Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 15: Vật liệu cơ khí (Tiết 4)

I. Mục tiêu:

1. hs biết được tính chất, công dụng một số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí

2. Rèn luyện tư duy kỹ thuật, ý thức kỷ luật công nghiệp cho hs.

3. Góp phần giáo dục hướng nhiệp nghề kĩ thuật cơ khí cho hs

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- mẫu một số loại vật liệu cơ khí thông dụng thuộc các nhóm Vl vô cơ, hữu cơ, compozit

- tranh vẽ bảng 15.6 sgk

2. Học sinh:

 

doc23 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 15: Vật liệu cơ khí (Tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi Bài 15: vật liệu cơ khí Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết CT I. Mục tiêu: 1. hs biết được tính chất, công dụng một số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí 2. Rèn luyện tư duy kỹ thuật, ý thức kỷ luật công nghiệp cho hs. 3. Góp phần giáo dục hướng nhiệp nghề kĩ thuật cơ khí cho hs II. Chuẩn bị: Giáo viên: mẫu một số loại vật liệu cơ khí thông dụng thuộc các nhóm Vl vô cơ, hữu cơ, compozit tranh vẽ bảng 15.6 sgk Học sinh: - đọc trước nội dung bài 15 - tài liệu ghi chép đầy đủ III. Tiến trình: ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung times I. Một số tính chất đặc trưng của vật liệu: 1. Độ bền: GV: thông thường vật liệu như thế nào được gọi là vật liệu có bền? HS: trả lời Gv: giới hạn bền của vật liệu được chia làm bao nhiêu loại? *.Thế nào là giới hạn bền kéo? *. thế nào là giới hạn bền nén? Hs: trả lòi 2. Độ dẻo: Gv: độ dẻo là gì? Vật như thế nào được coi là có độ dẻo tốt? Hs: trả lời GV: độ giãn dài tương đối có liên hệ gì với tính chất của vật liệu? Hs: trả lời 3. Độ cứng: Gv: thế nào là vật liệu cứng? Hs: trả lời Gv: vật liệu cơ độ cứng tốt thì độ dẻo của nó nhtư thế nào? Hs: trả lời Gv: đơn vị độ cứng được phân làm mấy loại? Được ứng dụng như thế nào? Hs: trả lời Gv: tại sao phải tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu? Hs: trả lời II. Một số loại vật liệu thông dụng (bảng 15.1 sgk) Gv: tìm hiểu, so sánh về thành phần, tính chất công dụng của các loại vật liệu vô cơ, hữu cơ và vật liệu compozit? Hs: trả lời I. Một số tính chất đặc trưng của vật liệu: 1. Độ bền: *. khái niệm: độ bền biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu. *. Giói hạn bền đặc trưng cho độ bền của vật liệu: - giói hạn bền kéo d: đặc trưng cho độ bền kéo - giói hạn bền nén d: đặc trưng cho độ bền nén của vật liệu 2. Độ dẻo: * khái niệm: độ dẻo biểu thị khả năng biến dạng dẻo cuả vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực * . Độ dãn dài tương đối: đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu - vật liệu có độ dãn dài tương đối càng lớn thì độ dẻo càng cao. 3. Độ cứng: *. Khái niệm: là khả nang chống lại biến dạng dẻo của bề mạt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. *. Đơn vị đo độ cứng: - Độ cứng Brinen (HB): vật liệu có độ cứng thấp - Độ cứng Rocven(HRC): vật liệu có độ cứng trung bình - Độ cứng Vicker(HV): vật liệu có độ cứng cao II. Một số loai vật liệu thông dụng: (bảng 15.1 sgk) Vật liệu vô cơ. vật liệu hữu cơ Vật liệu Compozit 4. Củng cố: Gv: - các tính chất đặc trưng của vật liệu là gi? - có những loại vật liệu thông dụng nào? Hs: - độ dẻo - độ cứng - độ bền 5. Bài tập: - Sưu tầm một số loại vật liệu thông dụng dùng trong gia công cơ khí thuộc các nhóm vô cơ, hữu cơ, compozit. Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết CT I. Mục tiêu: 1. hs biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng pp đúc, hiểu được công nghệ chế tạo phôI bằng pp đúc trong khuôn cát. 2. Biết được bản chất công nghệ chế tạo phôi bằng pp gia công áp lực và hàn 3. Rèn luyện tư duy kỹ thuật, ý thức kỷ luật công nghiệp cho hs. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: mẫu một số loại sản phẩm cơ khí thông dụng của pp đúc, hàn, rèn tranh vẽ h16.1, 16.2, bảng 16.1 sgk 2. Học sinh: - đọc trước nội dung bài 16 - tài liệu ghi chép đầy đủ III. Tiến trình: 1. ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ?: - trình bày về các tính chất dặc trưng của vật liệu? - có những laọi vật liệu thông dụng nào? Thành phần, tính chất, ứng dụng của chúng? !: 3 tính chất: - độ dẻo - độ cứng - độ bền 3 loại vật liệu: vô cơ, hữu cơ, compozit Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung times I. công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc: 1. bản chất: Gv: cho một vài ví dụ về sản phảm của đúc trong sản xuất và đời sống? Từ đó rút ra đúc là gi? Hs: trả lời 2. đặc điểm: GV: pp đúc có ưu điểm gi? Hs: trả lời Gv: tồn tại các rỗ khí, rỗ xỉ trong lòng vật đúc sẽ gây nên hiện tượng gi? Gv: vì sao có hiện tượng vật đúc không điền đầy hết lòng khuôn? Hs: trả lời Gv: vì sao vật đúc có thể bị nứt? Hs: trả lời đ Gợi ý: hiện tượng hoà tan không khí, co ngót khi nguội đi, giãn nỡ không đều của kim loại 3. Phương pháp đúc trong khuôn cát: a) Sơ đồ khối: đ Gv giói thiệu sơ đồ khối h.16.1 sgk b) Qui trình đúc trong khuôn cát: Gv: để hoàn thành một qui trình dúc bằng khuôn cát ta sẽ phải trải qua bao nhiêu bước? Hs: trả lời Gv: hãy mô tả qui trình đúc bằng khuôn cát theo tong bước mà em hình dung được? Hs: trả lời Gv: như thế nào được gọi là chi tiết đúc? - cho ví dụ về chi tiết đúc? Hs: trả lời Gv: như thế nào thì được gọi là phôI đúc? - cho ví dụ về phôi đúc? Hs: trả lời. I. công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc: 1. bản chất: đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau khi kim loại nguội đI, kết tinh người ta thu được vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn. 2. đặc điểm: a) Ưu điểm: - đúc được tất cả các kim loại và hợp kim khác nhau - có thể đúc được các vật đúc có khối lượng rất lớn đến rất nhỏ - đúc được các vật có độ chính xác cao, kết cấu phức tạp - năng suất cao b) Nhược điểm: - có thể tạo ra các khuyết tật như rỗ khí, rỗ xỉ, hiện tượng vật đúc không điền đầy hết lòng khuôn, vật đúc bị nứt 3. Phương pháp đúc trong khuôn cát: a) Sơ đồ khối: (H. 16.1 sgk) b) Qui trình đúc trong khuôn cát: Bước 1: Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn. - mẫu: bằng gỗ có hình dạng, kích thước của vật đúc - vật liệu làm khuôn: hỗn hợp của cát(70- 80%), chất dính kết(10-20%), và nước được trộn đều Bước 2: tiến hành làm khuôn - dùng mẫu làm khuôn trên nền cát được lòng khuôn có hình dạng và kích thước giống vật đúc. Bước 3: chuân bị vật liệu nấu - gồm gang, than đá, chất trợ dung. Bước 4: nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn - sau khi kim loại kết tinh, nguội đi, dỡ khuôn ta thu đựợc vật đúc. * Vật đúc được sử dụng ngay được gọi là chi tiết đúc, vd như quả tạ Vật đúc phải qua gia công cắt gọt được gọi là phôi đúc, vd phôi đúc để phay bánh răng 4. Củng cố: - bản chất và đặc điểm của phương pháp đúc? - qui trình đúc trong khuôn cát. 5. Bài tập: tìm hiểu về nghề đúc tại địa phương, tập đúc khuôn cát lọ hoa đơn giản bằng sáp. Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi(t2) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết CT III. Tiến trình: 1. ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ?: - trình bày bản chất, đặc điểm của phương pháp đúc? - trình bày về công nghệ đúc trong khuôn cát? Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung times III. công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực: 1. Bản chất: Gv: cho vài vó dụ về sản phẩm của phương pháp rèn trong thực tế đời sống? Hs: trả lời Gv: vậy rèn là gì? Hs: trả lời 2. Phân loại: Gv: có những phương pháp rèn nào? Hs: trả lời Gv: chúng được ứng dụng như thế nào? Hs: trả lời III. công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn: 1. bản chất: Gv: cho một vài ví dụ về sản phẩm của hàn trong sản xuất và đời sống? . Từ đó rút ra hàn là gi? Hs: trả lời 2. đặc điểm: GV: phương pháp hàn có ưu điểm gi? Hs: trả lời Gv: tại sao hàn có thể coi là tiiet kiêm kim loại ? Hs: trả lời Gv: tại sao phương pháp hàn có thể gây ra hiện tượng cong vênh, nứt nagy tại vị trí mối hàn? 3. Một số phương pháp hàn thông dụng: (Bảng 16.1 sgk) Gv: em biết gì về phương pháp hàn hồ quang tay? Hs: trả lời Gv: ta thường gặp phương pháp hàn hồ quang tay trong những ứng dụng nào? Hs: trả lời Gv: em biết gì về phương pháp hàn hơi? Hs: trả lời Gv: hàn hơI và hàn hồ quang tay khác nhau chỗ nào? Hs: trả lời Gv: hàn hơi được ứng dụng trong những trường hợp nào? Hs: trả lời III. công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực: 1. Bản chất: - dùng ngoaị lực tác dụng thông qua các dụng cụ thiết bị làm cho kim loại biến dạng dẻo theo hướng định trước tạo vật thể cs hình dạng kích thước theo yêu cầu. 2. Phân loại: - rèn tự do - dập thể tích( rèn khuôn) 3. ứng dụng: - Chế tạo các dụng cụ gia đình: dao, búa, cuốc III. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn: 1. bản chất: Hàn là phương pháp nối các chi tiết kim loại vối nhau bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy, sau khi kim loại kết tinh sẽ tạo thành mối hàn. 2. đặc điểm: a) Ưu điểm: - tiết kiệm kim loại -tạo ra được các chi tiết có hình dạng kết cấu phức tạp - mối hàn có độ bền cao và kín. b) Nhược điểm: -các chi tiết dễ bị cong vênh, nứt 3. Một số phương pháp hàn thông dụng: (Bảng 16.1 sgk) a) hàn hồ quang tay: - bản chất: dùng nhiệt ngọn lửa hồ quang làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và kim loại que hần dể tạo thành mối hàn - ứng dụng: dùng trong ngành chế tạo máy, ôtôxây dựng. b) hàn hơi: - bản chất: dùng nhiệt phản ứng chấy của axêtilen với oxi làm nóng chảy kim loại chỗ hàn và que hàn để tạo thành mối hàn. - ứng dụng: hàn các chi tiết có chiều dày nhỏ. 4. Củng cố: - bản chất và đặc điểm của phương pháp gia