Hoạt động 1 : Đóng vai xử lí tình huống.
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa.”
Hoạt động 3 : Thế nào là thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
Hoạt động 1 : Đóng vai xử lí tình huống
Sau một đêm mưa , đường trơn như bôi mỡ.Tan học về , caùc bạn học sinh phải men theo bờ cỏ, lần từng bước để khỏi trượt chân ngã. Chợt một cụ gìa và một em nhỏ từ phía trước đi tới . Vất vả lắm hai bà cháu mới đi đuợc một quãng ngắn .
Em sẽ làm gì nếu đang ở trong nhóm các bạn học sinh đó?
Hoạt động 2 Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa””
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Các bạn học sinh trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé?
18 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đạo đức Lớp 5 - Tiết 12: Kính già, yêu trẻ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M«n: §¹o ®øckÝnh chµo c¸c thÇy c« gi¸o vỊ dù chuyªn ®ỊNếu thấy bạn làm việc sai trái, em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao? a. Bao che cho bạn. b. Khuyên ngăn bạn. c. Không chơi với bạn nữa.Bài cũ: Hoạt động 1 : Đóng vai xử lí tình huống. Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa.” Hoạt động 3 : Thế nào là thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Hoạt động 1 : Đóng vai xử lí tình huống Sau một đêm mưa , đường trơn như bôi mỡ.Tan học về , các bạn học sinh phải men theo bờ cỏ, lần từng bước để khỏi trượt chân ngã. Chợt một cụ già và một em nhỏ từ phía trước đi tới . Vất vả lắm hai bà cháu mới đi được một quãng ngắn . Em sẽ làm gì nếu đang ở trong nhóm các bạn học sinh đó? Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện “ Sau đêm mưa”Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa” 12345Câu hỏi thảo luận:Câu 1: Các bạn học sinh trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé? Câu 2: Tại sao bà cụ cảm ơn các bạn ? Câu 3: Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?Hoạt động 3: Thế nào là thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. a)Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già . b)Kể chuyện cho em nhỏ nghe . c)Quát nạt em nhỏ . d)Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho người già . đ)Nhường ghế cho người già và em nhỏ khi đi trên xe. e)Không đưa các cụ già, em nhỏ khi qua đường . Bài tập 1: Điền vào ô trống chữ Đ trước những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ và chữ S trước những hành vi chưa thể hiện sự kính già, yêu trẻ dưới đây:PHIẾU BÀI TẬP ĐSĐĐSĐa)Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già. b)Kể chuyện cho em nhỏ nghe. c)Quát nạt em nhỏ.d)Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho người già. đ)Nhường ghế cho người già và em nhỏ khi đi trên xe. e)Không đưa các cụ già, em nhỏ khi qua đường. Điền vào ô trống chữ Đ trước những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ và chữ S trước những hành vi chưa thể hiện sự kính già, yêu trẻ dưới đây : Ghi nhớ: Người già và trẻ em là những người cần được quan tâm, giúp đỡ ở mọi nơi, mọi lúc. Kính già, yêu trẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.Yêu trẻ, trẻ đến nhà; Kính già, già để tuổi cho. Tục ngữTrß ch¬iRung chu«ng vµngC©u 1: Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ: An ủi em bé.b) An ủi em bé và giúp em tìm mẹ.c) Mặc em bé, không quan tâm.§¸p ¸n: b000102030405Thấy hai em bé đang đánh nhau để tranh giành đồ chơi, em sẽ: Không can thiệp.b) Khuyên ngăn hai em bé.c) Khuyên ngăn và hướng dẫn hai em cùng chơi. §¸p ¸n: cC©u 2:000102030405C©u 3: Đang chơi cùng cacù bạn thì có một cụ già đến hỏi đường, em sẽ: Để bạn khác giúp bà cụ.b) Không quan tâm.c) Ngừng chơi, hướng dẫn đường đi cho cụ.§¸p ¸n: c 00010203040543210Kính chúc quý thầy cơ sức khoẻ.Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dao_duc_lop_5_tiet_12_kinh_gia_yeu_tre.ppt