. Mục tiêu:
1.kiến thức: Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật.
2.kỷ năng: Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.
3.Thái độ:giáo giục học sinh ý thức tự giác,nghiêm túc.
II.Phương pháp:
Gợi mở,vấn đáp, đan xen thảo luận nhóm
92 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật (Tiết 14), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Ngày soạn:22/08/09.
ChươngI: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ.
Bài 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT.
I. Mục tiêu:
1.kiến thức: Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật.
2.kỷ năng: Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật.
3.Thái độ:giáo giục học sinh ý thức tự giác,nghiêm túc.
II.Phương pháp:
Gợi mở,vấn đáp, đan xen thảo luận nhóm
III. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Nghiên cứu bài 1 SGK.
- Đọc các TCVN và TCQT (ISO) về trình bày bản vẽ kĩ thuật.
2.Học sinh:
-Đọc trước bài học
IV. Tiến trình bài dạy:
1 - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2 - Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
+ Bản vẽ kĩ thuật là văn bản quy định các quy tắc thống nhất để lập bản vẽ kĩ thuật, trong đó có các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ.
+ Bản vẽ kĩ thuật được lập theo T- Vì sao bản vẽ phải theo các khổ giấy nhất định?
- Việc quy định khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bị sản xuất và in ấn?
F Quy định khổ giấy để thống nhất quản lý và tiết kiệm trong sản xuất.
CVN hoặc TC
Thế nào là tỉ lệ của bản vẽ?
F Tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn và kích thước thự
- Các nét liền đậm, liền mảnh, nét đứt, nét gạch chấm mảnh biểu diễn các đường gì của vật thể?
- Việc quy định chiều rộng nét vẽ có liên quan gì đến bút vẽ?
F Để thuận lợi cho việc chế tạo và sử dụng bút vẽ.c.QT(ISO
Yêu cầu của chữ viết trên bản vẽ kĩ thuật như thế nào?
F Quy định theo TCVN 7284 – 2: 2003 (Iso 3092 - 2: 2000)
.- Kí hiệu kích thước ghi trên bản vẽ kĩ thuật sai hoặc gây nhầm lẫn cho ngưới đọc thì đưa đến kết quả như thế nào?
GV: Trình bày các quy định về ghi kích thước theo TCVN 5705: 1993
GV: Trình bày chiều chữ số kích thước trong các trường hợp đường kích thước có chiều ngang khác nhau. Ø, R
I.Khổ giấy
A0: 1189 x 841
A1: 841x 594
A2: 594 x 420
A3: 420 x 297
A4: 297 x 210
II, Tỉ lệ
tỉ lệ thu nhỏ:
tỉ lệ nguyên hình:
tỉ lệ phóng to:
III, Nét vẽ:
Bảng 1.2 SGK
IV, Chữ viết:
V, Ghi kích thước:
1- Đường kích thước:
Dùng nét liền mảnh
2- Đường gióng kích thước:
Dùng nét liền mảnh
3- Chữ số kích thước:
+ Có trị số thực, không phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ.
+ Không ghi đơn vị (nếu là mm).
.4- Kí hiệu Ø, R
4.Củng cố:
-Nhắc lại:khổ giấy,tỉ lệ,nét vẽ,chữ viết,ghi kích thước.
5.Dặn dò: Học sinh về nhà làm các bài tập trong sgk.
Học thuộc bài cũ.
Tiết 2: Ngày soạn:30/08/2009.
Bài 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc.
2.kỷ năng:
- Biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ.
3.Thái độ:
-Giáo dục học sinh ý thức tự giác,nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
+ Nghiên cứu bài 2 SGK.
+ Đọc tài liệu tham khảo liên quan.
2.Học sinh:
-Đọc trước bài học
III. Tiến trình tiết dạy:
1 - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2 - Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách chia các khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ A0 ?
3 - Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Trong PPGC I, vật thể được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu?
- Sau khi chiếu, mphc bằng và mphc cạnh được xoay như thế nào?
- Trên bản vẽ các hình chiếu được bố trí như thế nào?
- Trong PPGC IIII, vật thể được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu?
- Sau khi chiếu, mphc bằng và mphc cạnh được xoay như thế nào?
