Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 15 : Vật liệu cơ khí (tiết 1)

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh biết được tính chất,công dụng của 1 số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí.

- Kỹ năng: học sinh áp dụng thành thạo kiến thức vào cuộc sống

- Thái độ: có ý thức tham gia học tập xây dựng bài

II/ Chuẩn bị cho dạy và học:

1/ Nội dung:

- Một số tính chất đặc trưng của vật liệu.

- Một số loại vật liệu thông dụng.

 

doc132 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 15 : Vật liệu cơ khí (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . Ngày giảng:.. Tiết: 19 Phần II - Chế tạo cơ khí Chương III : Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi Bài 15 : Vật liệu cơ khí I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết được tính chất,công dụng của 1 số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí. Kỹ năng: học sinh áp dụng thành thạo kiến thức vào cuộc sống Thái độ: có ý thức tham gia học tập xây dựng bài II/ Chuẩn bị cho dạy và học: 1/ Nội dung: Một số tính chất đặc trưng của vật liệu. Một số loại vật liệu thông dụng. 2/ Phương tiện dạy học: Tranh vẽ phóng to bảng 15.1 SGK Một số chi tiết máy được chế tạo bằng các loại vật liệu khác nhau. III/ Tiến trình bài giảng: 1/ ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: Giờ trước kiểm tra học kì theo phân phối chương trình. 3/ Nội dung bài mới: Đặt vấn đề vào bài mới: Ở lớp 8 cỏc em đó được biết một số loại vật liệu cơ khớ, vật liệu phi kim và cỏc tớnh chất chung của chỳng. Để hiểu rừ hơn về tớnh chất của cỏc loại vật liệu cơ khớ thỡ tiết hụm nay chỳng ta nghiờn cứu bài 15. Nội dung cụ thể: Nội dung Hoạt động của thầy và trò I/ Một số tính chất đặc trưng của vật liệu: Vật liệu có nhiều tính chất khác nhau như độ bền,độ dẻo,độ cứng,tính dẫn điện,dẫn nhiệt...phần này chỉ tìm hiểu ba tính chất đặc trưng về cơ học là độ bền,độ dẻo và độ cứng. 1/ Độ bền: Độ bền biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu dưới tác dụng của vật liệu. Độ bền là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu. Giới hạn bền đặc trưng cho độ bền của vật liệu(db).Vật liệu có giới hạn bền càng lớn thì độ bền càng cao.Giới hạn bền được chia thành hai loại : + Giới hạn bền kéo dbk (N/mm2): Đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu. + Giới hạn bền nén dbn: Đặc trưng cho độ bền nén của vật liệu. 2/ Độ dẻo: Độ dẻo biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. Độ dãn dài tương đối d(%)đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu.Vật liệu có độ dãn dài tương đối d càng lơn thì có độ dẻo càng cao. 3/ Độ cứng: Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của vật liệu thông qua các đầu thử có độ cứng cao được coi là không biến dạng. - Thường sử dụng các đơn vị đo độ cứng sau: +/ Độ cứng Brinen(kí hiệu HB) dùng khi đo độ cứng của các loại vật liệu có độ cứng thấp.Vật liệu càng cứng có chỉ số HB càng lớn. +/ Độ cứng Rocven ( kí hiệu HRC) dùng khi đo độ cứng của các loại vật liệu có độ cứng trung bình hoặc độ cứng cao như thép đã qua nhiệt luyện. Vật liệu càng cứng có chỉ số HRC càng lớn. +/ Độ cứng