- HS hiểu được tập hợp Q các số hữu tỉ thực chất là tập hợp các phân số đã học ở lớp 6.
- Biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số.
- Biết cách so sánh hai số hữu tỉ bằng cách so sánh hai phân số biểu diễn hai số hữu tỉ đó.
58 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Đại số lớp 7- Tập hợp q các số hữu tỉ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 1
Chương I: số hữu tỉ – số thực
Đ1. tập hợp q các số hữu tỉ
i. mục tiêu
- HS hiểu được tập hợp Q các số hữu tỉ thực chất là tập hợp các phân số đã học ở lớp 6.
- Biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số.
- Biết cách so sánh hai số hữu tỉ bằng cách so sánh hai phân số biểu diễn hai số hữu tỉ đó.
ii. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng, hình vẽ SGK.
HS: Đọc bài trước ở nhà.
iii. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Biểu diễn các số sau dưới dạng phân số: 2; - 0,3; 0;
Đáp số:
Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó được gọi là số hữu tỉ.
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu về số hữu tỉ
Giới thiệu về số hữu tỉ.
Số viết được dưới dạng với a, b Z, b 0
Củng cố khái niệm
Trả lời ?1, ?2
? Cho biết tên và mối quan hệ của các tập hợp N, Z, Q.
Phát biểu khái niệm
- Đọc trong SGK
- Nêu không nhìn SGK
?1Vì viết được dưới dạng p/số.
; ;
?2 a là số hữu tỉ vì:
a = = ...
* .
1.Số hữu tỉ:
Khái niệm: (SGK)
Tổng quát:
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0
- Kí hiệu: Q
Hoạt động 2: Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
- Thực hiện theo câu ?3
- Để biểu diễn số trên trục số ta làm như thế nào?
- Giải thích khái niệm đơn vị mới.
- Nhận xét gì về số ?
Biểu diễn số đó như thế nào?
Vẽ trục số, biểu diễn trên bảng phụ.
-1
0
1
2
3
là phân số có mẫu âm
- Đổi =
- Chia đoạn 0 đến -1 thành 3 phần
- Điểm N cách 0 về bên trái 2 đơn vị là điểm biểu diễn số
2. Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
VD1: Biểu diễn số
0
1
3
VD2:
-1
0
Hoạt động 3: So sỏnh hai số hữu tỉ
?4 So sánh hai phân số: và
- Chốt lại: với hai số hữu tỉ bất kỳ x và y ta luôn có: hoặc x=y hoặc x>y hoặc x<y.
- Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
? Thế nào là số hữu tỉ dương, âm, không âm và không dương.
- Làm câu ?5
?4
; vì nên
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
- Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
3. So sỏnh hai số hữu tỉ
VD1: (SGK)
VD2: (SGK)
?5
Số hữu tỉ dương: ;
Số hữu tỉ âm: ;
không phải số hữu tỉ âm, dương.
Hoạt động 4: Củng cố
Chữa bài 2/Tr7-SGK
a) Các phân số biểu diễn số là
0
-1
b) Biểu diễn số trên trục số:
Bài 3a/Tr8-SGK
So sánh các số hữu tỉ: x= và y=
Ta có và vì nên
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập: 1, 3(b, c), 4, 5/Tr8-SGK
7, 8, 9/ SBT
- Ôn tập các qui tắc cộng, trừ phân số, qui tắc “chuyển vế”,“dấu ngoặc” Toán6.
- Xem trước “Đ2. Cộng, trừ số hữu tỉ”.
iV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 08/ 01/ 2008
Tiết 2
Đ2. cộng, trừ số hữu tỉ
i. mục tiêu
- HS nắm vững quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp Q.
- Có kỹ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
- Có kỹ năng áp dụng quy tắc “Chuyển vế”.
ii. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Bảng phụ nhóm.
iii. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
Tính 1) 2) 3)
Tìm x, biết: - - = 0
Đáp số: - - = 0 - - = 0 - = 0 - = 0
= x= 2.
2. Giảng bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Đặt vấn đề: Để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta làm như thê nào?