công áp lực? - bản chất và đặc điểm của phương pháp hàn? 5. Bài tập: tìm hiểu về nghề rèn, hàn tại địa phương. Chương 4: công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hoá trong chế tạo cơ khí. Bài 17: Công nghệ cắt gọt kim loại Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết CT I. Mục tiêu: 1. Học sinh biết được bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt. 2. Biết được nguyên lí cắt và dao cắt. 3. biết được các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: mẫu một số loại sản phẩm cơ khí thông dụng của phương pháp tiện.. tranh vẽ h17.1, 17.2, 17.3, 17.4 sgk 2. Học sinh: - đọc trước nội dung bài 17 - tài liệu ghi chép đầy đủ III. Tiến trình: 1. ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: ?: - trình bày bản chất và đặc điểm của phương pháp gia công áp lực? - trình bày về bản chất đặc điểm và ứng dụng của phương pháp hàn? 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung tg I. Nguyên lí cắt và dao cắt: 1. Bản chất: Gv: mô tả một quá trình cắt gọt thông thường? Hs: trả lời Gv: còn trong gia công kim loại quá trình này diễn ra như thế nào? Hs: trả lời 2. Nguyên lí cắt: a) quá trình hình thành phoi: h. 17.1 sgk gv: mô tả quá trình hình thành phoi? Hs: trả lời b) Chuyển động cắt: Gv: để cát được vật liệu yêu cầu giữa phôI và dao có mối quan hệ gì? Hs: trả lời 3. Dao cắt: a) Các mặt của dao: h 17.2 sgk Gv: xác định mặt vào là mặt trước của dao? . mặt nào là mặt sau? . thế nào là lưỡi cắt chính? . thế nào là mặt đáy? Hs: trả lời b) Các góc của dao: Gv: góc trước càng lớn thì có ưu điểm gì? có nhược điểm gì? Hs: trả lời Gv: góc sau qua lớn thì dao sẽ như thế nào? Hs: trả lời Gv: góc sắc càng nhỏ thì dao có đặc điểm gì? Hs: trả lời c) Vật liệu làm dao: Gv: dao thường làm bằng vật liệu gì? . Đầu mũi dao có đặc điểm gi? Hs: trả lời II. Gia công trên máy tiện: 1. Máy tiện: h. 17.3 sgk. Gv: mô tả cấu tạo máy tiện? Hs: trả lời 2. Các chuyển động khi tiện: Gv: thế nào là chuyển động cắt? Hs: trả lời Gv: chuyển động tiến dao gồm những chuyển động như thế nào? Hs: trả lời. Gv: cho ví dụ về chuyển động tiến dao phối hợp? Hs: trả lời 3. Khả năng gia công của tiện: Gv: phương pháp tiện có thể tạo ra các chi tiết có yêu cầu như thế nào? Hs: trả lời I. Nguyên lí cắt và dao cắt: 1. Bản chất: - lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ dụng cụ cắt và dao cắt dể thu được chi tiết có hình dạng và kích thước theo yêu cầu. 2. nguyên lí cắt: a) quá trình hình thành phoi: -h.17.1 sgk Dưới tác dụng lực, dao tiến vào phôi làm cho lớp kim loại phía trước dao bị dịch chuyển theo các mặt trượt tạo thành phoi. b) Chuyển động cắt: - là chuyển động nhanh hơn trong qua trình gia công. 3. dao cắt: a) Các mặt của dao: - mặt trước: mặt dao tiếp xúc với phoi. - mặt sau: là bề mặt đối diện với mặt đang gia công. Giao tuyến của mặt trứơc và mặt sau tạo thành lưỡi cắt chính. - mặt đáy là mặt phẳng tì của dao lên đài gá dao. b) Các góc của dao: - góc trứơc: tạo bơI mặt trước và mặt phẳng song song với mặt đáy - góc sau: tạo bởi mặt sau với tiếp tuyến của phôI đI qua mũi dao. - góc sắc: hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao. c) Vật liệu làm dao: - thân dao làm bằng thép tốt - bộ phận cắt