Vicker(kí hiệu HV) dùng khi đo độ cứng của các loại vật liệu có độ cứng cao.Vật liệu càng cứng có chỉ số HV càng lớn. II/ Một số loại vật liệu thông dụng: Giới thiệu bảng 15.1 SGK ( 76) Gồm 3 nhóm vật liệu phi kim : +/ Vật liệu vô cơ : Có độ cứng,độ bền nhiệt rất cao.Dùng làm đá mài, các mảnh dao cắt, các chi tiết máy trong thiết bị sản xuất sợi dùng trong công nghiệp dệt. +/ Vật liệu hữu cơ (pôlime) gồm 2 loại: Nhựa nhiệt dẻo: ở nhiệt độ nhất định chuyển sang trạng thái chảy dẻo,không dẫn điện.Gia công nhiệt được nhiều lần.Có độ bền và khả năng chống mài mòn cao.Dùng làm bánh răng cho các thiết bị kéo sợi. Nhựa nhiệt cứng: Sau khi gia công lần nhiệt lần đầu không chảy hoặc mềm ở nhiệt độ cao, không tan trong dung môi, không dẫn điện,cứng bền.Dùng để chế tạo các tấm lắp cầu dao điện, kết hợp với sợi thuỷ tinh để chế tạo vật liệu compôzit. +/ Vật liệu compôzit gồm 2 loại: Vật liệu compôzit nền là kim loại: Có độ cứng, độ bền,độ bền nhiệtcao.Dùng chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt. Vật liệu compôzit nền là vật liệu hữu cơ: Với nền là êpôxi,cốt là cát vàng,sỏi có độ cứng,độ bền cao.Dùng chế tạo thân máy công cụ. Với nền là êpôxi,cốt là nhôm ôxit dạng hình cầu có thêm sợi các bon có độ bền rất cao, nhẹ.Dùng làm cánh tay người máy,nắp máy. HĐ1: GV đưa ra câu hỏi để học sinh trả lời GV hỏi: Vỡ sao phải biết cỏc tớnh chất đặc trưng của vật liệu? HS sử dụng vốn kiến thức đó được học trả lời. GV: Chọn vật liệu đỳng yờu cầu chế tạo chi tiết. HS vận dụng cỏc kiến thức đó học trả lời. GV hỏi: Em hóy cho biết cỏc tớnh chất đặc trưng của vật liệu cơ khớ? HS trả lời (Sỏch cụng nghệ 8). GV: Tớnh chất cơ học, vật lớ, hoỏ học, cụng nghệ. GV hỏi: Tớnh chất cơ học là gỡ? HS trả lời. GV: Nhắc lại khả năng của vật liệu chịu tỏc dụng của lực bờn ngoài. GV hỏi: Tớnh chất cơ học cú tớnh chất đặc trưng nào? HS trả lời. GV: Độ bền, độ dẻo, độ cứng. GV yờu cầu HS đọc SGK trả lời cõu hỏi: Định nghĩa độ bền? HS đọc SGK trả lời. GV giải thớch cỏc thuật ngữ: - Chống lại biến dạng. - Phỏ huỷ của vật liệu. GV hỏi: Độ bền cú ý nghĩa gỡ đối với vật liệu cơ khớ? HS suy nghĩ trả lời. GV giải thớch giới hạn bền. GV yờu cầu HS đọc SGK trả lời cõu hỏi: Định nghĩa độ dẻo? GV giải thớch độ dón dài tương đối. GV hỏi: Tại sao gang cứng hơn đồng? GV hỏi: Làm thế nào để biết gang cứng hơn đồng? HS suy nghĩ trả lời. GV hỏi: Độ cứng là gỡ ? HS suy nghĩ trả lời. GV: giải thớch cỏc đơn vị đo dộ cứng. HS suy nghĩ trả lời. HĐ 2: Tỡm hiểu một số loại vật liệu thụng dụng. GV hỏi: Em hóy cho biết tờn cỏc vật liệu kim loại đó được học ở lớp 8? HS liờn hệ trả lời GV hỏi: Ngoài cỏc loại vật liệu trờn, trong cơ khớ cũn sử dụng cỏc loại vật liệu nào khỏc? HS liờn hệ trả lời. GV yờu cầu HS đọc SGK - bảng 15.1 để tỡm hiểu cỏc loại vật liệu khỏc dựng trong cơ khớ. HS đọc sách và liờn hệ trả lời. GV cú thể đặt cỏc cõu hỏi: - Thành phần, tớnh chất, cụng dụng của vật liệu vụ cơ? - Phõn loại, cụng dụng của vật liệu hữu cơ? - Thành phần, tớnh chất, cụng dụng của vật liệu compụzit? HS liờn hệ trả lời. IV/ Tổng kết bài học: GV đặt cỏc cõu hỏi: - Vỡ sao phải tỡm hiểu tớnh chất đặc trưng của vật liệu? - Nờu tớnh chất cơ học đặc trưng của vật liệu? - Nờu tớnh chất, cụng dụng của vật liệu hữu cơ pụlime trong ngành chế tạo cơ khớ? GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời cỏc cõu hỏi ở cuối bài 15 SGK, yờu cầu HS đọc trước bài 16. Ngày soạn: . Ngày giảng:.. Tiết: 34 Bài 29 - Hệ thống đánh lửa I/ Mục tiêu: Kiến thức: Biết được nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa. Kỹ năng: Biết được nguyên lí làm việc và đọc được sơ đồ của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm loại đơn giản. Thái độ: Có ý thức tham gia xây dựng bài học II/ Chuẩn bị cho dạy và học 1/ Nội dung trọng tâm: Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm. 2/ Phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình 29.2. Một số vật thật: biến áp đánh lửa, bugi... III/ Tiến trình bài giảng: 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ khối, nêu nhiệm vụ các chi tiết của hệ thống nhiên liệu động cơ điêzen? Nêu nhiệm vụ và nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu ĐC điêzen? 3/ Giảng bài mới: - Đặt vấn đề vào bài mới: Trong thực tế ngoài động cơ sử dụng nhiờn liệu là xăng, cũn cú động cơ sử dụng nhiờn liệu là điờzen. Hỏi: Điểm khỏc nhau cơ bản của động cơ xăng và động cơ điờzen là gỡ? Để trả lời được cõu hỏi này chỳng ta học bài 29. - Nội dung bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò I/ Nhiệm vụ và phân loại: 1/ Nhiệm vụ:- Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hoà khí trong ĐC xăng đúng thời điểm. 2/ Phân loại :Theo cấu tạo của bộ chia điện, HTĐL được phân loại như sau: + HTĐL thường: Loại có tiếp điểm + HTĐL điện tử : HTĐL điện tử có tiếp điểm và HTĐL điện tử không tiếp điểm. II/ Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm: 1/ Cấu tạo: Để đơn giản phần này chỉ tìm hiểu nguyên lí làm việc của hệ thống sử dụng nguồn là manhêtô ( MFĐ xoay chiều) dùng trên ĐC 1 xilanh. Cuộn nguồn WN là cuộn dây stato của manhêto.Cuộn điều khiển WĐK được đặt ở vị trí sao cho khi tụ CT tích đầy điện thì cuộn WĐK cũng có điện áp dương cực đại. Bộ chia điện gồm 2 điốt thường để nắn sức điện động xoay chiều, một tụ tích điện, một điốt điều khiển. Đặc điểm của điôt điều khiển là chỉ mở khi được phân cực thuận và có điện áp dương đặt vào cực điều khiển. 2/ Nguyên lí làm việc: Khi khoá điện mở và rôto của manhêto quay, trên các cuộn dây WN và WĐK xuất hiện các sức điện động xoay chiều. Nhờ điôt D1, nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn WN được nạp vào tụ CT ( do khi đó DDK vẫn ở chế độ khoá).Với thiết kế đã định trước khi tụ CT đã tích đầy điện thì cũng có nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn DDK qua điôt D2 đặt vào cực điều khiển của DDK, điôt điều khiển sẽ mở. Đó cũng là thời điểm cần đánh lửa. Điôt điều khiển mở cho phép tụ CT phóng điện qua nó, dòng điện phóng đi theo mạch: Cực (+) CT --> DDK --> Mát -->W1--> Cực (- )C. Do dòng điện có trị số khá lớn phóng qua cuộn sơ cấp W1 trong thời gian cực ngắn nên ở cuộn thứ cấp W2 xuất hiện sức điện động lớn, tạo ra tia lửa ở bugi. Khi muốn tắt ĐC, đóng công tắc 4, điện từ cuộn WN sẽ ra mát, hệ thống đánh lửa ngừng làm việc. HĐ1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống: GV hỏi: Hệ thống đỏnh lửa chỉ cú ở động cơ nào? Vỡ sao? HS liờn hệ kiến thức cũ suy nghĩ trả lời. GV hỏi: Nhiệm vụ của hệ thống là gỡ? HS trả lời. GV nhận xột và kết luận. HS nghe và ghi GV hỏi: Tại sao phải đỏnh lửa đỳng thời điểm? Đú là thời điểm nào? HS suy nghĩ trả lời GV nhận xột và kết luận: Để động cơ đạt cụng suất tốt nhất thỡ bugi phải đỏnh lửa vào cuối kỡ nộn (trước điểm chết trên) HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo HTĐL điện tử không tiếp điểm. GV treo tranh hỡnh 29.2 SGK giới thiệu cỏc bộ phận trong hệ thống. HS nghe và tự ghi. GV hỏi: Biến ỏp tăng điện làm việc làm việc dựa trờn hiện tượng nào? Hóy trỡnh bày nguyờn lớ làm việc? HS liờn hệ kiến thức về mỏy biến ỏp để trả lời. HĐ3 : Tìm hiểu nguyên lí làm việc của hệ thống: GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 29.2 SGK và cho biết: Khi khoỏ K đúng, dũng điện trong mạch sẽ đi như thế nào? HS quan sỏt tranh và chia nhúm thảo luận để trả lời. GV nhận xột. HS nghe và ghi GV hỏi: Khi khoỏ K mở và rụto quay dũng điện trong mạch sẽ đi như thế nào? HS quan sỏt tranh và thảo luận nhúm để trả lời. GV nhận xột. IV/ Tổng kết bài học: - GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi 1, 2 và 3 SGK. - GV yờu cầu HS đọc thụng tin bổ xung để hiểu rừ hơn nguyờn lớ làm việc của hệ thống. - GV yờu cầu HS đọc và chuẩn bị trước bài 30 SGK. Ngày soạn: ... Ngày giảng: Tiết 29: Bài 26 : Động cơ không đồng bộ ba pha I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Biết công dụng,cấu tạo, ng/lí làm việc và cách nối dây ĐCKĐB 3 pha. 2/ Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức để liên hệ với thực tế. 3/ Thái độ: Tuân thủ qui định về cách nối dây. II/ Chuẩn bị cho dạy và học: 1/ Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 26 sgk. - Tham khảo các tài liệu có liên quan. 2/ Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ các hình 26-1; 26-2 và 26-3 sgk. - Động cơ ba pha tháo rời. III/ Tiến trình bài dạy: 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ đấu dây của máy BA nối theo kiểu /Yo và viết công thức KP , KD 3/ Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò I/ Khái niệm và công dụng: 1/ Khái niệm: - Động cơ có tốc độ quay của rô to (n) nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường (n1) 2/ Công dụng: Được sử dụng rộng rải trong các lĩnh vực: Công nghiệp,nông nghiệp,đời sống...(Đ/cơ rô to lồng sóc) II/ Cấu tạo: 1/ Stato (phần tĩnh): a/ Lõi thép: Gồm các lá thép KTĐ ghép lại thành hình trụ mặt trong có phay rảnh. b/ Dây quấn: Làm bằng đồng,gồm ba dây quấn AX,BY,CZ đặt trong rãnh stato theo qui luật. Sáu đầu dây đưa ra hộp đấu dây. 2/ Rôto (phần quay): a/ Lõi thép: b/ Dây quấn: - Dâyquấn kiểu roto lồng sóc. - Dâyquấn kiểu roto dây quấn. III/ Nguyên lí làm việc: Khi cho dòng điện ba pha vào dây quấn stato từ trường quay.Từ trường quét qua dây quấn kín mạch rôto làm xuất hiện sđđ và dòng điện cảm ứng.Lực tương tác điện từ giữa từ trường quay và các dòng cảm ứng mô men quay rôto quay theo chiều của từ trường với tốc độ n < n1 - Tốc độ quay từ trường: n1 =(vp) - Hệ số trượt tốc độ: S = IV/ Cách đấu dây: - Tùy