Bài giảng Mệnh đề (tiết 4)

A-Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

-Nắm được các định nghĩa,khái niệm về mệnh đề, mệnh đề chứa biến,mệnh đề phủ định và mệnh đề kéo theo

 2.Kỷ năng:

-Rèn luyện kỷ năng lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, phát biểu được mệnh đề kéo theo ngôn ngữ "nếu P thì Q".

 3.Thái độ:

-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mệnh đề (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiãút 1 Ngày soạn:17/8/2012. Lớp 10A2, 10A3 MỆNH ĐỀ A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm được các định nghĩa,khái niệm về mệnh đề, mệnh đề chứa biến,mệnh đề phủ định và mệnh đề kéo theo 2.Kỷ năng: -Rèn luyện kỷ năng lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, phát biểu được mệnh đề kéo theo ngôn ngữ "nếu P thì Q". 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Gợi mở,vấn đáp C-Chuẩn bị 1.Giáo viên: -Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh: -Đã đọc trước bài học D-Tiến trình lên lớp: I-ổn định lớp:(1') II-Kiểm tra bài cũ: III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề(1'):Mệnh đề la gì?Mệnh đề phủ định ,mệnh đề kéo theo là gì?Ta đi vào bài mới để tìm hiểu điều này. 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1(13') GV:Cho hs tiến hành hoạt động1 HS:Các câu ơ hình bên trái có tính Đúng hoặc Sai GV:Giới thiệu các câu đó là mệnh đề HS:Lấy các ví dụ về mệnh đề và các câu không phải là mệnh đề Hoạt động2(8') HS:Đọc ví dụ 1 GV:Nhận xét về tính đúng sai các câu nói của Minh và Nam? HS:Nhận xét về tính đúng sai của các mệnh đề GV:Giới thiệu mệnh đề phủ định GV:Để thành lập một mệnh đề phủ định của một mệnh đề ta làm thế nào? HS:Trả lời GV:Hãy thành lâp các mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau? HS:Phát biểu mệnh đề phủ định GV:Hướng dẫn học sinh làm hoạt động 4 Hoạt động 3(18') -Cho câu "Trái đất có nước thì trái đất không có sự sống" GV:Phát biẻu trên có phảilà mệnh đề không? HS:Trả lời GV:Mệnh đề trên được tạo ra từ những mệnh đề nào? HS:Trả lòi GV:Giới thiệu mệnh đề kéo theo HS:Nhận xét tính đúng sai của các mệnh đề sau "12 chia hết cho 4 thì 12 chia hết cho 2" "12 chia hết cho 4 thì 12 chia hết cho 5" GV;Mệnh đề kéo theo sai khi nào? HS:P đúng Q sai Mênh đề-Mệnh đề chứa biến I-Mệnh đề-Mệnh đè chứa biến 1.Mệnh đề:Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai -Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai Ví dụ: 1)Paris là thủ đô của nước Pháp 2)" 3" -Mệnh đề thường được kí bằng cá chữ cái in hoa:Mệnh đề A,mệnh đề B,...... Phủ định của một mệnh đề 1,Mệnh đề phủ định: -Để phủ định một mệnh đề,ta thêm (hoặc bớt) từ "không" (hoặc "không phải")vào trước vị ngữ của từ đó -Mệnh đề phủ định của một mệnh đê P kí hiệu hiệu là :” không phải P” + P đúng thì sai + P sai thì đúng 2,Ví dụ: i, P:"là số hữu tỉ" :" không phải là số hửu tỉ" ii, Q:" 3" :" > 3" Mệnh đề kéo theo III-Mệnh đề kéo theo: 1,Mệnh đề kéo theo:Mệnh đề "Nếu P thì Q" được gọi là mệnh đề kéo theo -Kí hiệu:P Q Mệnh đề P Q chỉ sai khi P đúng Q sai 2. Mệnh đề đảo: Mệnh đề đảo của P Q là Q P 3, Mệnh đề tương đương. Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề “ P khi và chỉ khi Q” gọi là mệnh đề tương đương, kí hiệu là: . Mệnh đề này đúng khi cả P Q và Q P cùng đúng IV.Củng cố:(3') -Cho hai mệnh đề: A "5> -6" và B " 52 > (-6)2 " i,Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề trên ii,Lập mệnh đề kéo theo từ hai mệnh đề trên,xác định tính đúng sai của mệnh đề V.Dặn dò:(1') -Nắm vững định nghĩa MĐ,MĐ chứa biến,cách thành lập mệnh đề phủ định,MĐ kéo theo -Làm bài tập 1,2,3,4,/SGK -Chuẩn bị bài mới: +Hai mệnh đề như thế nào gọi là tương đương? +Kí hiệu là gì? VI.Bố sung và rút kinh nghiệm:..................................................................................... ....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docDS10-1.doc
Giáo án liên quan