Nêu dạng tổng quát và viết công thức lên bảng.
Hướng dẫn HS
Làm VD a/Tr9-SGK
- Làm ?1
Đọc SGK và trả lời:
Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu dương.
Cộng hay trừ các phân số đó.
VD a)
?1
=
+
=
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Tổng quát:
Với x=, y=
(a, b, m Z, m > 0)
Ta có
VD: a,b/Tr9-SKG
Hoạt động 2: Quy tắc “chuyển vế”
- Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Z.
- Nêu VD.
Gọi HS đọc VD và nêu cách tìm x.
Thực hiện tìm x qua các bước như thế nào?
- Phát biểu qui tắc chuyển vế trong Q.
Làm ?2
- Nêu chú ý:
Làm trên bảng phụ
(Bài 8a/Tr10-SGK)
Khi gặp tổng của nhiều số hữu tỉ ta làm như thế nào?
- Chuyển vế và đổi dấu
?2
a)
-
=
b)
- Thực hiện độc lập.
- Trình bày trên bảng
- Thực hiện nhóm hai hay nhiều số hạng.
2. Qui tắc chuyển vế.
Qui tắc: (SGK)
Với mọi x, y, z Q:
x + y = z x = y – z
VD: (SGK)
?2 Tìm x, biết:
a)
b)
Chú ý: (SGK).
Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố.
- Phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ.
- Phát biểu qui tắc “chuyển vế”.
Bài 6/Tr10-SGK.
Bài 8b/Tr10-SGK.
Bài 9/Tr10-SGK.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số,
- Tính chất của phép nhân phân số.
- Làm bài tập: 6,7,8,9,10/Tr10-SGK
18a/Tr6-SBT
- Xem trước “Đ3. Nhân, chia số hữu tỉ”.
iV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 13/ 01/ 2008
TUầN 2
Tiết 3
Đ3. nhân, chia số hữu tỉ
i. mục tiêu
- HS nắm được các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu được khái niệm tỉ số giữa hai số hữu tỉ.
- Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
ii. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Ôn tập lại một số quy tắc nhân, chia phân số.
iii. tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu qui tắc cộng(trừ) hai số hữu tỉ ?
a)Tính Đáp số:
b)Tìm x biết Đáp số:
2. Giảng bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ
- Hãy phát biểu qui tắc nhân phân số?
- Có áp dụng được cho phép nhân hai số hữu tỉ không? Tại sao?
-Phát biểu qui tắc nhân
hai số hữu tỉ?
- Thực hiện ví dụ trong SGK
-Nhân tử với tử, mẫu với mẫu.
-Dạng phân số
- Đứng tại chỗ thực hiện
1.Nhân hai số hữu tỉ:
Tổng quát:
Với ta có:
VD: (SGK)
Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ
- Chia số hữu tỉ x cho y như thế nào?
- Viết dạng tổng quát?
- Ghi bảng giúp HS
Nhận xét, sửa lỗi và
đóng khung công thức.
Ví dụ:
-Hãy thực hiện phép tính bên.
- Làm bài .?.
- Nhận xét đề bài .?.
Nêu cách làm.
- Giới thiệu tỉ số của hai số hữu tỉ x và y.
- Hãy viết tỉ số của hai số -5,12 và 10,25
Đứng tại chỗ trả lời.
HS làm .?.
2. Chia hai số hữu tỉ
Tổng quát:
Với
Ta có
VD: (SGK)
Chú ý: (SGK)
Tỉ số của x và y là:
VD: (sgk)
Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố
- Hãy thực hiện phép tính đã cho
-Hãy viết (-5) dưới dạng tích hai thừa số?
- Hãy viết 16 dưới dạng tích hai thừa số thích hợp
(-5) = 1.(-5) = (-1).(5)
(16) = 2.8 = 4.4 =
(-4).(4) = ......
- Phát biểu qui tắc nhân hai số hữu tỉ, chia hai số hữu tỉ.
Học sinh làm có nhiều kết quả khác nhau
- HS phát biểu quy tắc
Bài 11b/Tr12-SGK
b)
Bài 12a/Tr12-SGK
a)
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập: 11(a,c,d); 12; 13; 14/Tr12-SGK.
- Học qui tắc nhân chia số hữu tỉ
- GV hướng dẫn:
Bài14/Tr2-SGK : Thực hiện theo qui tăc hàng ngang hàng dọc .Kết quả tìm được điền vào ô trống.
Bài 16/Tr12-SGK : Thứ tự thực hiện vào ô trống
- Ôn tập các kiến thức sau:
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? Ví dụ?
Phân số thập phân là gì? Ví dụ?
Các qui tắc cộng, trừ, nhân số nguyên?
- Xem trước “Đ4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ-Cộng, trừ, nhân, chia..”
iV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 14/ 01/ 2008
Tiết 4
Đ4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
i. Mục tiêu
- HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Có kỹ năng công, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
ii. chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Ôn tập lại phần giá trị tuyệt đối của một số nguyên, bảng phụ nhóm.
iii. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép chia hai số hữu tỉ ?
-Tính: a) b) c)
2. Giảng bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Nêu định nghĩa về giá trị tuyệt đối của số nguyên a ?
Giới thiệu định nghĩa về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Làm bài ?1
Nếu x > 0 , x < 0, x = 0 thì như thế nào ?
Hãy tính khi , x= - 5,75, x = 0
Rút ra kết luận gì ?
Làm bài ?2
là khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số.
?1
+ x = 3,5 = 3,5
+ x = 0 x = 0
+ =
, ,
?2
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
nếu
nếu
=
VD: (SGK)
Nhận xét: (SGK)
Với mọi ta có , ,
Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Thế nào là phân số thập phân ?
Có áp dụng được các phép cộng, trừ, nhân, chia phân số được không? Tại sao?
Nhận xét gì về các số hạng của tổng bên? Tính bằng cách nào? Hãy thực hiện như cộng với số nguyên
Thực hiện phép nhân số nguyên
Nhận xét gì về số bị chia và số chia?
Làm ?3
Treo bảng phụ BT17/Tr15
Yêu cầu HS thực hiện
Phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10
Đưa về phân số và cộng, trừ
a) (- 1,13) + (- 0,264) =
= - (1,13 + 0,264) =
= - 1,394
b) 0,245 - 2,134 =
= 0,245 + (- 2,134)
= - (2,134 - 0,245)
= -1,889
c) ( -5,2).3,14 =
= - (5,2.3,14) = - 16,328
a) (- 0,408) : (- 0,34) =
= +(0,408 : 0,34) = 1,2
?3
a) - 3,116 + 0,263 =
= - (3,116 - 0,263) =
= - 2,853
b) (- 3,7).(- 2,16) =
= 3,7.2,16 = 7,992
HS thực hiện
2. Cộng trừ nhân chia số thập phân
VD1: (SGK)
VD2: (SGK)
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Qui tắc cộng trừ nhân chia số thập phân.
- Làm bài tập: 18,19,20/Tr15-SGK.
- Học kỹ công thức
- Ôn tập luỹ thừa của một tích, một thương ở lớp 6.
- GV hướng dẫn Bài 19/Tr15-SGK.
+ Hãy giải thích cách làm của mỗi bạn.
+ Chọn cách nào hay nhất cho bản thân.
+ Thử lại bằng máy tính.
- Xem trước phần “Luyện tập”
iV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
TUầN 3
Ngày soạn: 19/ 01/ 2008
Tiết 5
luyện tập
i. Mục tiêu
- Cũng cố cho HS khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ.
- HS có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
- Vận dụng các phép toán của số hữu tỉ để tính toán nhanh vợp lí.
ii. chuẩn bị
GV: Bảng phụ, phân màu.
HS: Phấn màu, máy tính bỏ túi.
iii. tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
HS1: - Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?
- Làm BT25a/Tr16-SGK
HS2: - Làm BT22/Tr16-SGK
2. Giảng bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Dạng 1: Tìm x
- Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?