thuộc vào điện áp và cấu tạo của động cơ để chọn cách đấu dây cho phù hợp. VD: Đ/cơ kí hiệu Y/- 380/220v. Khi điện áp Ud = 220vđ/cơ đấu Khi điện áp Ud = 380vđ/cơ đấu Y - Đổi chiều quay động cơ,thì đảo 2 pha bất kì cho nhau . HĐ1: Giới thiệu k/n và công dụng của Đ/c KĐB 3 pha. -Gv đặt câu hỏi: ? Động cơ thuộc loại máy điện gì ? ? Tại sao gọi là không đồng bộ ? ? Nêu một số thiết bị,máy móc sử dụng động cơ KĐB 3pha ? - HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và kết luận. HĐ2:Tìm hiểu cấu tạo của động cơ KĐB 3 pha: -GV: Sử dụng tranh vẽ 26-1 để giới thiệu các bộ phận của động cơ. -Sử dụnh hìmh 26-2 và 26-3 kết hợp động cơ đã tháo rời để giới thiệu hai bộ phận chính của động cơ . -HS: Quan sát và tìm hiểu. HĐ3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc: -GV: kết hợp kiến thức vật lí 11 để giải thích từ trường quay. -HS: Tự tìm hiểu ng/lí làm việc của động cơ. HĐ4: Giới thiệu cách đấu dây động cơ: -GV: Vẽ hình 26-7 lên bảng để giới thiệu và giải thích cách đấu dây. Giới thiệu cách đảo chiều quay. -HS: Quan sát cách đấu dây và đảo chiều quay động cơ. IV/ Tổng kết đánh giá: - Nắm được công dụng,cấu tạo và ng/lí làm việc của động cơ KĐB 3 pha. - Nắm chắc cách nối dây động cơ phụ thuộc vào điện áp và đảo chiều quay động cơ. - Nhận xét. - Dặn dò trả lời các câu hỏi cuối bài,ôn tập phần KTĐ tiết sau kiểm tra 45/ Ngày soạn: ............................ Ngày giảng:........................... Tiết:36,37 Bài 31: thực hành tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài thực hành học sinh có thể: + Nhận dạng được một số chi tiết & bộ phận của động cơ đốt trong + Có ý thức tổ chức kỉ luật & an toàn lao động 2. Kỹ năng: + Có thể tháo, lắp 1 số chi tiết đơn giản 3. Thái độ: + Thông qua bài thực hành rèn luyện ý thức tổ chức, kỷ luật trong lao động II: Chuẩn bị cho dạy và học: 1. Giáo viên: + Một số tranh vẽ, mô hình động cơ đốt trong, một số bộ phận 2. Học sinh: + Xem lại lý thuyết đã được học III/ Tiến trình bài học : 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra lý thuyết 3. Bài mới A/ Nội dung thực hành: + Xem xét cấu tạo một số chi tiết trong động cơ đốt trong gồm: STT Tên chi tiết thực hành Số lượng 1 Pitông, Chốt Pitông 04 2 Trục khuỷu 02 3 Thanh truyền 04 4 Xéc măng 12 B/ Tiến hành thực hành: 1/ Chia lớp thành 04 nhóm. 2/ Phân phối các chi tiết đến các nhóm 3/ Định hướng nội dung thực hành: + Cấu tạo các chi tiết (1) + Sự khác biệt (Giữa lý thuyết và thực tế về hính dáng, cấu tạo) (2) + Vật liệu chế tạo các chi tiết (3) + Sơ đồ liên kết cơ học giữa các chi tiết đã được phân phối (4) + Một số phát hiện, phát kiến ngoài kiến thức lý thuyết đã học (5) 4/ Sau khi đã chia nhóm, phân phối thiết bị, các nhóm thực hành theo nội dung đã ghi. 5/ Viết báo cáo thự hành theo mẫu 6/ Giáo viên nhận xét, chấm điểm Báo cáo thực hành: tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong Điểm: ..................... Lớp:......... Nhóm:............. STT Chi tiết Nội dung ghi chép 1 Pitông, Chốt Pitông (1) (2) (3) (4) (5) 2 Trục khuỷu (1) (2) (3) (4) (5) 3 Thanh truyền (1) (2) (3) (4) (5) 4 Xéc măng (1) (2) (3) (4) (5) Nhận xét của giáo viên: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 1 Chương 1 : Vẽ Kĩ thuật cơ sở Bài1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu được nội dung cơ bản của 1 số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật. Kỹ năng: thực hiện thành thạo các ứng dụng của BVKT vào thực tế. TháI độ: Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. II/ Chuẩn bị cho dạy và học: 1/ Nội dung: Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ. 