- Trên bản vẽ các hình chiếu được bố trí như thế nào?
I.Phương pháp chiếu gócI.
-Vật thể được đặt trong một góc tạo thành bổi các mphc đứng,bằng,cạnh đôi một vuông góc
-Mphc đứng ở phía sau,hướng chiếu từ trước
-Mphc bằng ở phía dưới ,hướng chiếu từ trên
-Mphc cạnh ở phía bên phải,hướng chiếu từ bên trái
Hình chiếu bằng đặt dưới hc đứng,hc cạnh đặt bên phải hc đứng
II.Phương pháp chiếu góc III.
-Vật thể được đặt trong một góc tạo thành bổi các mphc đứng,bằng,cạnh đôi một vuông góc
-Mphc đứng ở phía trước,hướng chiếu từ trước
-Mphc bằng ở phía trên,hướng chiếu từ trên
-Mphc cạnh ở phía bên trái,hướng chiếu từ bên trái
-Hình chiếu bằng đặt phía trên hc đứng,hc cạnh đặt bên tráihc đứng
4.Củng cố:
-Nhắc lại:Phương pháp chiếu gócI,Phương pháp chiếu góc III.
5.Dặn dò: Học sinh về nhà làm các bài tập trong sgk.
Học thuộc bài cũ.
Chuẩn bị dụng cụ để tiết sau làm bài thực hành.
*******************************************************
Tiết 3: Ngày soạn:06/09/2009
Thực hành:
VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN.
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Vẽ được 3 hình chiếu của vật thể đơn giản.
- Ghi được các kích thước trên hình chiếu của vật thể đơn giản.
2.Kỹ năng:
-Trình bày được bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật.
3.Thái độ:
-Giáo dục học sinh ý thức tự giác nghiêm túc.
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
+ Nghiên cứu bài 3 SGK.
+ Đọc tài liệu liên quan.
+ Mô hình giá chữ L (hình 3.1 SGK).
+ Tranh vẽ phóng to hình 3.2 và 3.4 SGK.
+ Các đề bài hình 3 chiều (hình 3.9 SGK) hoặc các vật mẫu.
2.Học sinh:
+Giấy,bút chì, thước,compa.
+Đọc trước bài học.
C.Tiến trình tiết dạy:
1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
Nội dung PPCG I?
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV trình bày bài thực hành và nêu tóm tắt các bước tiến hành:
+ Phân tích hình dạng vật thể và chọn các hướng chiếu.
+ Bố trí các hình chiếu trên bản vẽ bằng các hình chữ nhật bao ngoài hình chiếu.
+ Vẽ từng phần của vật thể bằng nét mảnh.
+ Tô đậm các nét thấy và dùng các nét đứt để biểu diễn cạnh khuất, đường bao khuất.
+ Ghi kích thước.
+ Kẻ khung vẽ và khung tên
+ Hoàn thiện bản vẽ.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
- GV giao đề bài cho học sinh và nêu các yêu cầu của bài làm.
- HS làm bài theo sự hướng dẫn, phân công của giáo viên.
4.Củng cố:
-Giáo viên nhận xét bài thực hành của học sinh,giúp học simh khắc phục những thiếu xót trong quá trình làm bài thực hành.
5.Dặn dò:
-Học sinh về nhà xem lại bài cũ, đọc trước bài học.
Tiết 4: Ngày soạn:12/09/2009
MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT.
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt.
- Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của một số vật thể đơn giản.
2.Kỷ năng:
-Rèn luyện tư duy logic, tính sáng tạo.
3.Thái độ:
-Giáo dục học sinh ý thức tự giác nghiêm túc.
B.Phương pháp:
-Gợi mở,vấn đáp, đan xen thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
+ Nghiên cứu bài 4 SGK.
+ Đọc tài liệu liên quan.
2.Học sinh;
+Học thuộc bài cũ, đọc trước bài học.
D. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu phương pháp chiếu góc thứ ba
3.Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề .
Đối với những vật thể có nhiều phần rỗng bên trong như lỗ, rãnh nếu dùng hình biểu diễn thì có nhiều nét đứt, như thế bản vẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa. Vì vậy, trên các bản vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt, hình cắt để biểu diễn hình dạng cấu tạo bên trong của vật thể.
b.Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
-GV dùng vật mẫu và tranh vẽ hình 4.1 SGK để giới thiệu vật thể, mặt phẳng chiếu, mặt phẳng cắt, cách tiến hành cắt.
-GV phân tích, gợi ý và đặt câu hỏi để HS có thể phân biệt mặt phẳng chiếu, mặt phẳng cắt, vị trí nên đặt mặt phẳng cắt, từ đó HS có thể đưa ra các khái niệm thế nào là mặt phẳng cắt, mặt cắt, hình cắt.
Lưu ý: Mặt cắt được kẻ gạch gạch hoặc vẽ kí hiệu của vật liệu.
- GV đặt câu hỏi:
+ Mặt cắt dùng để làm gì?
+ Mặt cắt dùng trong trường hợp nào?
Căn cứ vào hình 4.2, 4.3 trong SGK.
GV hỏi:
+ Có mấy loại mặt cắt?
+ Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau như thế nào? Quy ước vẽ như thế nào? Chúng được dùng trong trường hợp nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình cắt.
- HS quan sát hình 4.5, 4.6, 4.7 trong SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Có mấy loại hình cắt?
+ Ứng dụng của từng loại hình cắt? Quy ước vẽ của mỗi loại?
NỘI DUNG KIẾN THỨC
I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt:
-Mặt phẳng cắt là mp tưởng tượng song song với một mphc cắt vật thể ra làm hai phần
- Mặt cắt: Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt.
- Hình cắt: Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt
II. Mặt cắt:
1- Mặt cắt chập:
- Dùng biểu diễn những vật có hình dạng đơn giản.
- Đựơc vẽ ngay trên hình chiếu.
- Đường bao được vẽ bằng nét liền mảnh.
2- Mặt cắt rời:
- Dùng biểu diễn những vật có hình dạng phức tạp.
- Nằm ngoài hình chiếu.
- Đường bao được vẽ bằng nét liền đậm và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh.
III. Hình cắt:
1- Hình cắt toàn bộ:
Sử dụng 1 mặt phẳng cắt biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.
2- Hình cắt một nửa:
- Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách là đường tâm.
- Ứng dụng: cho vật thể đối xứng.
3- Hình cắt cục bộ:
Biểu diễn một phần vật thể, giới hạn bằng nét lượn sóng.
4.Củng cố:
- GV đặt câu hỏi theo mục tiêu của bài để tổng kết và đánh giá sự tiếp thu của HS:
+ Thế nào là mặt cắt, hình cắt?
+ Mặt cắt, hình cắt dùng để làm gì?
+ Mặt cắt gồm những loại nào? Cách vẽ như thế nào?
+ Hình cắt gồm những loại nào? Chúng được dùng trong trường hợp nào?
5.Dặn dò:
+ Bài tập về nhà 1, 2, 3 SGK trang 26, 27.
+ Đọc trước: Bài 5: Hình chiếu trục đo.
**************************************************
Tiết 5: Ngày soạn:20/09/2009
HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO.
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo (HCTĐ).
- Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản.
- Biết cách vẽ HCTĐ vuông góc đều và xiên góc cân của vật thể đơn giản.
2.Kỷ năng:
-Rèn luyện tư duy logic,tính sáng tạo.
3.Thái độ:
-Giáo dục học sinh ý thức tự giác,nghiêm túc,trung thực.
B.Phương pháp:
-Gợi mở,vấn đáp, đan xen thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Nghiên cứu bài 5 SGK.
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng.
2.Học sinh;
-Học thuộc bài cũ, đọc trước bài học.
D.Tiến trình tổ chức dạy học:
1.Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Phân biệt hình cắt, mặt cắt?
+ Có mấy loại hình cắt? Phân biệt từng loại?
3.Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề
Các em đã được làm quen với các khối đa diện, một số vật thể được hình thành từ các khối đa diện đó – đó chính là HCTĐ của vật thể. Để hiểu rõ hơn về HCTĐ và cách vẽ HCTĐ của một số vật thể đơn giản ta nghiên cứu bài 5.
b.Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
-GV yêu cầu HS quan sát lại hình 3.9 trong SGK và đặt câu hỏi:
+ Trên hình 3.9 có đặc điểm gì?
