Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 3 - Bài 3: Làm việc với tệp và thư mục

.Mục tiêu bài học

Sau khi dạy xong bài học này, giáo viên cần làm cho HS:

• Hiểu được cách tổ chức thông tin trên đĩa;

• Ôn lại và luyện tập các thao tác với tệp và thư mục;

• Thực hiện thành thạo các thao tác: Xem, tạo mới, đôit tên xóa, sao chép tệ và thư mục;

• Sử dụng thành thạo nút phải chuột.

B. Phương tiện dạy học

 

doc37 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 3 - Bài 3: Làm việc với tệp và thư mục, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3 §3. LÀM VIỆC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC A.Mục tiêu bài học Sau khi dạy xong bài học này, giáo viên cần làm cho HS: Hiểu được cách tổ chức thông tin trên đĩa; Ôn lại và luyện tập các thao tác với tệp và thư mục; Thực hiện thành thạo các thao tác: Xem, tạo mới, đôit tên xóa, sao chéptệ và thư mục; Sử dụng thành thạo nút phải chuột. B. Phương tiện dạy học Máy tính Giáo án điện tử Phòng máy C. Phương pháp dạy học Gợi mở vấn đề để HS tự trả lời, từ đó đưa ra những ý đúng giúp HS nắm trọng tâm được chính xác hơn, tạo tính chủ động cho HS. D. Các hoạt động trên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới NỘI DUNG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng Hoạt động 1. Tìm hiểu về tổ chức thông tin trong máy tính . GV: Tin học lớp 10 các em đã biết các khái niệm :Tệp, Thư mục, thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục con. GV: quan sát hình 2.7 (sgk) và đánh dáu x vào ô thích hợp của bảng sau để chỉ rõ sự tương quan giữa các tư mục . Phiếu học tập Tên thư mục Tmục mẹ Thư mục con Thu muc ca nhan Chuong trinh pascal Tro choi Van ban Bang diem Don xin phep Hoạt động 2: Tìm hiểu các thao tác làm việc với tệp và thư mục GV: giới thiệu một số cách thực hiện khác: sử dụng phím tắt hoặc các nút lệnh trên thanh công cụ. GV: phát vấn học sinh trong khi thực hiện các thao tác. Hoạt động 3 :Sử dụng nút phải chuột GV: ngoài các cách thực hiện nêu trên còn có cách thực hiện nào không? HS: sử dụng nút phải chuột GV: Khi nháy nút phải chuột trên đối tượng trong windows sẽ xuất hiện gì trên màn hình? HS:Một bảng tắt chứa nhiều lệnh hữu ích sẽ xuát xiện. GV: giải thích một số lệnh chính và cách thực hiện sử dụng bảng chọn tắt. Hoạt động 4: thực hành GV: Thực hiện thao tác HS-GV tìm hiểu các qui trình thực hiệ các thao tác, HS: hình thành thói quen lam việc tuân thủ theo một qui trình nhất định. Hoạt động 5: tổng kết đánh giá bài học GV: nhận xét đánh giá kết quả bài học về: Tổ chức thông tin trong máy tính Nội dung thao tác trên tệp và thư mục, mở, tạo, đổi tên, sao chép, di chuyển, xóa khôi phục. Sử dụng các cách khác nhau: bảng chọn, nút lệnh trên thanh công cụ. Chọn đối tượng Xem tổ chức các tệp và thư mục trên đĩa Xem nội dung thư mục Tạo thư mục mới Đổi tên tệp hoặc thư mục Sao chép tệp hoặc thư mục Di chuyển tệp hoặc thư mục Xóa tệp hoặc thư mục Khôi phục hoặc xóa hẳn các các tệp và thư mục đã bị xóa VD: Sao chép tệp hoặc thư mục Dặn dò về nhà + Học bài và trả lời những câu hỏi trong sách giáo khoa để hiểu bài hơn. + Làm bài tập ở nhà + Đọc trước bài 4 Bài 4: MỘT SỐ TÍNH NĂNG KHÁC TRONG WINDOWS I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Học sinh biết khởi động và