Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 26: Sử dụng các hàm logic

1. Mục Tiêu

a. HS hiểu được cú pháp của hàm IF và hàm SUMIF

b. Biết nhập và sử dụng hàm IF và SUMIF

2. Chuẩn Bị

Máy chiếu, máy tính, file bài tập minh họa

GV vừa trình bày vừa minh họa trên máy để HS quan sát, Khi HS lên làm bài tập thì cho HS lập Công thức vào máy để cả lớp cùng quán sát

3. Nội Dung

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 26: Sử dụng các hàm logic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 26 SỬ DỤNG CÁC HÀM LOGIC Mục Tiêu HS hiểu được cú pháp của hàm IF và hàm SUMIF Biết nhập và sử dụng hàm IF và SUMIF Chuẩn Bị Máy chiếu, máy tính, file bài tập minh họa GV vừa trình bày vừa minh họa trên máy để HS quan sát, Khi HS lên làm bài tập thì cho HS lập Công thức vào máy để cả lớp cùng quán sát Nội Dung Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung MỘT SỐ VÍ DỤ Trong thực tế chúng ta gặp rất nhiều bài toán có liên quan đến điều kiện như tính Delta trong bài toán giải phương trình bậc 2, bài toán tính lương, tính thuế, tính giá cả các mặt hàng . Nếu lương >= 1500000 thì thuế là 10% lương Nếu lương < 1500000 thì thuế là 5% lương Vậy em hãy cho biết điều kiện để tính thuế trong bài toán này là gì? SỬ DỤNG HÀM IF Đối bài toán trên ta cần sử dụng hàm điều kiện IF sau đây GV nêu chức năng của hàm IF và ghi cấu trúc hàm IF lên bảng như vậy trong hàm IF có mấy vế, giữa các vế cách nhau bởi ? em hãy nêu các phép so sánh hàm sẽ trả lại giá trị đúng khi nào? GV nhận xét bài làm của học sinh và nêu một số lỗi thường gặp trong quá trình lập công thức cho hàm IF SỬ DỤNG HÀM IF LỒNG NHAU Trong bài toán tính thuế như ở trên nếu như tiền thuế phụ thuộc vào chức vụ, môi chức vụ thì có một mức thuế khác nhau thì chúng ta có thể dựa vào hàm IF như trên được hay không? - Ta phải sử dụng các hàm IF lồng vào nhau - GV nêu cấu trúc chung - VD: lập công thức điền giá cả của các mặt hàng biết Lúa: 2500đ Đậu: 3000đ Ngô: 5000đ - Gv gọi HS lên bảng lập công thức SỬ DỤNG SUMIF - Em hãy cho biết chức năng của hàm SUM Nếu bây giờ chỉ tính lương của những người có chức vụ là NV thì dùng hàm SUM có khả thi hay không? à SUMIF GV nhận xét chung về bài làm của HS và nêu một số lỗi thường gặp, cách khắc phục HS Nghe giảng HS nêu thêm một số bài toán có liên quan tới điều kiện. HS trả lời câu hỏi HS ghi bài HS trả lời HS thảo luận và đưa ra phương án trả lời HS nghe giảng HS lên bảng lập công thức tính HS trả lời câu hỏi HS lên bảng lập công thức tính thuế theo yêu cầu như bài tập ( tính tổng lương củanhững người có chức vụ là NV) HS khác nhận xét Sách giáo khoa Cấu trúc: IF(Biểu thức điều kiện, Giá trị 1, Giá trị 2) Công dụng: trả lại giá trị 1 khi đ/k đúng, trả lại giá trị 2 khi đ/k sai Trong đó biểu thức đ/k là phép so sánh gồm >,=, Giá trị 