2/ Phương tiện dạy học: Tranh vẽ phóng to các hình 1. 3, 1. 4, 1. 5 Sgk Có thể dùng phần mềm Power Point để trình chiếu các tiêu chuẩn nếu điều kiện cơ sở vật chất và thời gian cho phép. III/ Tiến trình bài giảng: 1/ ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, làm quen đầu năm. 2/ Kiểm tra bài cũ: Ở lớp 8 các em đã làm quen với bản vẽ KT, vậy em nào cho biết bản VKT được xây dựng dựa trên quy tắc nào? 3/ Giảng bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò I/ Khổ giấy: TCVN7258: 2003 (ISO 5457: 1999) Giới thiệu bảng 1. 1 Giới thiệu hình 1. 1 Mỗi bản vẽ đều có khung vẽ và khung tên. II/ Tỉ lệ: Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước tương ứng trên vật thể đó. III/ Nét vẽ: (TCVN 8- 20: 2002) (ISO 128- 20: 1996) 1/ Các loại nét vẽ: Giới thiệu bảng 1. 2 và giới thiệu ứng dụng cụ thể của từng loại đường nét trên bản vẽ. Hình 1. 3 2/ Chiều rộng của nét vẽ: Chiều rộng của nét vẽ được chọn trong dãy kích thước sau: 0, 13; 0, 18; 0, 25; 0, 35; 0, 5; 0, 7;1, 4;2 mm. Thường lấy chiều rộng nét đậm bằng 0, 5 mm và nét mảnh bằng 0, 25 mm. IV/ Chữ viết: TCVN 7284- 2: 2003 (ISO 3092- 2: 2000) quy định khổ chữ và kiểu chữ La tinh viét trên bản vẽ và các tài liệu kỹ thuật. 1/ Khổ chữ : (h) Khổ chữ là giá trị được xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm. Có các khổ chữ sau: 1, 8; 2, 5; 3, 5; 5; 7; 10; 14; 20 mm. 2/ Kiểu chữ : Trên bản VKT thường dùng kiểu chữ như hình 1. 4 V/ Ghi kích thước: TCVN 5705: 1993 1/ Đường kích thước: Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, song song với phần tử được ghi kích thước, ở đầu mút đường kích thước có vẽ mũi tên. 2/ Đường gióng kích thước: Đường gióng kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, thường kẻ vuông góc với đường kích thước và vượt quá đường kích thước khoảng 6 lần chiều rộng nét vẽ. 3/ Chữ số kích thước: Chữ số kích thước chỉ trị số thực, không phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ và được ghi trên đường kích thước Kích thước độ dài dùng đơn vị là mm, trên bản vẽ không ghi đơn vị đo và được ghi như hình 1. 6, nếu dùng đơn vị khác thì phảI ghi rõ đơn vị đo. Kích thước góc dùng đơn vị đo là độ, phút, giây và được ghi như hình 1. 7. 4/ Kí hiệu F, R: Trước con số kích thước đường kính của đường tròn ghi kí hiệu F và bán kính cung tròn ghi kí hiệu R. Học sinh tự nghiên cứu và trả lời các câu hỏi. Câu1 : Có mấy loại khổ giấy? Kích thước từng loại khổ giấy. Yêu cầu 1 h/s trả lời. Câu 2: Từ khổ giấy chính có thể lập ra các khổ giấy tương ứng bằng cách nào? - Yêu cầu 1 h/s trả lời và tất cả vẽ hình 1. 1 vào vở. Câu 3: Khung tên được đặt ở đâu?Yêu cầu h/s quan sát hình 1. 2 và trả lời. - Hs vẽ hình 1. 