- GV kết luận đó chính là HCTĐ của các vật thể.
- GV dùng tranh vẽ hình 5.1 để trình bày nội dung phương pháp HCTĐ từ các gợi ý, dẫn dắt để HS xây dựng bài như sau:
+ Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ với các trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể.
+ Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mặt phắng hình chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P’ và bất cứ trục toạ độ nào). Kết quả thu được V’ trên P’ – đó chính là HCTĐ của V.
- GV có thể đặt câu hỏi:
+ HCTĐ vẽ trên một hay nhiều mặt phẳng hình chiếu?
+ Vì sao phương chiếu l không được song song với trục toạ độ nào?
- GV sử dụng tranh vẽ hình 5.1 SGK, nói rõ các góc như sau:
- GV: hãy nhận xét độ dài O’A’ với OA? Độ dài O’B’ với OB? Độ dài O’C’ với OC?
- GV nhấn mạnh: góc trục đo và hệ số biến dạng là 2 thông số cơ bản của HCTĐ.
- GV nói rõ có nhiều loại HCTĐ nhưng trong vẽ kĩ thuật thường dùng loại HCTĐvuông góc đều và HCTĐ xiên góc cân.
- GV giải thích cho HS rõ:
Thế nào là vuông góc, thế nào là đều?
- HS quan sát hình 5.3 và cho biết cách vẽ HCTĐ vuông góc đều của hình tròn.
- GV giải thích cho HS rõ thế nào là xiên góc, thế nào là cân.
- GV nói rõ mặt phẳng toạ độ XOZ được đặt song song với (P’), trục O’Z’ được đặt thẳng đứng.
- Căn cứ hình 5.5 HS có thể nhận xét về góc giữa các trục đo và HSBD quy định khi vẽ HCTĐ xiên góc cân.
- GV có thể đặt câu hỏi:
Tại sao trong HCTĐ xiên góc cân p = r = 1?
- GV hướng dẫn cách vẽ HCTĐ thông qua ví dụ bảng 5.1 trong SGK.
I. Khái niệm:
1- Thế nào là HCTĐ?
a, Cách xây dựng HCTĐ:
SGK
b, Khái niệm HCTĐ:
Là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng trên cơ sở của phép chiếu song song.
2- Thông số cơ bản của HCTĐ:
- Góc trục đo: , ,
- Hệ số biến dạng (HSBD):
: HSBD theo trục O’X’
: HSBD theo trục O’Y’
: HSBD theo trục O’Z’
II. HCTĐ vuông góc đều:
1- Các thông số cơ bản:
- Góc trục đo:
- Hệ số biến dạng: p = q = r = 1
2- HCTĐ của hình tròn:
III. HCTĐ xiên góc cân:
1- Góc trục đo:
2- Hệ số biến dạng:
p = r = 1.
q = 0,5.
IV. Cách vẽ HCTĐ:(sgk)
4.Củng cố:
- GV đặt câu hỏi theo mục tiêu của bài để tổng kết và đánh giá sự tiếp thu của HS:
+ HCTĐ dùng để làm gì?
+ Tại sao vẽ kĩ thuật không lấy HCTĐ làm phương pháp biểu diễn chính?
+ Hai thông số cơ bản của HCTĐ là gì?
5.Dặn dò:+ Bài tập về nhà: Bài 1, 2 SGK.
+ Đọc trước bài thực hành 6 và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu vẽ.
******************************************************
Tiết 6: Ngày soạn:27/09/2009
Thực hành:
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:Học sinh phải:
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.
- Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu vuông góc.
- Ghi kích thước của vật thể.
2.Kỷ năng:
- Hoàn thành một bản vẽ như bản vẽ hình 6.6 từ hai hình chiếu vuông góc cho trước.
3.Thái độ:
-Giáo dục học sinh ý thức tự giác,nghiêm túc,trung thực.
B.Phương pháp:
-Gợi mở,thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Nghiên cứu bài 6 SGK Công nghệ 11.
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ vẽ.
D. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu cách vẽ hình chiếu trục đo.
3.Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:Các em đã được học khái niệm và cách vẽ hình chiếu trục
đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân.Hôm nay chúng ta
sẽ tiến hành làm bài thực hành về cách vẽ hình chiếu trục đo.
b.Triển khai bài dạy:
Hoạt động 1:Các bước tiến hành vẽ hình chiếu trục đo:
+ Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu và phân tích hình dạng ổ trục (hình 6.2 trang 32 SGK).
+ Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ ba (hình 6.4 trang 33 SGK).
+ Bước 3: Vẽ hình cắt (hình 6.5 trang 34 SGK).
+ Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo (hình 6.3 trang 33 SGK).
+ Bước 5: Hoàn thiện bản vẽ (hình 6.6 trang 35 SGK).
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
GV giao đề cho HS và nêu các yêu cầu của bài làm.
HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá
- GV nhận xét giờ thực hành:
+ Sự chuẩn bị của HS.
+ Kĩ năng làm bài của HS.
+ Thái độ học tập của HS.
- GV thu bài để chấm điểm.
- GV nhắc nhở HS về nhà đọc trước bài 7 SGK.
****************************************************
Tiết 7: Ngày soạn:11/10/2009
Thực hành:
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:Học sinh phải:
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.
- Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu vuông góc.
- Ghi kích thước của vật thể.
2.Kỷ năng:
- Hoàn thành một bản vẽ như bản vẽ hình 6.6 từ hai hình chiếu vuông góc cho trước.
3.Thái độ:
-Giáo dục học sinh ý thức tự giác,nghiêm túc,trung thực.
B.Phương pháp:
-Gợi mở,thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Nghiên cứu bài 6 SGK Công nghệ 11.
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ vẽ.
D. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu cách vẽ hình chiếu trục đo.
3.Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:Các em đã được học khái niệm và cách vẽ hình chiếu trục
đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân.Hôm nay chúng ta
sẽ tiến hành làm bài thực hành về cách vẽ hình chiếu trục đo.
b.Triển khai bài dạy:
Hoạt động 1:Các bước tiến hành vẽ hình chiếu trục đo:
+ Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu và phân tích hình dạng ổ trục (hình 6.2 trang 32 SGK).
+ Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ ba (hình 6.4 trang 33 SGK).
+ Bước 3: Vẽ hình cắt (hình 6.5 trang 34 SGK).
+ Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo (hình 6.3 trang 33 SGK).
+ Bước 5: Hoàn thiện bản vẽ (hình 6.6 trang 35 SGK).
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
GV giao đề cho HS và nêu các yêu cầu của bài làm.
HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá
- GV nhận xét giờ thực hành:
+ Sự chuẩn bị của HS.
+ Kĩ năng làm bài của HS.
+ Thái độ học tập của HS.
- GV thu bài để chấm điểm.
- GV nhắc nhở HS về nhà đọc trước bài 7 SGK.
****************************************************
Tiết 8: Ngày soạn:17/10/2009
Bài7.
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hoïc sinh bieát ñöôïc khaùi nieäm veà hình chieáu phoái caûnh(HCPC)
-Bieát caùch veõ phaùc hình chieáu phoái caûnh vaät theå ñôn giaûn.
2.Kỷ năng:
- Rèn luyện tư duy logic, tính sáng tạo.
3.Thái độ:
-Giáo dục học sinh ý thức tự giác,nghiêm túc,trung thực.
B.Phương pháp:
-Gợi mở,thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Nghiên cứu bài 7 SGK Công nghệ 11.
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan.
2. Học sinh:
- Học thuộc bài cũ, đọc trước bài học.
D. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu cách vẽ hình chiếu trục đo.
3.Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:Các em đã được học khái niệm và cách vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân.H ôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hình chiếu phối cảnh của các vật thể.
b.Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
-Học sinh tìm hiểu thế nào là hình chiếu phối cảnh?
-GV dùng hình vẽ7.1sgk giới thiệu cho học sinh hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.
-Học sinh tìm hiểu các vấn đề:
+hình chiếu xuyên tâm.
+tâm chiếu.
+mặt tranh.
+ đường chân trời.
+mặt phẳng tầm mắt.
