Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập

BT47(SGK).
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF.
Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh EM và MF.

Lời giải

Vì M nằm giữa E và F nên

EM + MF = EF  4 + MF = 8

 MF = 8 – 4 = 4(cm)

Vậy EM = MF (= 4cm)

BT49.
Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết AN = BM. So sánh AM và BN.

 (xét cả 2 trường hợp)

Lời giải tóm tắt

Trường hợp a:

AM = AN – MN; BN = BM – MN
mà AN = BM  AM = BN.

Trường hợp b:

AM = AN + MN; BN = BM + MN
mà AN = BM  AM = BN.

BT48(SBT).

Cho ba điểm A, B, M, biết AM = 3,7cm,
MB = 2,3cm, AB = 5cm. Chứng tỏ rằng:

a) Trong ba điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

b) Ba điểm A, B, M không thẳng hàng.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xin chào !KIỂM TRA BÀI CŨ1. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào ta có BC + BD = CD ?Nếu điểm B nằm giữa hai điểm C và D thì tổng độ dài hai đoạn thẳng BC và BD bằng độ dài đoạn thẳng CD.2. Cho điểm B nằm giữa hai điểm C và D. Biết rằng CD = 17 cm và BD = 6 cm. Hãy tính độ dài đoạn thẳng BCLời giảiVì B nằm giữa C và D nên BC + BD = CD BC + 6 = 17  BC = 17 – 6 = 11 (cm)LUYỆN TẬPBT47(SGK). Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh EM và MF. Lời giảiVì M nằm giữa E và F nên EM + MF = EF  4 + MF = 8  MF = 8 – 4 = 4(cm)Vậy EM = MF (= 4cm)BT49. Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết AN = BM. So sánh AM và BN. (xét cả 2 trường hợp) Lời giải tóm tắtTrường hợp a:AM = AN – MN; BN = BM – MN mà AN = BM  AM = BN.Trường hợp b:AM = AN + MN; BN = BM + MN mà AN = BM  AM = BN.BT48(SBT). Cho ba điểm A, B, M, biết AM = 3,7cm, MB = 2,3cm, AB = 5cm. Chứng tỏ rằng:a) Trong ba điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.b) Ba điểm A, B, M không thẳng hàng.Lời giải a) AM + MB = 3,7 + 2,3 = 6(cm) # AB M không nằm giữa A và B AM + AB = 3,7 + 5 = 8,7(cm) # MB A không nằm giữa M và B MB + AB = 2,3 + 5 = 7,3(cm) # MAB không nằm giữa M và A b) Trong ba điểm M, A, B không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nên chúng không thẳng hàng.HOẠT ĐỘNG NHÓMBT50(SBT). Trong mỗi trường hợp sau, hãy cho biết ba điểm A, B, M có thẳng hàng không ? (đánh dấu ô thích hợp)a) AM = 3,1cm, MB = 2,9 cm, AB = 6cm b) AM = 3,1cm, MB = 2,9 cm, AB = 5cm c) AM = 3,1cm, MB = 2,9 cm, AB = 7cm Ghi nhớ: Trong ba điểm thẳng hàng luôn có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀLàm các bài tập: 50 ; 51 ; 52 (sgk/121; 122) 49 ; 50 (sbt/102) Chuẩn bị bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dàiGhi nhôù:  Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.  B nằm giữa C và D  BC =BD = CDTạm biệt !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_6_tiet_10_luyen_tap.ppt
Giáo án liên quan