Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 21: Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong

• Điểm chết của pit- tông: gồm 2 điểm

 a. Điểm chết trên: là điểm mà pit-tông . tâm trục khuỷu nhất.

b. Điểm chết dưới: là điểm mà pit-tông . tâm trục khuỷu nhất.

< XA / GẦN ?>

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 27579 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 21: Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGBÀI 21I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN:Điểm chết của pit- tông: gồm 2 điểm a. Điểm chết trên: là điểm mà pit-tông ..... tâm trục khuỷu nhất.b. Điểm chết dưới: là điểm mà pit-tông...... tâm trục khuỷu nhất. Điểm chết trên? Điểm chết dưới?2. Hành trình pit- tông:Là quãng đường mà pit-tông di chuyển giữa ......................Pit-tông di chuyển được một hành trình thì trục khuỷu quay được một góc là ......3. Thể tích toàn phần (Vtp)Là ...................... thể tích có trong xi lanh khi pit-tông ở Điểm chết dưới (ĐCD)4. Thể tích buồng cháy (Vbc)Là thể tích có trong xi lanh khi pit-tông ở Điểm chết trên (ĐCT)5. Thể tích công tác (Vct)Là thể tích xi lanh giới hạn bởi 2 điểm chết trên và điểm chết dưới.Vct = Vtp – VbcNếu D là đường kính xi lanh thì:6. Tỉ số nén ()Là tỉ số giữa thể tích toàn phần với thể tích buồng cháy.Động cơ xăng có:  = 6÷10Động cơ Điêzen có:  = 15÷217. Chu kì làm việc của động cơ:Bao gồm 4 quá trình:NạpNénNổXảII. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ 4 KÌ:XEM VIDEOĐỘNG CƠ XĂNGĐỘNG CƠ ĐIÊZENChu kì làm việc của động cơ điêzen1. Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen:a) Kì 1: NạpPit-tông đi từ ĐCT đến ĐCD.Xupap nạp mở , Xupap xả đóng.Aùp suất trong xilanh giảm.Không khí đi vào đường ống nạp đi vào xilanh nhờ sự chênh lệch áp suất.b) Kì 2: NénPit-tông đi từ ĐCD đến ĐCT.2 Xupap đều đóng.Aùp suất và nhiệt độ trong xi lanh tăngCuối kì nén, vòi phun một lượng nhiên liệu điêzen với áp suất cao vào buồng cháy.c) Kì 3: Cháy – Dãn nởPit-tông đi từ ĐCT đến ĐCD.2 Xupap đều đóng.Lượng nhiên liệu điêzen được đưa vào cuối kì nén hòa trộn với khí nóng tự bốc cháy sinh ra áp suất cao đẩy pit-tông đi xuống làm trục khuỷu quay  sinh công năng. ( Kì sinh công)d) Kì 4: Thải - XảPit-tông đi từ ĐCD đến ĐCT.Xupap nạp đóng , Xupap xả mở.Pit-tông được trục khuỷu dẫn động đi lên đẩy khí thải trong xi lanh qua cửa thải ra ngoài.2./ Nguyên lí làm việc của động cơ xăng:Giống như động cơ Điêzen , nhưng khác ở 2 điểm:Kì nạp:ĐC Điênzen: khí nạp là không khíĐC xăng: Khí nạp là hỗn hợp hòa khí xăng và không khí. ( hòa khí tạo bởi bộ chế hòa khí lắp trên đường ống nạp.)Cuối kì nén:ĐC Điêzen: phun nhiên liệuĐC xăng: Bugi đánh tia lửa điện để châm cháy hòa khí.III. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ 2 KÌ:1./ Đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì:Đơn giản hơn động cơ 4 kì.Cấu tạo động cơ 2 kì:Cửa nạp 4Cửa quét 9Cửa thải 3ĐC không sử dụng xupap.Pit-tông trượt lên xuống làm luôn nhiệm vụ đóng mở các cửa.Hòa khí được nén trong cacte trước khi đưa vào xilanh.2./ Nguyên lý của động cơ xăng 2 kì:Kì 1: Cháy - Dãn nở, thải khí tự do , quét – Thải khíPit-tông đi từ ĐCT đến ĐCD.Đầu kì 1, áp suất trong xi lanh cao ( giai đoạn cháy – dãn nở) đẩy pittong đi xuống, mở cửa thải 3 ( giai đoạn thải tự do)Pit-tông đi xuống mở cửa quét, hòa khí từ cacte 7 đi qua cửa quét 9 thải khí ra ngoài. ( Giai đoạn quét – thải khí)b) Kì 2:Quét – Thải khí, lọt khí, nén và cháyPit-tông đi từ ĐCD đến ĐCT.Đầu kì 2, cửa quét và cửa thải vẫn mở, hòa khí vẫn tiếp tục theo xy lanh ra ngoài ( Giai đoạn Quét – Thải khí)Pit-tông đi lên đóng cửa quét, trong thời gian đóng cửa thải thì một phần hòa khí lọt ra ngoài. ( Giai đoạn lọt khí)Cuối Kì 2, bugi bật tia lửa điện châm cháy hòa khí.2./ Nguyên lý của động cơ diêzen 2 kì:Giống như động cơ xăng 2 kì , nhưng khác ở 2 điểm:Kì nạp:ĐC Điênzen: khí nạp là không khíĐC xăng: Khí nạp là hỗn hợp hòa khí xăng và không khí. Cuối kì nén:ĐC Điêzen: phun nhiên liệuĐC xăng: Bugi đánh tia lửa điện để châm cháy hòa khí.Câu hỏi kiểm tra bài:Nêu khái niệm điểm chết ? Hành trình pit-tong? Thể tích công tác? Chu trình làm việc của động cơ đốt trong?Nguyên lí làm việc của động cơ xăng và động cơ điêzen?4 kì2 kì DẶN DÒ:Ôn bài 21Chuẩn bị bài 22

File đính kèm:

  • pptBAI 21.ppt