Làm BT17(2)/Tr15-SGK
Làm BT24/Tr7-SBT
Tìm x biết:
a) = 2,1
b) = và x < 0
c) =
d) = 0,35 và x > 0
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức.
Làm BT28/Tr8-SBT
? Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc.
Làm BT29/Tr8-SBT
- Muốn tính giá trị biểu thức M ta làm như thế nào?
Dạng 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi.
- Treo bảng phụ BT26/Tr16-SGK.
- Yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi.
x Q, Ta có nếu
nếu
=
HS lên bảng làm, cả lớp t theo dõi nhận xét.
Làm BT24/Tr7-SBT
HS lên làm
a) x = 2,1
b) x =
c) Không có giá trị nào của x
d) x = 0,35
HS nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc.
HS trả lời.
- HS dùng máy tính bỏ túi để tính.
Dạng 1: Tìm x
Làm BT24/Tr7-SBT
Tìm x biết:
a) = 2,1
x = 2,1 hoặc x = - 2,1
b) = và x < 0
x = hoặc x = -
Do x < 0 x =
c) =
Vì 0 nên không có giá trị nào của x.
d) = 0,35 và x > 0
x = 0,35 hoặc x = -0,35
Do x > 0 x = 0,35
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức.
Làm BT28/Tr8-SBT
D =
=
= - 1
Làm BT29/Tr8-SBT
M = 1,5 + 2.1,5(- 0,75)
- 0,75
=1,5 - 0,75(3 - 1)
= 1,5 - 0,75.2
= 0
Dạng 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Làm lại các bài toán đã học.
- Làm các BT trong SGK, SBT.
Hướng dẫn HS BT32/Tr8-SBT:
? Viết lại A nếu x 3,5
+ Nếu x 3,5 A = 0,5 - (x - 3,5)
A = 0,5 - x + 3,5
A = 4 - x
- A lớn nhất khi nào ?
+ Nếu x < 3,5 thì ?
Nếu x 3,5A = 0,5 - [- (x - 3,5)]
A = 0,5 + x - 3,5
A = x - 3
- Xem trước “Đ5. Luỹ thừa của một số hữu tỉ”.
iV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 20/ 01/ 2008
Tiết 6
Đ5. luỹ thừa của một số hữu tỉ
i. Mục tiêu
- HS hiểu và nắm chắc khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa.
- Vận dụng các quy tắc trên vào tính toán.
ii. chuẩn bị
GV: Thước thăng, bảng phụ.
HS: Bảng phụ nhóm.
iii. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
Tìm x, biết
a)
b) Với x - 2 = 0,5 x = 2,5
Với x - 2 = - 0,5 x = 1,5.
2. Giảng bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
- Hãy phát biểu:
+ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên.
+ Qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Tương tự hãy phát biểu luỹ thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ x.
Làm bài ?1
n thừa số
Tổng quát: (n0)
?1
=.=
=
(-0,5)2 = 0,25
(-0,5)3 = - 0,125
(9,7)0 = 1
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Định nghĩa: (SGK)
(xQ, nN, n>1)
n thừa số
x gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
Quy ước:
x1 = x,
x0 = 1 (x0)
• Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng (a, bZ, b0) ta có:
Hoạt động 2: Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
- Tương tự đối với tích của hai luỹ thừa cùng cơ số, là số hữu tỉ ta làm như thế nào?
- Hãy viết công thức?
- Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số?
- Làm bài ?2
?2
a)(-3)2.(-3)3=
= (-3)2+3 =
= (-3)5
b) (-0,25)5:(-0,25)3 =
= (- 0,25)5-3 =
=(- 0,25)2
2.Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số.
Công thức:
(x0, mn)
(Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ)
(Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị xhia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia)
Hoạt động 3: Luỹ thừa của luỹ thừa
- Làm bài ?3
+ Hãy tính và so sánh :
a) (22)3 và 26
b) và
- Qua hai ví dụ hãy rút ra kết luận về luỹ thừa của một luỹ thừa
- Làm bài ?4
- Số thích hợp là số nào?
- Thực hành theo nhóm và kiểm tra kết quả bằng đối chiếu.