kết thúc chương trình Biết tạo đường tắt Mở được tài liệu mới mở gần đây Tìm được tệp và thư mục II. NỘI DUNG: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIEN VÀ HỌC SINH A. LÝ THUYẾT I. KHỞI ĐỘNG VÀ KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH 1. Khởi động: Có 2 cách a. Cách 1: Dùng bảng chọn Start Bước 1: Nháy Start ® All Program, sau đó di chuột đến tên nhóm cần khởi động Bước 2: Nháy chuột vào chương trình cần khởi động b. Cách 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng của chương trình Bước 1: Khởi động Windows Eplorer hoặc My Computer. Bước 2: Nháy đúp chuột vào tệp chương trình cần khởi động. 2. Kết thúc: Thực hiện một trong các cách sau: Cách 1: Nháy File ® Exit (hoặc File ® Close) Cách 2: Nháy vào nút Close () tại góc trên, bên phải màn hình. Cách 3: Nháy chuột phải tại tên chương trình ở trên thanh công việc và chọn Close Cách 4: Nhấn tổ hợp phím Alt + F4 II. TẠO ĐƯỜNG TẮT (TRUY CẬP NHANH) Đường tắt (Shortcut) là biểu tượng giúp người dùng truy cập nhanh vào đối tượng thường hay sử dụng. Các biểu tượng của đường tắt có hình ở góc dưới, bên trái của biểu tượng kèm theovới tên. (Ví dụ: ) Có thể đổi tên này như bất kỳ tên tệp hay tên biểu tượng nào khác. Các bước tạo đường tắt Bước 1: Mở đối tượng cần tạo Shorcut bằng Windows Eplorer hoặc My Computer hoặc bảng chọn Star Bước 2: Cách 1: Dùng nút phải chuột kéo thả đối tượng ra màn hình làm việc Cách 2: Chọn đối tượng sau đó bấm phải chuột chọn Create Shorcut III. MỞ MỘT TÀI LIÊU MỚI MỞ GẦN ĐÂY 1. Cách mở: Bước 1: Nháy Start ® My Recent Documents Bước 2: Nháy vào tên tệp cần mở 2. Tác dụng: Cho ta khả năng mở một cách nhanh chóng các tài liệu mới mở gần đây mà không cần nhớ đường dẫn IV. TÌM MỘT TỆP HAY THƯ MỤC Để thực hiện tìm kiếm ta thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Nháy Start ® Search Bước 2: Nháy vào lựa chọn tìm kiếm trong hộp thoại Search Results: Pictures, music, or video: hình ảnh, tệp nhạc hoặc video. Documents (word processing, spreadsheet, etc.): một tài liệu (văn bản, bảng tính,..) All files and folders: Tệp và thư mục Computers or people: máy tính trong mạng. B. THỰC HÀNH 1. Dùng bảng chọn Start để khởi động Microsoft Paint và Windows Explorer Start ® All Program ® Accessories ® Paint Start ® All Program ® Accessories ® Windows Explorer Quan sát các biểu tượng chương trình vừa khởi động xuất hiện trên thanh công việc. Chuyển đổi qua lại giữa các cửa sổ. Kết thúc. 2. Tạo đường tắt tới tệp Dùng Windows Eplorer hoặc My Computer hoặc bảng chọn Star để định vị thư mục được tạo ra. Chọn một tệp có trong thư mục đó hoặc một tệp văn bản có trên đĩa (ví dụ chọn Microsoft Word) Tạo đường tắt tới Microsoft Word và đặt trên màn hình nền Nháy đúp vào biểu tượng đường tắt vừa tạo. Quan sát xem điều gì xảy ra. 3. Mở một tài liệu mới mở gần đây: Sử dụng bảng chọn con My Recent Documents trong bảng chọn Start. 4. Tìm tệp và thư mục: Dùng lệnh Start ® Search để tìm một tệp chương trình nào đó. Khi kết qủa xuất hiện, hãy nháy đúp vào tên tệp để khởi động. GV: Có rất nhiều hệ điều hành khác nhau đang được sử dụng. Chúng ta đã tìm hiểu về hệ điều hành Windows ở chương trình lớp 10. GV: Một em có thể nhắc lại một số đặc trưng của hệ điều hành Windows HS: Đứng tại chỗ trả lời. GV: Hệ điều hành Windows có nhiều thuận tiện và được sử dụng rộng rãi. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số chức năng khác trong Windows GV: Trước hết ta tìm hiểu cách khởi động và kết thúc chương trình Windows HS: Phát biểu những hiểu biết của mình từ SGK và ghi chép. GV: Tính năng tiếp theo trong Windows là tạo đường tắt. Khi chúng ta cần làm việc thường xuyên với một chương trình nào đó, ta có thể tạo đường tắt cho chúng trên màn hình Windows. Sau đó mỗi lần khởi động chương trình này chỉ cần nháy đúp vào biểu tượng đường tắt của nó. GV: ví dụ tạo đường tắt cho chương trình Internet Explorer. GV: Các em đọc SGK rồi nêu ra các bước tạo đường tắt. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Tóm tắt lại ghi lên bảng. HS: Ghi chép GV: để mở một tài liệu mới mở gần đây nhưng chúng ta không nhớ đường dẫn, chúng ta sẽ sử dụng tính năng mở một tài liệu mới mở trong Windows. GV: Các em đọc SGK rồi nêu ra cách mở tài liệu HS: Trả lời câu hỏi. GV: Tóm tắt lại ghi lên bảng. HS: Ghi chép GV: để tìm kiếm một tập tin hoặc thư mục mà chúng ta không biết nó được lưu ở đâu trong bộ nhớ máy tính, chúng ta sẽ thưc hiện việc tìm kiếm trong Windows bằng hộp thoại Search Results GV: Các em đọc SGK rồi nêu ra các thực hiện việc tìm kiếm. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Tóm tắt lại ghi lên bảng. HS: Ghi chép GV: hướng dẫn từng phần HS: thực hành từng phần cho đến hết nội dung III. CỦNG CỐ: Cách khởi động chương trình bằng cả hai cách Các tạo đường tắt với tệp, mở nhanh tài liệu và tìm kiếm tệp hoặc thư mục. Bài 6 ÔN T ẬP V À TH ỰC H ÀNH T ỔNG H ỢP 1.Kiến thức - Ôn lại các khái niệm cơ bản về HĐH 2.Kĩ năng - Giúp hs thành thạo một số thao tác cơ bản để làm việc trong HĐH 3. Nội dung a. khởi động HĐH Windows b. Ôn lại cách tổ chức thong tin trong máy tính. c. làm việc với tập tin, thư mục, cách tìm kiếm tập tin, thư mục d. làm việc với các chương trình ứng dụng. e. sử dụng Control panel để thiết đặt một số tham số hệ thống . cài đặt máy in. f. đóng tất cả các ứng dụng, thoát khỏi HĐH Windows 4. Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính. 5. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1.Gv hướng dẫn hs trả lời một số câu hỏi trong SGk Hoạt động Gv Hoạt động Hs Gv: mời Hs đọc lần lượt các câu Gv: củng cố lại kiến thức Hs đã học về HĐH Hs: Đọc câu hỏi và tìm câu trả lời Nge giảng và ghi bài. Hoạt động 2. Gv giúp hs hiểu được ý nghĩa các nút lệnh trên thanh công cụ Hoạt động Gv Hoạt động Hs Gv: chiếu trực tiếp cửa sổ Mycomputer , làm một vài thao tác cơ bản. Hs: theo dõi và cho biết ý nghĩa các nút lệnh đó là gì? Nge giảng và ghi bài. Hoạt động 3. Gv hướng dẫn học sinh các thao tác, cách đ ể tạo một thư mục hình cây. Hoạt động Gv Hoạt động Hs Gv: chiếu thư mục bất kì Gv: trên ổ đ ĩa D:\ T ạo c ấu tr úc c ây thư mục như hình vẽ. Gv: làm một số thao tác về sao chép, di chuyển , dán, đổi tên Hs: theo dõi các thao t ác Gv vừa làm, đề l àm theo Hoạt động 4.Gv hướng dẫn hs sử dụng công cụ tìm kiếm thư mục, tập tin trên ổ điã. Hoạt động Gv Hoạt động Hs Gv: khơỉ động giao diện tìm kiếm tập tin, thư mục. thực hiện một số thao tác tìm kiếm các thư mục vừa tạo trên ổ đĩa D:/ Hs: theo dõi các thao t ác Gv vừa làm, đề l àm theo Hoạt động 5.Gv hướng dẫn hs chuyển đổi qua lại