được chế tạo từ vật liệu có độ cứng cao như thép gió, thép hợp kim cứng II. Gia công trên máy tiện: 1. Máy tiện: h 17.3 sgk 2. Các chuyển động khi tiện: - chuyển động cắt: phôi quay tròn tạo ra tốc độ cắt Vc (m/p) - chuyển động tiến dao gồm: + chuyển động tiến dao ngang Sng được thực hiện nhờ bàn xe dao + chuyển động tiến dao dọc Sd để gia công theo chiều dài chi tiết. + chuyển động tiến dao phối hợp: kết hợp chuyển động tiến dao ngang avf dọc tạo thành chuyển động tiến dao chéo để gia công các mặt côn, các bề mặt định hình. 3. Khả năng gia công của tiện: - gia công được các mặt tròn xoay ngoài và trong, gia công mặt đầu, các mặt côn trong và ngoài, các mặt định hình, các loại ren ngoài và trong. 4. Củng cố: - nguyên lí cắt và dao cắt - các chuyển động khi tiện 5. Bài tâp: - sưu tầm một số sản phẩm từ các phương pháp gia công chi cắt gọt. Bài 18: thực hành: Lập qui trình công nghệ chế tạo một chi tiết cơ khí đơn giản trên máy tiện Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết CT I. Mục tiêu: 1. Học sinh lập được qui trình công nghệ chế tạo một chi tiết cơ khí đơn giản trên máy tiện. 2. Rèn luyện tư duy kĩ thuật, ý thức kỉ luật công nghiệp cho học sinh. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - 1 chi tiết mẫu và bản vẽ chi tiết cần chế tạo. 2. Học sinh: - các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành như bút chì, thước ke, eke, giấy III. Tiến trình: 1. Ôn định lớp, phân công thực hành: - lớp 35 học sinh , mỗi học sinh lập 1 qui trình công nghệ qua 1 báo cáo thực hành. 2. Hướng dẫn ban đầu: Tìm hiểu về quá trình chế tạo chi tiết cơ khí đơn giản trên máy tiện: Bản chất: - lấy đI một phần kim loại của phôI dưới dạng phoi nhờ dụng cụ cắt và dao cắt dể thu được chi tiết có hình dạng và kích thước theo yêu cầu. Quá trình hình thành phoi: - Dưới tác dụng lực, dao tiến vào phôi làm cho lớp kim loại phía trước dao bị dịch chuyển theo các mặt trượt tạo thành phoi. Chuyển động khi tiện: - chuyển động cắt: phôi quay tròn tạo ra tốc độ cắt Vc (m/p) - chuyển động tiến dao gồm: + chuyển động tiến dao ngang Sng được thực hiện nhờ bàn xe dao + chuyển động tiến dao dọc Sd để gia công theo chiều dài chi tiết. + chuyển động tiến dao phối hợp: kết hợp chuyển động tiến dao ngang và dọc tạo thành chuyển động tiến dao chéo để gia công các mặt côn, các bề mặt định hình. 3. nội dung thực hành: Hoạt động hướng dẫn của gv Hoạt động của học sinh tg 1. Gv phổ biến nội dung qui trình, các qui định về an toàn lỷ luật lao động của buổi thực hành: 2. Quan sát, hướng dẫn học sinh thực hành: Bứơc 1: Gv nêu yêu cầu: thao tác với máy tiện. * Gv theo dõi quá trình học sinh thực hành, điều chỉnh các thao tác sai. * Gv đặc biệt lưu ý học sinh thực hiện theo đúng qui trình, điều chỉnh các thiết bị nhẹ nhàng, không làm hỏng các công tắc, númđiều chỉnh. * Đặc biệt lưư ý không đẻ học sinh làm gãy dao tiện trong qúa tình điều chỉnh bàn xe dao. 1. nghe gv phổ biến nội dung qui trình, các qui định về an toàn lỷ luật lao động của buổi thực hành: 2. Thực hành theo qui trình: Bước 1: tìm hiểu chi tiế cần chế tạo: Chi tiế làm bằng thép gồm 2 phầncó đương kình khác nhau và 2 đầu có mép vát. Bước 2: Lập qui trình công nghệ chế tạo: Chọn phôi: - chọn