- Nêu nhận xét rút ra về dấu của luỹ thừa bậc chẵn và bậc lẻ đối với số hữu tỉ âm?
- Hãy tính giá trị của x từ các bài đã cho ?
?3
a)
b)
=
- Giữ nguyên cơ số với số mũ bằng tích các số mũ
?4
=
(- 5,3)0=1
+ Dấu “-” nếu mũ lẻ
+ Dấu “+” nếu mũ chẵn
3. Luỹ thừa của luỹ thừa
Công thức:
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Viết công thức tích, thương, luỹ thừa của một luỹ thừa.
- Đọc BT33/Tr20-SGK sử dụng máy tính bỏ túi và tính bài này.
- Đọc "Có thể em chưa biết".
- Làm BT: 29, 30, 31/Tr19-SGK.
BT29: Có nhiều cách viết khác nhau.
BT31: 0,25 và 0,125 là luỹ thừa bậc mấy của 0,5 ?
- Xem trước “Đ6. Luỹ thừa của một số hữu tỉ (Tiếp)”.
iV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 25/ 01/ 2008
TUầN 4
Tiết 7
Đ6. luỹ thừa của một số hữu tỉ (Tiếp)
i. Mục tiêu
- HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
- Vận dụng thành thạo tất cả các quy tắc trên trong tính toán.
ii. chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Phiếu học tập.
III. tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
Viết công thức tích , thương hai luỹ thừa cùng cơ số
Tính (-2)4 . (-2)3 ; 22 . 52
2. Giảng bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luỹ thừa của một tích
?1 Tính và so sánh:
a) (2.5)2 và 22.52
b) và
- Rút ra kết luận từ hai ví dụ trên ?
- Hãy viết dạng tổng quát với hai số hữu tỉ x và y?
- Phát biểu quy tắc ?
Làm bài ?2
Nhận xét gì về bài a)?
- Hãy đưa số 8 dưới dạng luỹ thừa bậc 3 của cơ số nào ?
(2.5)2 = 102 = 100
22.52 = 4.25 = 100
(2.5)2 = 22.52
3
3
(x.y)n =xn.yn
- HS viết dạng tổng quát.
- HS phát biểu.
?2
a)
b) (1,5)3.8 = (1,5)3.23 =
= (1,5.2)3 = 33
= 27
1. Luỹ thừa của một tích.
Công thức:
(x.y)n = xn.yn
(Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa).
Hoạt động 2: Luỹ thừa của một thương
?3 Tính và so sánh
Rút ra kết luận từ các bài tập trên ?
-Viết dạng tổng quát của luỹ thừa một thương ?
Điều kiện gì đối với y ?
?4 Tính
; ;
- Nên tính theo cách nào
Có tính theo từng luỹ thừa rồi chia không? Từ đó rút ra kết luận
- Làm ?5
- Nêu yêu cầu của đề bài?
- Nhận xét về đề bài ?
- Nêu các bước để giải
- Ngoài ra còn cách nào để giải khác không?
a)
=
b)
- HS rút ra kết luận.
- HS viết dạng tổng quát.
= = 32 = 9
=
. = - 27
=
=125
?5
(0,125)3.83=(0,125.8)3
=13=1
Cách 1:
(-39)4:134=(-13.3)4:(13)4 =4 = 34 = 81
Cách2:
2. Luỹ thừa của một thương.
Công thức:
(y0)
(Luỹ thừa của một thương băng thương các luỹ thừa)
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
BT34/Tr22-SGK
- Nhận xét xem bạn Dũng sai ở đâu? Dựa vào kiến thức nào kết luận như vậy?
BT35/Tr22-SGK
- Dựa vào t/c trên hãy tìm m và n?
- Viết dưới dạng luỹ thừa với cơ số ?
- Làm tương tự
a) Sửa lại:
c) Sửa lại:
(0,2)10: (0,2)5 = (0,2)5
d) Sửa lại:
f)
a)
b)
BT34/Tr22-SGK
Sai: a, c, d, f
Đúng: b, e
BT35/Tr22-SGK
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Viết công thức luỹ thừa của một tích, một thương.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm BT: 36, 37/Tr22-SGK.