giữa các cửa sổ ứng dụng Hoạt động Gv Hoạt động Hs Gv: m ở m ột s ố ch ương tr ình ứng dụng s ẵn c ó sau đ ó chuyển đổi qua lại giữa các c ửa s ổ ứng dụng này Hs: theo dõi các thao tác Gv vừa làm, đề làm theo Hoạt động 6.Gv hướng dẫn hi ển th ị các nội dung kh ác nhau ở b ên ph ải màn hình Windows Explore Hoạt động Gv Hoạt động Hs Gv: kh ởi đ ộng m àn h ình Windows Explore. l ần l ượt các thao tác c ác bi ểu t ư ợng l ớn, nh ỏ,vv. Hs: theo dõi các thao tác Gv vừa làm, đề làm theo 6. Đánh giá: - Hs s ử dụng thành thạo thao tác với tập tin, thư mục. - Hs biết các thao tác với chuột , bàn phím làm việc được trên môi trường Windows - Bi ết cách thiết đặt một số tham số đơn giản -Bi ết khởi động, kết thúc chương trình Bài giảng ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghiã cuả việc định dạng văn bản. Biệt được các nội dung định dạng cơ bản. Kỷ năng: Thực hiện được định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản theo mẫu. Soạn thảo được văn bản đơn giản. Thái độ: Có thói quen làm việc có sáng tạo và biết cách tạo được một văn bản đẹp, rõ ràng và chính xác. CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu sách học, sách giáo viên và các sách cuả tin học văn phòng. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phòng máy có đèn chiếu. Các máy tính được cài đặt phần mềm thích hợp cho tiết học. Bài tập thực hành liên quan đến định dạng. Học sinh: Đọc sách và lập ra kế hoạch làm việc tuần tự cuả bài thực hành. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1. Hoạt động 1 (Lý thuyết) Hoạt động của GV Họạt động của HS Nội dung - Giáo viên cho học sinh xem hai loại văn bản. Một là văn bản chưa định dạng, hai là văn bản đã được định dạng. - Từ nhận xét của HS giáo viên đưa ra mục đích của việc định dạng văn bản. - Chúng ta cũng có thể dùng các phím nóng để định dạng: + Ctrl + ] : Tăng cỡ font lên một đơn vị. + Ctrl + [ : Giảm cỡ font đi một đơn vị. + Ctrl + B: Kiểu chữ đâm. + Ctrl + I: Kiểu chữ nghiêng. + Ctrl + U: Kiểu chữ gạch chân. Ngoài ra chúng ta cũng có thể vào menu Format->Font để định dạng. - Hướng dẫn ý nghĩa của các mục trong hộp thoại. - Có thể dùng chức năng định dạng đoạn trên thanh công cụ. - Có thể dùng các phím tắt. - Thực hiện các thao tác định dạng trên thanh công cụ định dạng và trên thước định dạng đối với đoạn văn. - Là các thao tác trên trang văn bản. Chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn ở các bài sau - Hs quan sát các văn bản và nhận xét về các văn bản. - Hs khái niệm cuả việc định dạng văn bản trong lớp chương trình lớp 10 đã học. - Hs phải trả lời được câu hỏi là tại sao phải định dạng văn bản. - Hs phải phân biết được sự khác nhau giữa kí tự và từ. - Hs nhắc lại khái niệm của đoạn văn bản. - Sau khi giáo viên thực hiện các thao tác xong học sinh phải nhớ và thực hiện được các thao tác trong hộp thoại. I. Định dạng ký tự: 1. Thay đổi mẫu kí tự: - Xác định khối văn bản. - Nháy chuột trên mũi tên xuống trong hộp thoại Font 2. Thay đổi cỡ kí tự: - Xác định khối văn bản. - Nháy chuột trên mũi tên xuống trong hộp thoại Point size chọn cỡ font. 3. Thay đổi kiểu kí tự: - Xác định khối văn bản. - Muốn chọn kiểu nào thì Click chuột vào biểu tượng Chữ đậm chữ nghiêng gạch chân II. Định dạng đoạn văn. - Xác định đoạn văn