đúng vật liệu theo yêu cầu. - đương kính phôI phảI lớn hơn đường kính lớn nhất của chi tiết. Lắp phôI lên mâm cặp của máy tiện. Lắp dao lên đài gá dao của máy tiện. Tiện mặt đầu. Tiện phần trụ 25, dài 45mm. Tiện phần trụ 20 dài 25mm Vát mép 1* 450 Cắt đứt đủ chiều dài 40mm Đảo đầu, vát mép 1 * 450 4. Tổng kết: a) Kiểm tra hoàn thành công việc : - Học sinh lập được qui trình công nghệ chế tạo một chi tiết cơ khí đơn giản trên máy tiện. b) Các nhóm báo cáo : * Kết quả thực hiện công việc. * Thời gian hoàn thành công việc. - Thời gian hoàn thành công việc 60 phút. 5. Đánh giá: - Sử dụng, điều chỉnh các hoạt động của bàn xe dao đúng qui trình. Bài 18: tự động hoá trong chế tạo cơ khí. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết CT I. Mục tiêu: 1. Học sinh biết được kháI niệm về máy tự động, máy điều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. 2. Biết được các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: mẫu một số loại sản phẩm cơ khí thông dụng của phương pháp tiện.. tranh vẽ h19.1, 19.2, 19.3 sgk 2. Học sinh: - đọc trước nội dung bài 19 - tài liệu ghi chép đầy đủ III. Tiến trình: 1. ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung tg I. Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động: 1. Máy tự động: a) Khái niệm: gv: thế nào là máy tự động? Hs: trả lời b) Phân loại: Gv: có những cách phân loại máy tự động nào? Hs: trả lời Gv: máy tự động cững có nhựơc điểm cơ bản nào? Hs: trả lời Gv: so sánh máy tự động cứng và Máy tự động mềm? Hs: trả lời 2. Người máy công nghiệp: a) Khái niệm: Gv: trình bày về người máy công nghiệp? Hs: trả lời Gv: Người máy công nghiệp khác vói máy tự động thông thường ở chỗ nào? Hs: trả lời b) Công dụng của robot: Gv: người máy công nghiệp có công dụng gì? Hs: trả lời 3. Dây chuyền tự đông: Gv: trình bày về dây chuyền tự động? Hs: trả lời Gv: dây chuyền tự động khác vói máy tự động thông thường ở chỗ nào? Hs: trả lời Gv: dây chuyền tự động có công dụng gì? Hs: trả lời II. Các biện pháp phát triển sản xuất bền vững trong sản xuất cơ khí: 1. Ô nhiễm môI trường: Gv: trình bày về ô nhiễm môI trường? Hs: trả lời 2. Các biện pháp đảmvảo sự phát triẻn bền vững: Gv: trình bày về các biện pháp đảm bảo sự phát triẻn bền vững? Hs: trả lời I. Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động: 1. Máy tự động: a) Khái niệm: - Máy tự động là máy hoàn thành được 1 nhiệm vụ nào đó theo 1 chương trình địhn trứoc mà không cần đến sự tham gia trực tiếp của con nguòi. b) Phân loại: Máy tự động cứng: điều khiển bằng cơ khí Khó thay đổi nội dung chương tình làm việc. Không thể chạy thử được chương trình. Khi thay đổi loại chi tiết gia công phảI thay đổi luôn cả cam điều khiển. Máy tự động mềm: điều khiển bằng phần mềm Khó thay đổi nội dung chương tình làm việcdễ dàng. Có thể chạy thử được chương trình. Khi thay đổi loại chi tiết gia công không phảI thay đổi luôn cả cấu tạo máy. 2. Người máy công nghiệp: a) Khái niệm: - người máy công nghiệp làthiết bị tự động đặc điểm chức năng là máy hoàn thành được 1 nhiệm vụ nào đó theo 1 chương trình định trứoc mà không cần đến sự tham gia trực tiếp của con nguòi. b) Công dụng của robot: - Được dùng trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp. - thay