Hướng dẫn HS:
BT37/Tr22-SGK
+ Đưa về dạng hai luỹ thừa cùng cơ số rồi thực hiện.
+ Chú ý công thức ở BT35/Tr22-SGK.
- Xem trước phần “Luyện tập”.
iV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 26/ 01/ 2008
Tiết 8
luyện tập
i. Mục tiêu
- Cũng cố và khắc sâu quy tắc về luỹ thừa của một tích, một thương, luỹ thừa của một lũy thừa, tích của hai luỹ thừa, thương của hai luỹ thừa.
- Vận dụng một cách hợp lí các quy tắc trên vào giải toán.
ii. chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Bảng phụ nhóm.
iii. tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
HS1: (2)4 . (2)3 Đáp số: 27 = 128
HS2: Đáp số:
HS3: 254.28 Đáp số: 254 . 44 = (25.4)4 =1004 =100.000.000
108 : 58 (10:5)8 =28 =256
HS4: Đáp số:
2. Giảng bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
-Đề bài yêu cầu như thế nào?
_ 27 thỡ bằng tớch của 9 với số nào
- 18=9.?
- Hóy biểu diễn chỳng dưới dạng cỏc luỹ thừa cú số mũ là 9
-Nhận xột gỡ về kết quả trờn khụng ? Hóy so sỏnh hai luỹ thừa cú cựng số mũ?
-Với x Q thỡ x biễu diễn cho số nào ? =tớch của hai luỹ thừa nào ?
Đề bài yờu cầu như thế nào? Nờu thứ tự thực hiện phộp tớnh
-Nờu cỏc bước để giải bài c ?
-Ngoài ra cũn cỏch giải nào khỏc khụng?
-Chọn cỏch nào thớch hợp ?
-Bài 40d cú ỏp dụng được như bài 40c khụng ?Tại sao ? -Nờu cỏc bước để giải bài này ?
-Nhận xột gỡ về đề bài ? Số chia và thương như thế nào?hóy viết 16 dưới dạng luỹ thừa với số mũ là 2?
-Hóy đưa về dạng luỹ thừa của một thương
-Vận dụng kiến thức ở bài 35/22 để giải ?Hóy viết cụng thức đú ?
-Tương tự hóy giải cỏc bài b,c
27=9.3
¯18=2.9
-Hai luỹ thừa cú cựng số mũ
-Cơ số nào cú số mũ lớn hơn thỡ số đú lớn hơn
89 < 99
Tớnh từng luỹ thừa rồi thực hiện phộp tớnh
_ Cựng cơ số
cú thể viết
hay 4-n =1
n = 3
Bài 38/Tr22-sgk
Bài 39/22sgk
Bài 40/22sgk
Bài 42/23: sgk
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
4. Củng cố : Thụng qua phần luyện tập
5. Dặn dũ : _ Xem lại cỏc bài tập đó giải
_ Làm tiếp cỏc bài cũn lại ở sgk
_ Làm thế nào tớnh nhanh bài toỏn 43 ?
6. Hướng dẫn về nhà :
_ Đọc bài đọc thờm luỹ thừa với số mũ nguyờn õm?
_ Viết cỏc số 3-3 ; 4-2 ; 5-7
_ Làm bài tập 56 , 57/12 SBT Toỏn tập 1
_ Xem lại phần phõn số bằng nhau ở lớp 6 (T2)
_ Bài 56/12 SBT : đưa 9920 dưới ndạng luỹ thừa cú số mũ
bằng 10 và so sỏnh với 999910
Ngày soạn: 02/ 02/ 2008
TUầN 24
Tiết 51
Đ5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Tiết 2)
i. Mục tiêu
- Cũng cố HS kĩ năng tìm ĐKXĐ của phương trình, kĩ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
- Nâng cao kĩ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình và đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.
ii. chuẩn bị
GV: Bảng phụ
HS: Bảng phụ nhóm
iii. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1:
- ĐKXĐ của phương trình là gì ?