-GV tổng kết các kết quả của học sinh từ đó phát biểu hình chiếu phối cảnh.
-GV giới thiệu cho học sinh ứng dụng của hình chiếu phối cảnh và các loại hình chiếu phối cảnh. Đó là hình chiếu phối cảnh một điểm tụ và hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ.
-Học sinh đọc sách giáo khoa tìm hiểu trình tự các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh.
-GV tổng kết các kết quả của học sinh từ đó nêu phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh.
I.Khái niệm.
1.Hình chiếu phối cảnh là gì?
H×nh chiÕu phèi c¶nh lµ h×nh biÓu diÓn ®îc x©y dùng b»ng phÕp chiÕu xuyªn t©m
Bao gåm :
– T©m chiÕu (hay ®iÓm tô);
– MÆt ph¼ng chiÕu (mÆt tranh) lµ m¨t ph¼ng song song víi chiÒu cao cña vËt thÓ;
– MÆt ph¼ng vËt thÓ.
– Giao cña MPC & MPVT gäi lµ ®êng ch©n trêi ( N¬i gÆp nhau cña c¸c ®êng song song ), ®iÓm tô lu«n n»m trªn ®êng ch©n trêi.
§Æc ®iÓm c¬ b¶n cña h×nh chiÕu phèi c¶nh lµ cho ta mét c¸ch nh×n vËt thÓ gÇn víi tù nhiªn h¬n (theo luËt gÇn xa).
2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh.
H×nh chiÕu phèi c¶nh kÕt hîp víi h×nh chiÕu vu«ng gãc gióp ngêi ®äc b¶n vÏ ®îc dÓ dµng h¬n.
3.Các loại hình chiếu phối cảnh.
– H×nh chiÕu phèi c¶nh mét ®iÓm tô.
– H×nh chiÕu phèi c¶nh hai ®iÓm tô .
II.Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh.
B1. Chän ®êng ch©n trêi vµ ®iÓm tô O.
B2. VÏ h×nh chiÕu ®øng cña vËt thÓ;
B3. Nèi c¸c ®iÓm c¬ b¶n cña HC§ víi ®iÓm tô;
B4. Chän bÒ dµy cña vËt thÓ;
B5. KÎ c¸c c¹nh song song cña vËt thÓ qua phÐp chiÕu xuyªn t©m O.
B6. T« ®Ëm c¸c nÐt nh×n thÊy cña vËt thÓ vµ hoµn thµnh b¶n vÏ.
(Xem h×nh vÏ s¸ch gi¸o khoa trang 39-40; trang 41 )
4.Củng cố.
-Nhắc lại khái niệm hình chiếu phối cảnh.
-Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh.
5.Dặn dò.
-Học sinh về nhà ôn lại nội dung chương này để tiết sau tiến hành kiểm tra 45 phút.
TiÕt 9 Ngµy so¹n : 21 / 10 / 2009.
I. MUÏC TIEÂU :
1.Kieán thöùc vaø Kyõ naêng: –Kieåm tra kó naêng doïc baûn veõ kó thuaät
3. Thaùi ñoä: Nghieâm tuùc, khaån tröông vaø chính xaùc
II.PHÖÔNG PHAÙP: Kieåm tra thöïc haønh
III. CHUAÅN BÒ:
1. Hoïc sinh : Duïng cuï veõ, giaáy veõõ.
2. Giaùo vieân : In ñeà kieåm tra
IV. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP :
1. OÅn ñònh toå chöùc: Kieåm dieän vaø phaùt ñeà.
3. Ñeà kieåm tra :
Cho hình bieåu dieãn cuûa vaät theå bôõi 2 maët chieáu vuoâng goùc haõy veõ hình chieáu thöù 3
vaø hình chieáu truïc ño vuoâng goùc ñeàu cuûa vaät theå
15
30
30
30
18
93
f30
40
4/ §¸p ¸n
15
30
30
30
18
93
f30
Yªu cÇu :
– VÏ ®ñ vµ ®óng khung b¶n vÏ , khung tªn : 2 ®iÓm
– VÏ ®óng h×nh chiÕu c¹nh ,ghi ®Çy ®ñ kÝch thíc : 3®iÓm
– VÏ ®óng h×nh chiÕu trôc ®o, s¹ch vµ ®Ñp : 5®iÓm
NhËn xÐt sau kiÓm tra:
TiÕt 10 Ngµy so¹n : 28 / 10 / 2007.