thé con người làm việc ở những nơI nguy hiểm. 3. Dây chuyền tự đông: - là tơ hợp các thiết bị tự động được sắp xếp theo 1 trật tự xác định để thực hiện các công việc khác nhau nằhm hoàn thành một sản phẩm nào đó. - ưu điểm: nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm. II. Các biện pháp phát triển sản xuất bền vững trong sản xuất cơ khí: 1. Ô nhiễm môI trường: - do chất thảI của các nhà máy côgn nghiệp làm ô nhiễm nguồn nước - do khói thảI gây ô nhiễm không khí. .. 2. Các biện pháp đảmvảo sự phát triẻn bền vững: - sư dụng công nghệ sản xuất cao để giảm chi phí năng lượng, tiết kiệm nguyên liệu. - có biện pháp xử lí dầu mỡ và nước thải. - giáo dục ý thức bảo vệ môI trương của người dân, tích cực trồng cây. 4. Củng cố: - Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động. - Máy tự động: - Người máy công nghiệp - Dây chuyền tự đông: - Các biện pháp phát triển sản xuất bền vững trong sản xuất cơ khí: 5. Bài tâp: - sưu tầm một số sản phẩm từ các phương pháp gia công chi cắt gọt. Phần ba: Động cơ đốt trong Chương 5: Đại cương về động cơ đốt trong. Bài 20: kháI quát về động cơ đốt trong. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết CT I. Mục tiêu: 1. Học sinh biết được kháI niệm và cách phân loại động cơ đốt trong. 2. Biết được cấu tạo chung của động cơ đốt trong. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: tranh vẽ h20.1 sgk 2. Học sinh: - đọc trước nội dung bài 20 - tài liệu ghi chép đầy đủ III. Tiến trình: 1. ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động? - Máy tự động? - Người máy công nghiệp? - Dây chuyền tự đông? - Các biện pháp phát triển sản xuất bền vững trong sản xuất cơ khí? 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung tg I. Sơ lược về lịch sủ phát triển của động cơ đốt trong. Gv: trình bày xơ lược về lịch sử phát triển của động cơ đốt trong? Hs: trả lời I. Khái niệm về động cơ đốt trong: 1. KháI niệm: Gv: động cơ đốt trong là gì? Hs: trả lời 2. Phân loại: Gv: có những cách phân loại động cơ nào? Hs: trả lời Gv: cho ví dụ minh hoạ? Hs: trả lời III. Cấu tạo chung của động cơ đốt trong: Gv giới thiệu h. 20.1 sgk Gv: quan sát và mô tả đặc điểm cấu tạo động cơ đốt trong.? Hs: trả lời Gv: cho ví dụ một vài chi tiết thuộc các cơ cấu và hệ thống mà em biết? Hs: trả lời I. Sơ lược về lịch sủ phát triển của động cơ đốt trong. - Năm 1860: chiếc động cơ đầu tiên ra đời. - 1897: động cơ diezel đầu tiên ra đời. I. Khái niệm về động cơ đốt trong: 1. KháI niệm: động cơ đốt trong là loại độngcơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra ngay trong buống cháy của động cơ. 2. Phân loại: - theo nhiên liệu: + động cơ xăng + động cơ diezel + động cơ gas - theo số hành trình của piston: + động cơ 2 kì +động cơ 4 kì. III. Cấu tạo chung của động cơ đốt trong: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền Cơ cấu phân phối khí. Hệ thốnh bôI trơn. Hệ thống làm mát. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí. Hệ thống khởi động. Ơ động cơ xăng còn có thêm hệ thống đánh lửa. 4. Củng cố: - Khái niệm về động cơ đốt trong: - KháI niệm: - Phân loại: - Cấu tạo chung của động cơ đốt trong 5. Bài tập: Trả lời các câu hoi sgk trang 95. Bài 20: kháI quát về động cơ đốt trong(t1). Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết CT I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu được 1 số kháI niệm về động cơ đốt trong. 2. hiểu được nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: tranh vẽ h21.1 sgk 2. Học sinh: - đọc trước nội dung bài 21 - tài liệu ghi chép đầy đủ III. Tiến trình: 1. ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động? - Máy tự động? - Người máy công nghiệp? - Dây chuyền tự đông? - Các biện pháp phát triển sản xuất bền vững trong sản xuất cơ khí? 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung tg I. Một số kháI niệm cơ bản: 1. Điểm chết của piston: Gv: thế nào là DCT? Hs: trả lời Gv: thế nào là DCD? Hs: trả lời 2. Hành trình của piston: Gv: thế nào là hành trình của PT? Hs: trả lời 3. Thể tích buồng cháy: Gv: thế nào là thể tích buồng cháy? Hs: trả lời 4. Thể tích toàn phần Gv: thế nào là thể tích toần phần? Hs: trả lời 5. Thể tích công tác: Gv: thế nào là thể tích công tác? Hs: trả lời 6. Tỉ số nén: Gv: thế nào là tỉ số nén? Hs: trả lời 7. Chu trình, kì và quá trình làm việc Gv: phân biệt kháI niệm kì, quá trình, chu trình làm việc ở trên động cơ đốt trong.? Hs: trả lời II. Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì: 1. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì: a) Kì nạp: Gv: trình bày về nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì? Hs: trả lời Gv: ở kì nạp, PT chuyển động như thế nào? Hs: trả lời b) Kì nén: Gv: ở lì nén, các xu pap đóng mỏ như thế nào? Hs: trả lời c) Kì cháy giãn nở: Gv: ở kì cháy giãn nở có điều gì cần lưu ý về chuyển động của PT? Hs: trả lời Gv: trong mỗi kì, trục khuỷu chuyển động như thế nào? Hs: trả lời d) Kì thải: Gv: sau kì thảI, trục khuỷu quay được mấy vòng? Hs: trả lời 2. Nguyên lí làm việc của động cơ diezel 4 kì: Gv: về mặt nguyên lí, động cơ xăng 4 kì có gì khác so với động cơ diezel? Hs: trả lời I. Một số kháI niệm cơ bản: 1. Điểm chết của piston: - điểm chết dưới: là vị trí mà tại đó PT gần tâm trục khuỷu nhất. - điểm chất trên: là vị trí mà tại đó PT xa tâm trục khuỷu nhất. 2. Hành trình của piston: - là quãng đường mà PT đI được giữa 2 điểm chất. - khi Pt dịch chuyển được 1 hành trình trục khuỷu sẽ quay được 1/2 vòng. S = 2. R 3. Thể tích buồng cháy: Vbc( cm3) - là thể tích xi lanh khi PT ở điểm chết trên. 4. Thể tích toàn phần: Vtp (cm 3) - là thể tích xi lanh khi PT ở điểm chết dưới. 5. Thể tích công tác: - là thể tích xi lanh giói hạn bỏi 2 điểm chết 6. Tỉ số nén: - Là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy. = Vtp / Vbc 7. Chu trình, kì và quá trình làm việc: - kì là 1 phần của chu trình diễn ra trong 1 hành trình. - chu trình là một quãng thời gian diễn ra một chu kì thực hiện 4 quá trình: nạp, nén, cháy giãn nở và thải khí. II. Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì: 1. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì: a) Kì nạp: - PT chuyển động từ DCT xuống DCD. - xu pap nạp mở, xu pap thảI đống. - trong xi lanh diễn ra quá trình nạp nhiên liệu. - trục khuỷu quay 1/2 vòng thứ 1. b) Kì nén: - PT chuyển động từ DCD lên DCT. - cả 2 xu pa

File đính kèm:

  • docKTCN 112 Vu Thanh.doc
Giáo án liên quan