- Chữa BT-27(b)/Tr22-SGK
HS1: Trả lời
Bài 22:
Giải phương trình
ĐKXĐ: x0
Suy ra:
2x2 - 12 = 2x2 + 3x
- 3x = 12
x = - 4 (T/m ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của pt là
S = {- 4}
Hoạt động 2: áp dụng
Chúng ta giải một số phương trình chứa ẩn ở mẫu đơn giản, sau đây chúng ta sẽ xét một số phương trình phức tạp hơn.
- Nêu VD như SGK
Lưu ý : Phương trình sau khi quy đồng mẫu hai vế đến khi khử mẫu có thể được phương trình mới không tương đương với phương trình đã cho nên ta ghi: Suy ra hoặc kí hiệu “” chứ không dùng kí hiệu “”
- Cho HS làm ?3
- HS giải theo sự hướng dẫn của GV
?3
a) ĐKXĐ: x 1
Suy ra:
x(x + 1) = (x – 1)(x + 4)
x2 + x = x2 + 3x – 4
- 2x = - 4
x = 2 (TMĐK)
Tập nghiệm của pt :
S = {2}
Tương tự HS làm câu b)
4. áp dụng
VD: (SGK)
?3
a) ĐKXĐ: x 1
Suy ra:
x(x + 1) = (x – 1)(x + 4)
x2 + x = x2 + 3x – 4
- 2x = - 4
x = 2 (TMĐK)
Tập nghiệm của pt:
S = {2}
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 28(c,d)/Tr 22-SGK
(Bảng phụ)
Yêu cầu HS HĐ nhóm
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày.
HS lớp nhận xét, chữa bài giải.
KQ:
c) Tập nghiệm của pt :
S = {1}
d) Tập nghiệm của pt :
S =
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Bài tập về nhà: 29, 30, 31, 33/Tr 23-SGK.
HD BT33: Lập phương trình
- Xem trước bài “Đ6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình”
Ngày soạn: 02/ 02/ 2008
Tiết 52
Đ6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
i. Mục tiêu
- HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không qua phức tạp.
ii. chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Bảng phụ nhóm.
iii. tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
- Ta đã biết công thức
S = v.t
? Nếu vận tốc là x thì quảng đường của ôtô đi được trong 5 (h) là ?
? Thời gian đi được trong 100 (km) là ?
- Cho HS làm ?1
- Cho HS làm ?2
Quãng đường ôtô đi được trong 5 giờ là 5.x (km)
Thời gian đi quãng đường 100 km của ôtô là
(h)
a) 180.x (m)
b) (m/ph)
a) 500 + x
b) 10x + 5
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
VD: Gọi vận tốc của ôtô là x (km/h).
Quãng đường ôtô đi được trong 5 giờ là: 5.x (km)
Thời gian đi quãng đường 100 km của ôtô là:
(h)
Hoạt động 2: Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Treo bảng phụ bài toán cổ như SGK.
? Nếu gọi số gà là x thì số chó là ?
? Số chân chó là ?
? Số chân gà là ?
? Tổng số chân của gà và chó là ?
- Cho HS lên giải phương trình tìm x
? Số gà là ?
? Số chó là ?
? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Cho HS làm ?3
Yêu cầu HS khác giải pt
Tuy thay đổi cách chọn ẩn nhưng kết quả bài toán không thay đổi.
36 – x
4(36 – x)
2x
2x + 4(36 – x) = 100
x = 22
Số chó là: 36 – 22 = 14
HS nêu như SGK
HS trình bày miệng
Gọi số chó là x (con)
(xN; x < 36)
Số chân chó là 4x (chân)
Số gà là 36 – x (con)
Số chân gà là 2(36 – x)
Tổng số có 100 chân, vậy ta có phương trình:
4x + 2(36 – x) = 100
4x + 72 – 2x = 100
2x = 28
x = 14
x = 14 TMĐK
Vậy số chó là 14 con
Số gà là 36 – 14 = 22 con
2. Ví dụ
File đính kèm:
- Giao an DS 7.doc