Em hãy cho biết khi động cơ làm việc, pít tông, thanh truyền trục khuỷu chuyển động như thế nào?
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có ba nhóm chi tiết: Nhóm pít tông, nhóm thanh truyền và nhóm trục khuỷu.
- Pít tông có nhiệm vụ cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc.
- Nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén và thải khí.
15 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 23 Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền Pít tôngTrục khuỷuThanh truyềnI. Giới thiệu chung Em hãy cho biết khi động cơ làm việc, pít tông, thanh truyền trục khuỷu chuyển động như thế nào? Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có ba nhóm chi tiết: Nhóm pít tông, nhóm thanh truyền và nhóm trục khuỷu.II. Pít tông 1. Nhiệm vụ - Pít tông có nhiệm vụ cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc. - Nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén và thải khí. 2. Cấu tạo - Em hãy cho biết đỉnh của pít tông có nhiệm vụ gì ? Đỉnh pít tông có mấy dạng ? - Đầu pít tông có nhiệm vụ gì ? - Thân pít tông có nhiệm vụ gì ? - Pít tông được chia làm 3 phần chính: Đỉnh, đầu và thân + Đỉnh pít tông có: Đỉnh bằng, đỉnh lồi, đỉnh lõm + Đầu pít tông có các rãnh để lắp xecmang + Thân pít tông có nhiệm vụ dẫn hướng cho pít tông chuyển động trong xilanh và liên kết với thanh truyền để truyền lực. III. Thanh truyền 1. Nhiệm vụ 2. Cấu tạo Thanh truyền là chi tiết dùng để truyền lực giữa pít tông và trục khuỷuCấu tạo của thanh truyềnĐầu nhỏthânĐầu toChốt pít tôngBạc lótBạc lótThanh truyền Thanh truyền được chia làm 3 phần: Đầu nhỏ, thân và đầu to - Tại sao ở đầu nhỏ và đầu to thanh truyền lại phải lắp bạc lót hoặc ổ bi? - Đầu nhỏ để lắp chốt bi - Thân nối đầu nhỏ với đầu to - Đầu to để lắp chốt khuỷuIII. Trục khuỷu 1. Nhiệm vụ Sơ đồ cấu tạo của trục khuỷu2. Cấu tạo - Nhận lực từ thanh truyền nằm tạo mô men quay để kéo máy công tác - Dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ - Em hãy cho biết trên má khuỷu làm thêm đối trọng để làm gì? - Cổ khuỷu là trục quay của trục khuỷu - Chốt khuỷu để lắp đầu to của thanh truyền - Má khuỷu để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu - Em hãy nêu nhiệm vụ và hình dạng cơ bản của: + Pít tông + Thanh truyền + Trục khuỷuTổng kết:- Hết -Thân chào thầy cô và các em !Cấu tạo của trục khuỷu xe gắn máyChốt khuỷuCổ khuỷuĐối trọngMá khuỷuHình 23.1. Cấu tạo của pít tôngHình 23.2. Các dạng đỉnh của pit tônga) Đỉnh bằngb) Đỉnh lồiC) Đỉnh lõmA. ĐỉnhB. ĐầuC. ThânRãnh xecmăng khíRãnh xecmăng dầuLỗ thoát dầuCấu tạo của đỉnh pít tông Đỉnh bằngĐỉnh lồiĐỉnh lõmXecmăng hoặc bạcCấu tạo đầu của pít tôngCấu tạo của thân pít tôngCấu tạo của thân pít tôngChốt píttôngLỗ thoát dầu
File đính kèm:
- bài 23 (2).ppt