bản. - Format->Paragraph xuất hiện hộp thoại Canh trái canh giữa Canh phải canh đều III. Định dạng trang 2. Hoạt động 2 (thực hành) a) Hình thức tiến hành: - Hai Hs ngồi một máy. Hai bạn ngồi cùng tương tác qua lại với nhau để hoàn thành tốt sản phẩm được giao. b) Nội dung thực hành: - Làm các bài tập thực hành theo mẫu trong sách giáo khoa. - Quan sát bài mẫu thật chi tiết để có thể áp dụng bài lý thuyết vào thực tế của bài thực hành. - Thực hiện các định dạng đã được học. Chú ý đến phương pháp và các thao tác trong lúc thực hiện các bài tập. - Chú ý đến các phím tắt có thể sử dụng trong lúc định dạng văn bản. Củng cố kiến thức - Dặn dò – Rút kinh nghiệm: - Củng cố kiến thức: Thực hiện các thao tác đã học ở trên qua một bài tập thực hành đơn giản. Dặn dò: + Quan sát các bài tập mẫu và phải nhớ các kỹ năng cuả thao tác trên các bài tập đã làm. + Làm thêm các bài tập thực hành đã được phát hoặc là tự sưu tầm thêm để hoàn thiện thêm kỷ năng định dạng văn bản. - Rút kinh nghiệm: Bài 9: LÀM VIỆC VỚI BẢNG TRONG VĂN BẢN Thời gian:3 tiết (1 lý thuyết + 2 thực hành và bài tập) I. Mục tiêu của bài dạy 1. Kiến thức Hiểu được cách sắp xếp thông tin, dữ liệu dưới dạng bảng Nắm vững cấu trúc của một bảng Biết được các thao tác khi làm việc với bảng trong hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word. 2. Kĩ năng Tạo được bảng và thực hiện được các thao tác khi làm việc với bảng. 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác, khoa học, linh hoạt, sáng tạo khi làm việc trên máy. II. Chuẩn bị cho bài dạy Giáo viên chuẩn bị máy vi tính, máy chiếu.để trình chiếu bài giảng Học sinh chuẩn bị bảng, viết III. Phương pháp giảng dạy Phương pháp gợi mở vấn đề, hướng dẫn trực quan IV. Tổ chức hoạt động dạy và học Nội dung giảng dạy Hđ của giáo viên Hđ của học sinh ÔN BÀI CŨ Tạo bảng Cách 1: Chọn lệnh TableàInsertàTable (chèn bảng), nhập số cột, số hàng Cách 2: Nháy nút lệnh Insert Table trên thanh công cụ chuẩn rồi kéo thả xuống dưới sang phải để chọn số hàng, số cột. Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy kể tên một số văn bản có sử dụng bảng trong thực tế? Giáo viên nhận xét: như vậy trong thực tế việc sử dụng bảng rất đa dạng và phổ biến. Giáo viên trình chiếu một số văn bản có sử dụng bảng trong thực tế. Giáo viên trình chiếu và trình bày 2 cách tạo bảng trong Word. Giáo viên trình bày cho học sinh 2 cách tạo bảng khác nhau, đồng thời chỉ rõ cho học sinh thấy sự khác nhau giữa 2 cách. Học sinh trả lời: Thời khóa biểu, danh sách lớp, sổ liên lạc Thao tác với bảng a)Chọn thành phần của bảng Cách 1: Dùng lệnh TableàSelect, rồi chọn tiếp Cell (ô), Row (hàng), Column (cột), hay Table (bảng). Cách 2: Chọn trực tiếp Để chọn một ô nào đó trong bảng, nháy chuột tại cạnh trái của nó. Để chọn một hàng, nháy chuột bên trái hàng đó. Để chọn một cột, nháy chuột ở đường viền trên của ô trên cùng trong cột đó Để chọn toàn bảng, nháy chuột tại đỉnh góc trên bên trái của bảng Thay đổi kích thước của cột (hay hàng) Cách 1: Đưa con trỏ chuột vào đường viền của cột (hay hàng) đến khi có dạng Kéo thả chuột Cách 2: Dùng chuột kéo thả các nút hoặc trên thước ngang và dọc Giáo viên đặt câu hỏi: Theo em, bảng sẽ có những thành phần nào? Khi nào phải chọn các thành phần của bảng? Giáo viên trình chiếu và