2 vào vở. Câu 4: Tỉ lệ là gì? Có các loại tỉ lệ nào? Hãy cho ví dụ về việc phảI dùng tỉ lệ? VD: Vẽ nhà - à phải dùng tỉ lệ thu nhỏ. Vẽ chi tiết của đồng hồ đeo tay à phải dùng tỉ lệ phóng to Yêu cầu học sinh quan sát thật kĩ bảng 1. 2, tìm các đường nét ứng dụng trên hình 1. 3. Vẽ hình 1. 3 vào vở với chiều rộng nét đậm bằng 0, 5mm và nét mảnh bằng 0, 25mm. Câu 5: Khổ chữ là gì? Có các loại khổ chữ nào? - Yêu cầu học sinh kẻ 1 số chữ trên hình 1. 4. Câu 6: Đường kích thước là gì?Đường gióng kích thước là gì? Phân biệt đường kích thước và đường gióng kích thước. Gv vẽ hình minh hoạ lên bảng nếu đủ thời gian. GV phân tích cách ghi kích thước trên hình 1. 6 và 1. 7. Hs vẽ hình đó vào vở. GV vẽ hình minh hoạ trên bảng, học sinh vẽ theo. IV/ Tổng kết: - Trả lời các câu hỏi SGK trang 10. - Hoàn thành các hình vẽ của các phần nội dung trên. - Chuẩn bị xem trước bài 2 : Hình chiếu vuông góc. Ngày soạn: 10/8/2009 Ngày giảng:.. Tiết: 2 Bài 2: Hình chiếu vuông góc I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc. Kỹ năng: Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên hình vẽ. TháI độ: có ý thức tham gia xây dựng bài học II/ Chuẩn bị cho dạy và học: Nội dung: Phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba. Phương tiện dạy học: Tranh vẽ phóng to hình 2. 1; 2. 2 ; 2. 3; 2. 4 SGK. Mô hình 3 mặt phẳng hình chiếu và vật thể. Có thể dùng phần mềm Power poin để thể hiện. III/ Tiến trình bài giảng: ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nhận xét một số kích thước ghi ở hình 1. 8, kích thước nào ghi sai? Câu 2: Có các khổ giấy chính nào? Nêu cách vẽ khung bản vẽ và khung tên. Giảng bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò I/ Phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG 1) Trong PPCG1, vật thể được đặt trong 1 góc tạo thành bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng, mp hình chiếu bằng, mp hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một. Mp hình chiếu đứng ở sau, mp hình chiếu bằng ở dưới và mp hình chiếu cạnh ở bên phải vật thể. Các hướng chiếu từ trước, từ trên, từ trái theo thứ tự vuông góc với mp hình chiếu đứng, bằng, cạnh. Sau khi chiếu vật thể lên các mp sẽ được các hình chiếu đứng A, hình chiếu bằng B và hình chiếu cạnh C. Trên bản vẽ các hình chiếu được sắp xếp có hệ thống theo hình chiếu đứng. - Hình chiếu bằng B được đặt dưới hình chiếu đứng A, hình chiếu cạnh C được đặt ở bên phải hình chiếu đứng A. II/ Phương pháp chiếu góc thứ 3 (PPCG3) Tương tự PPCG1 chỉ khác : Mp hình chiếu đứng ở trước, mp hình chiếu bằng ở trên và mp hình chiếu cạnh ở bên trái vật thể. Các hướng chiếu từ trước, từ trên, từ trái theo thứ tự vuông góc với các mp hình chiếu đứng, bằng và cạnh. Sau khi chiếu vật thể lên các mp hình chiếu, các hình chiếu được đặt như hình 2. 4. Sự liên hệ gióng giữa các hình chiếu phải đảm bảo như PPCG1. - Hình chiếu bằng B đặt ở trên hình chiếu đứng A. - Hình chiếu cạnh C đặt ở bên trái hình chiếu đứng A. Phương pháp này Hs đã học ở lớp 8 vì vậy có thể đặt câu hỏi: Câu 1: Em hãy nêu tên và vị trí các mặt phẳng hình chiếu trong PPCG1? Câu 2: Trong PPCG1, vật thể được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu? Câu 3 : Trên bản vẽ, các hình chiếu được bố trí như thế nào? Gv giới thiệu các hình chiếu trên hình 2. 