I. MUÏC TIEÂU :
1.Kieán thöùc: –Naém khaùi nieäm, caùc giai ñoaïn vaø vai troø cuûa thieát keá baûn veõ kó thuaät.
2. Kyõ naêng: Reøn kyõ naêng :
– Thieát keá baûn veõ kyõ thuaät.
3. Thaùi ñoä: Nghieâm tuùc, khaån tröông vaø chính xaùc
II.PHÖÔNG PHAÙP: Quan saùt , töôûng töôïng vaø theå hieän.
III. CHUAÅN BÒ:
ä Hoïc sinh : Duïng cuï veõ, giaáy veõõ.
ä Giaùo vieân : Hình maãu
IV. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP :
1. OÅn ñònh toå chöùc:
2. Kieåm tra baøi cuû:
Hình chieáu phoái caûnh laø gì ? ; Caùc böôùc veõ hình chieáu phoái caûnh?
3. Baøi môùi:
Noäi dung kieán thöùc
Ho¹t ®éng cña thaày vaø trß
I- THIEÁT KEÁ :
Ch1: Thieát keá laø gì?
1/ Caùc giai ñoaïn thieát keá:
b1) Nhu caàu cuoäc soáng; hình thaønh yù töôûng;
xaùc ñònh ñeà taøi.
b2) Thu nhaäp , tham khaûo thoâng tin, tieán haønh
thieát keá.
b3) Laøm moâ hình; cheá taïo thöû .
b4) Kieåm traån phaãm ; ñaùnh giaù phöông aùn thieát keá
Noäi dung kieán thöùc
Ho¹t ®éng cña thaày vaø trß
b5) Laäp hoà sô kó thuaät. (hoaøn thieän baûn veõ)
2/ Ví duï: Thieát keá hoäp ñöïng ñoà duøng hoïc taäp
II - BAÛN VEÕ KÓ THUAÄT:
1/ Caùc loaïi baûn veõ kó thuaät:
- Baûn veõ cô khí ;
-Baûn veõ xaây döïng
2/ Vai troø cuûa baûn veõ trong thieát keá vaø ñôøi soáng
Ch2:Baûn veõ coù vai troø gì trong tkieát keá vaø trong
ñôøi soáng?
4. Cuûng coá :
Ñeå coù moät baûn veõ thieát keá phaûi theo caùc giai ñoaïn naøo?
Vai troø cuûa baûn veõ trong kó thuaät vaø trong ñôøi soáng?
5. Höôùng daãn töï hoïc:
Baøi taäp veà nhaø: Thieát keá moät giaù saùch caù nhaân
TiÕt 11
Ngµy so¹n : 08 / 11 / 2009
I. MUÏC TIEÂU :
1.Kieán thöùc: –Naém vöõng noäi dung caùc loaïi baûn veõ cô khí.
2. Kyõ naêng: Reøn kyõ naêng :
– Thieát keá baûn veõ cô khí.
3. Thaùi ñoä: Nghieâm tuùc, khaån tröông vaø chính xaùc
II.PHÖÔNG PHAÙP: Quan saùt , töôûng töôïng vaø theå hieän.
III. CHUAÅN BÒ:
1. Hoïc sinh : Duïng cuï veõ, giaáy veõõ.
2. Giaùo vieân : Hình maãu
IV. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP :
1. OÅn ñònh toå chöùc:
2. Kieåm tra baøi cuû:
Neâu caùc giai ñoaïn thieát keá baûn veõ.