1 và 2 có thể là một chuỗi hoặc một biểu thức Cấu trúc: IF(Điều kiện, Giá trị 1, (IF(Điều kiện, giá trị 2, Giá trị 3)) Công dụng: như hàm IF nhưng khi điều kiện không thỏa mãn thì trả lại một hàm IF Cấu trúc: SUMIF(Dãy chứa điều kiện, Điều kiện, Dãy cần tính tổng) Công dụng: dùng để tính tổng có điều kiện Lưu ý: điều kiện phải để trong ngoặc kép hoặc phải là địa chỉ của một ô nào đó Tổng Kết Bài: Gv nhắc lại cấu trúc của hàm IF và SUMIF, dạng mở rộng của IF, một số lỗi thường gặp khi sử dụng các hàm này và cách khắc phục Trường THPT Xuân Hưng và Trường THPT Xuân Mỹ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1. Chọn phương án đúng: Cú pháp của hàm if trong excel là a. =if(phép so sánh, giá trị khi đúng, giá trị khi sai) b. =if(giá trị khi đúng, phép so sánh, giá trị khi sai) c. =if(giá trị khi đúng, giá trị khi sai, phép so sánh) d. =if(phép so sánh, giá trị khi sai, giá trị khi đúng) 2. Chọn phương án đúng nhất: Phép so sánh trong hàm if có thể sử dụng các phép so sánh sau: a. , >=, b. , >=, >< c. , =>, d. , >< 3. Chọn phương án đúng: Điều kiện được phát biểu trong hàm if dưới dạng một phép so sánh có giá trị kiểu a. lôgic b. kí tự c. nguyên d. thực 4. Chọn phương án đúng: Cú pháp của hàm sumif trong excel là a. =sumif(cột so sánh, tiêu chuẩn, cột lấy tổng) b. =sumif(tiêu chuẩn, cột so sánh, cột lấy tổng) c. =sumif(cột so sánh, cột lấy tổng, tiêu chuẩn) d. =sumif(cột lấy tổng, cột so sánh, tiêu chuẩn) 5. Chọn phương án đúng: Cột lấy tổng trong hàm sumif là a. Khối (trên một cột) có các ô tương ứng cần lấy tổng. b. Một khối (trên một cột) có các ô có dữ liệu cần so sánh. c. Tiêu chuẩn so sánh. d. Một phép so sánh có thể nhận một trong hai giá trị đúng hoặc sai. 6. Chọn phương án đúng: Cột so sánh trong hàm sumif là a. Một khối (trên một cột) có các ô có dữ liệu cần so sánh. b. Khối (trên một cột) có các ô tương ứng cần lấy tổng. c. Tiêu chuẩn so sánh. d. Một phép so sánh có thể nhận một trong hai giá trị đúng hoặc sai. 7. Hàm if nào sau đây được nhập đúng cú pháp? a. =if(A3>=A4, A3, “sai”) b. =if(A3=>A4, A3, A4) c. =if(“A3=A4”, “đúng”, “sai”) d. =if(“đúng”, A3A4, “sai”) 8. Hàm if nào sau đây được nhập đúng cú pháp? a. =if(A5 = “A”, F5*3, if(A5 = “B”, F5, F5-2)) b. =if(A5>3, “if(A56, “đúng”, “sai”), 0) c. =if(“sum(A1:A8)>0”, sum(A1:A8),0) d. =if(B105, “được”,if(B106, sai, A1*100)) 9. Hàm sumif nào sau đây được nhập đúng cú pháp? a. =sumif(A1:A8, 48, D1:D8) b. =sumif(A1:A8, “>=64”, “E1:E8”) c. =sumif(A1->A8, “F8) d. =sumif(“B”, T1:T8, C1:C8) 10. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau: “Hàm if tính Giá_trị_khi_đúng khi Phép_so_sánh có giá trị (1) và tính Giá_trị_khi_sai khi Phép_so_sánh có giá trị (2)” a. (1)-đúng; (2)-sai b. (1)-sai; (2)-đúng c. (1)-đúng; (2)-đúng d. (1)-sai; (2)-sai

File đính kèm:

  • doc26.DOC