1. Câu 4: Hãy nêu sự liên hệ gióng đối với các hình chiếu. Gv giới thiệu lại với Hs về vị trí các hình chiếu trên hình 2. 2 (Sgk- 12). Hs vẽ hình 2. 2 vào vở. Các nước châu Mỹ và 1 số nước tư bản khác thường dùng PPCG thứ 3, để hội nhập chúng ta cần tìm hiểu về phương pháp này. GV Giới thiệu tên, vị trí các hình chiếu như trên hình 2. 4. - Cho HS so sánh sự khác nhau giữa vị trí các hình chiếu trên bản vẽ của PPCG1 và PPCG2. IV/ Tổng kết: Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ của PPCG1 và PPCG2. Sự khác nhau giữa 2 phương pháp chiếu. - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK trang13. - Đọc trước bài 3 SGK, chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu cho bài thực hành giờ sau. Ngày soạn: 30/8/2009 Ngày giảng:.. Tiết: 3 Bài 3 : Thực hành : Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản I/ Mục tiêu: Kiến thức: Vẽ được 3 hình chiếu của vật thể đơn giản. Ghi được các kích thước trên các hình chiếu của vật thể đơn giản. Kỹ năng: Trình bày được bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật. TháI độ: có ý thức tham gia xây dựng bài học II/ Chuẩn bị cho dạy và học: 1/ Nội dung: Đọc bài 3 Sgk và các tài liệu tham khảo liên quan đến bài. 2/ Phương tiện dạy học: - Mô hình giá chữ L (hình 3. 1 sgk) - Tranh vẽ phóng to hình 3. 2 sgk - Các đề bài hình 3 chiều. III/ Tiến trình bài giảng: 1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 13. 3/ Giảng bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò I/ Giới thiệu cách vẽ chung: - Lấy giá chữ L làm ví dụ. Bước 1: Cho học sinh phân tích hình dạng vật thể và chọn các hướng chiếu. (Hình 3. 2- Sgk) - Giá có dạng chữ L nội tiếp trong khối hình hộp chữ nhật, phần thẳng đứng có lỗ hình trụ ở giữa. - Chọn 3 hướng chiếu lần lượt vuông góc với mặt trước, mặt trên, mặt bên trái của vật thể. Bước 2: Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 và kích thước của vật thể. Bố trí 3 hình chiếu cân đối trên bản vẽ theo đúng sự liên hệ chiếu. Bước 3: Lần lượt vẽ mờ bằng nét mảnh từng phần của vật thể theo sự phân tích hình dạng của khối hình học. Bước 4 : Tô đậm các nét thấy, đường bao thấy của vật thể trên các hình biểu diễn. Dùng nét đứt để biểu diễn các cạnh khuất, đường bao khuất Bước 5: Kẻ các đường gióng kích thước, đường kích thước và ghi con số kích thước trên các hình chiếu. II/ Tổ chức thực hành: Giáo viên giao đề bài cho học sinh và nêu các yêu cầu của bài làm. Giáo viên giải đáp các thắc mắc cho học sinh. - GV trình bày nội dung bài thực hành và nêu tóm tắt các bước tiến hành. - Gọi 1 HS nhắc lại sự liên hệ về kích thước và vị trí giữa các hình chiếu bằng cách trả lời các câu hỏi: Câu 1: Hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh cho biết các kích thước nào của vật thể? Câu 2: Trong PPCG1 các hình chiếu được đặt như thế nào? Câu3: Ba hình chiếu của hình hộp chữ nhật là những hình nào? Câu 4: Ba hình chiếu của hình trụ tròn xoay là những hình nào? (Lưu ý : Mỗi kích thước chỉ

File đính kèm:

  • docgiao an 11 chinh sua cua.doc