3. Baøi môùi:
Noäi dung kieán thöùc
Hoaït Ñoäng Cuûa Thaày Vaø Troø
g Baûn veõ cô khí laø gì ? Caùc loaïi baûn veõ cô khí
I: Baûn veõ chi tieát:
1/ Noäi dung cuûa baûn veõ chi tieát:
-Baûn veõ chi tieát theâû hieän hình daïng, kích thöôùc,
yeâu caàu kó thuaät cuûa caùc chi tieát
- Baûn veõ chi tieát duøng ñeå cheá taïo vaø kieåm tra
saûn phaãm
2/Caùch laäp baûn veõ chi tieát
B1. Keû khung teân vaø boá trí caùc hình bieåu dieãn
B2 . Veõ môø : Duøng neùt maõnh veõ caùc hình bieåu
dieãn ,hình caét, maët caét cuûa vaät theå.
Noäi dung kieán thöùc
Hoaït Ñoäng Cuûa Thaày Vaø Troø
B3 . Toâ ñaäm , keû caùc ñöôøng bieåu dieãn hình caét, maët caét caùc ñöôøng gioùng, ñöôøng kích thöôùc ; söõa chöõa vaø taåy neùt thöøa ...
B4 . Ghi soá vaø chöõ leân baûn veõGhi kích thöôùc, ghi yeâu caàu kó thuaät , ... vaøo baûn veõ; Kieåm tra vaø hoaøn thieän baûn veõ
Xem hình 9.3 a, b, c, d tr49 SGK
II: Baûn veõ laép:
1-Noäi dung :
Bieåu dieãn hình daïng, vò trí , kieåu lieân keát giöõa caùc chi tieát.
2- Coâng duïng : Höôùng daån laép raùp caùc chi tieát taïo thaønh saûn phaãm.
4. Cuûng coá :
Caùc böôùc laäp moät baûn veõ chi tieát ?
Coâng duïng cuûa baûn veõ laép trong cheá taïo?
5. Höôùng daån töï hoïc:
Baøi taäp veà nhaø: Baøi taäp trang 52
TiÕt 12 Ngµy so¹n :16/ 11/ 2009.
THÖÏC HAØNH LAÄP BAÛN VEÕ CHI TIEÁT
I. MUÏC TIEÂU :
1.Kieán thöùc: –Naém vöõng noäi dung caùc loaïi baûn veõ cô khí.
2. Kyõ naêng: Reøn kyõ naêng :
– Thieát keá baûn veõ cô khí.
3. Thaùi ñoä: Nghieâm tuùc, khaån tröông vaø chính xaùc
II.PHÖÔNG PHAÙP: Quan saùt , töôûng töôïng vaø theå hieän .
III. CHUAÅN BÒ:
1. Hoïc sinh : Duïng cuï veõ, giaáy veõõ.
2. Giaùo vieân : Hình maãu : Moâ hình H4.6 tr24
IV. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP :
1. OÅn ñònh toå chöùc:
2. Kieåm tra baøi cuû:
Neâu caùc giai ñoaïn thieát keá baûn veõ chi tieát .
3. Baøi môùi:
Hoaït Ñoäng Cuûa Thaày Vaø Troø
Noäi dung kieán thöùc
Hình caét 2
Hình caét 3
I/ Töø hình maãu nhö hình veõ beân haõy laäp baûn veõ chi tieát cuûa oå truïc
II/ Caùc böôùc tieán haønh:
B1/ Chuaån bò :
-Ñoïc kæ caùc böôùc laäp baûn veõ chi tieát
-Phaân tích hình maãu ñeå hieåu ñöôïc
hình daïng , caáu taïo cuûa vaät theå.
B2/ Laäp baûn veõ chi tieát:
Duøng hình cắt ñeå phaân tích hình daïng
vaø caáu taïo cuûa vaät theå.
Höôùng daån hoïc sinh thöïc hieän caùc böôùc laäp baûn veõ chitieát theo saùch GK
Hình caét 1
Hình caét 2
Hình caét 3
4. Cuûng coá :
Caùc böôùc laäp moät baûn veõ chi tieát ?
Coâng duïng cuûa baûn veõ laép trong cheá taïo?
5. Höôùng daån töï hoïc:
Baøi taäp veà nhaø: Baøi taäp trang 52
TiÕt 13 Ngµy so¹n :22/ 11/ 2009.
THÖÏC HAØNH LAÄP BAÛN VEÕ CHI TIEÁT(tt)
I. MUÏC TIEÂU :
1.Kieán thöùc: - L
File đính kèm:
- vkt11.doc