Bài giảng Mệnh đề (tiết 2)

1.Mục tiêu

1.1Về kiến thức

 -Khái niệm mệnh đề ,mệnh đề chứa biến, phủ định của một mệnh đề

 -Mệnh đề kéo theo , mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương

1.2Về kỹ năng

 -Tìm được mệnh đề , tìm được phủ định của mệnh đề

 -Tìn được mệnh đề đảo , mệnh đề tương đương

1.3 Về tư duy

 -Hiểu được khái niệm mệnh đề là một khẳng định đúng hoặc sai trong

 cuộc sống và trong khoa học , toán học

 

doc4 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mệnh đề (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 5/9/06 Ngày giảng: 6/9/06 Tiết : 1 - 2 Chương I mệnh đề - tập hợp Đ Mệnh Đề 1.Mục tiêu 1.1Về kiến thức -Khái niệm mệnh đề ,mệnh đề chứa biến, phủ định của một mệnh đề -Mệnh đề kéo theo , mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương 1.2Về kỹ năng -Tìm được mệnh đề , tìm được phủ định của mệnh đề -Tìn được mệnh đề đảo , mệnh đề tương đương 1.3 Về tư duy -Hiểu được khái niệm mệnh đề là một khẳng định đúng hoặc sai trong cuộc sống và trong khoa học , toán học 1.4 Về thái độ -Nghiêm túc học tập -Sôi nổi , có hứng thú trong học tập , trong hoạt động tìm mệnh đề 2.Chuẩn bị 2.1Thực tiễn -Học sinh thường gặp các phát biểu khẳng định đúng , sai trong cuộc sống cũng như trong học tập , -Học sinh cũng đã học nhiều các định lý đó là các mệnh đề 2.2Phương tiện -Một số tranh ảnh gây chú ý -Phiếu học tập 3.Về phương pháp dạy học -Cơ bản dùng phương pháp nêu vấn đề , và giải quyết vấn đề -Đan xen hoạt động nhóm 4.Tiến trình bài học và các hoạt động 4.1Các tình huống học tập Tình huống 1: các phát biểu (khẳng định ) trong cuộc sống , trong học toán -Hoạt động 1: nhận xét các phát biểu -Hoạt động 2: Khái niệm mệnh đề -Hoạt động 3: Lấy ví dụ Tình huống 2: phát biểu có thể đúng có thể sai (đúng sai chưa rõ) -Hoạt động 1: Nhận xét ví dụ -Hoạt động 2: Mệnh đề chứa biến -Hoạt động 3: Lấy ví dụ Tình huống 3: Phủ định của mệnh đề -Hoạt động 1: Ví dụ 2 mệnh đề (phủ định của nhau) -Hoạt động 2: Nhận xét , phủ định của mệnh đề -Hoạt động 3: Ví dụ Tình huống 4: Mệnh đề kéo theo (P Q) -Hoạt động 1: Ví dụ 2 (phủ định của nhau) -Hoạt động 2: Nhận xét , phủ định của mệnh đề -Hoạt động 3: Ví dụ Tình huống 5: Mệnh đề đảo , mệnh đề tương đương (PQ) -Hoạt động 1: Ví dụ 2 (phủ định của nhau) -Hoạt động 2: Nhận xét , phủ định của mệnh đề -Hoạt động 3: Ví dụ 4.2Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới -Tình huống 1: phát biểu đúng hoặc sai Hoạt động 1 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *nhận xét : câu 1 không nói đúng sai , câu 2 là khẳng định có tính đúng sai *Nêu khái niệm mệnh đề *Đưa ra ví dụ: 1.Nam ơi đi chơi 2.Tỉnh HB có mật độ dân thưa nhất I. Mệnh đề, mệnh đề chứa biến 1.Mệnh đề: Một mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai Hoạt động 2 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Trả lời : chưa rõ đúng , sai *Đúng ,sai phụ thuộc n *Nêu khái niệm mệnh đề chứa biến *Đưa ra ví dụ: "n chia hết cho 3" *Hỏi câu đó đúng hay sai 2. Mệnh đề chứa biến -Tình huống 2: hai khẳng định trái ngược nhau Hoạt động 3 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Nhận xét: Nam hoặc Ninh có một người đúng còn người kia sai *Hai khẳngđịnh trái ngược nhau *Kí hiệu: P và *Đưa ra ví dụ: -Nam : "Dơi là loài chim" -Ninh: "Dơi không phải là loài chim" *Nêu khái niệm : SGK II. Phủ định của một mệnh đề Phủ định của mệnh đề P là Hoạt động 4 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Các nhóm lấy ví dụ , và trình bày ví dụ của nhóm *Chia nhóm : học sinh lấy ví dụ về , mệnh đề phủ định Tiết 2 -Tình huống 3: mệnh đề kéo theo Hoạt động 5 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Nhận xét mệnh đề trên *nêu khái niệm SGK *Nêu ví dụ: "nếu không có mưa thì sẽ hạn hán" *có cắp từ nếu thì III. Mệnh đề kéo theo mệnh đề"Nếu P thi Q" gọi là mệnh đề kéo theo Hoạt động 6 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Học sinh lấy ví dụ về mệnh đề kéo theo *Cho học sinh lấy ví dụ -Tình huống 4: Mệnh đề đảo , mệnh đề tương đương Hoạt động 7 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *Nhận xét mệnh đề 1.1 và 1.2 ; 2.1 và 2.2 *Két luận: 1.1 1.2 đúng 1.2 1.1 sai 2.1 2.2 đúng 2.2 2.1 đúng *1.1 và 1.2 là 2 mệnh đề đảo 2.1 và 2.2 là 2 mệnh đề đảo *Định nghĩa :SGK *Đưa ra ví dụ: tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân Tam giác ABC cân thì tam giác ABC đều 2.1 Tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau thì tam giác ABC có ba góc trong đều bằng 600 2.2 Tam giác ABC có ba góc bằng 600 thì tam giác ABC có ba cạnh băng nhau *Hai MĐ 2.1 và 2.2 tương đương IV. Mệnh đề đảo -mệnh đề tương đương *Ví dụ *Mệnh đề Q=>P gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P=>Q * P=>Q đúng Q=>P đúng P và Qlà hai mệnh đề tương đương -Tình huống 5: Kí hiệu và Hoạt động 8 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung *lấy ví dụ mệnh đề dùng kí hiệu và *Xem cái ví dụ trong SGK *Đưa ra ví dụ "với mọi" dùng kí hiệu "có một" dùng kí hiệu V. Kí hiệu và *Ví dụ 3.Củng cố toàn bài: Qua bài học chúng ta đã biết một khái niệm đó là mệnh đề và , mệnh đề phủ định của nó , và mệnh đề kéo theo , mệnh dề tương đương Lưu ý để ngấn gọn trong cách trình bày người ta dùng các kí hiệuvà 4.Bài tập về nhà: Làm bài tập trong sách giáo khoa trqng 9,10 chuẩn bị tiết bài tập

File đính kèm:

  • docD10-1-2(4).doc
Giáo án liên quan