giới thiệu 2 cách chọn các thành phần của bảng. Thay đổi kích thước của cột, hàng Giáo viên đặt câu hỏi: Hãy quan sát và nhận xét về độ rộng của các cột và chiều cao của các hàng trong bảng sau khi tạo. Thông thường bảng sau khi tạo có phù hợp với yêu cầu sử dụng không? Nếu không thì phải thực hiện thao tác gì? Hướng dẫn học sinh thay đổi độ rộng của cột và chiều cao của hàng bằng 2 cách, có thể giới thiệu thêm cách dùng bảng chọn TableàProperties Học sinh trả lời: Bảng gồm các thành phần ô, hàng, cột. Khi muốn thao tác với thành phần nào của bảng thì phải chọn thành phần đó. c)Chèn, thêm hoặc xóa ô, hàng, cột Chọn ô, hàng hay cột sẽ xóa hoặc nằm bên cạnh đối tượng tương ứng cần chèn Dùng lệnh TableàDelete (xóa) hoặc TableàInsert (chèn) Giáo viên đưa ra tình huống cần phải thêm hoặc bớt các ô, hàng, cột của bảng Giáo viên trình chiếu và hướng dẫn cách thêm bớt các ô, cột, hàng ở các vị trí khác nhau trong bảng. d)Tách, gộp các ô trong bảng Chọn ô cần tách Sử dụng lệnh TableàSplit Cells hoặc nút lệnh trên thanh công cụ Tables and Borders Nhập số hàng và số cột cần tách Gộp nhiều ô thành một ô Chọn các ô cần gộp Dùng lệnh TableàMerge Cells hoặc nút lệnh trên thanh công cụ Table and Borders Giáo viên nêu một số ví dụ cần sử dụng thao tác tách, gộp các ô trong bảng. Giáo viên lưu ý học sinh: vùng cần tách hoặc gộp có thể là một hoặc nhiều ô của bảng. Định dạng văn bản trong ô Cách 1: Nháy phải chuột, chọn lệnh Cell Alignment Cách 2: Chọn biểu tượng Giáo viên phân tích cho học sinh thấy:”Định dạng văn bản trong ô nhằm làm cho văn bản rõ ràng, dễ tính toán” Giáo viên trình chiếu và hướng dẫn các thao tác định dạng văn bản trong ô, đặc biệt là cách sử dụng thanh công cụ Tables and Borders. CĂN CHỈNH VỊ TRÍ CỦA TOÀN BẢNG TRÊN TRANG Lưu ý: khi nháy vào 1 vị trí trong bảng và sử dụng các lệnh định dạng đoạn văn bản chúng sẽ ảnh hưởng đến văn bản trong ô tương ứng chứ không phải toàn bộ bảng Chọn toàn bộ bảng Chọn Table à Table Properties Nháy trang Table và chọn một trong các nút tương ứng trong ô Alignment Lưu ý học sinh Hướng dẫn học sinh cách chỉnh vị trí của bảng Làm mẫu Học sinh lắng nghe Chú thích Làm theo. KẺ ĐƯỜNG BIÊN VÀ ĐƯỜNG LƯỚI CHO BẢNG Công dụng: làm nổi bật nét quan trọng Cách làm: Nếu là bảng, đặt con trỏ vào vị trí bất kì Nếu là một nhóm các ô thì chọn các ô đó Chọn lệnh Format à Borders and Shading Chọn thể Borders Chọn kiểu tô Chọn kiểu đường biên Chọn màu và độ đậm Nháy OK Có thể thực hiện thao tác nhanh: Chọn View àToolbars Đánh dấu chọn Tables and Borders Sử dụng bảng Tables and Borders Đặt câu hỏi: Muốn làm nổi bật nội dung nào đó trong văn bản ta nên làm gi? Lắng nghe học sinh trả lời và dẫn dắt để nêu ra công dụng. Hướng dẫn học sinh các làm. Yêu cầu một vài bạn lên làm lại. Yêu cầu cả lớp thực hiện Theo dõi và sửa sai. Lắng nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Thảo luận nhóm Xung phong tham gia xây dựng bài Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Thắc mắc và ghi chú lại. SẮP XẾP Công dụng : hỗ trợ việc tìm kiếm. Cách làm: Chọn Table à Sort Trong hộp thoại Sort Chỉ ra thứ tự các cột khi sắp xếp. Chọn kiểu dữ liệu. Chọn hướng tăng dần (Ascending) hay giảm dần (Descending) Đánh dấu tùy chọn có tiêu đề (Header row) hoặc không (No header row) Thao tác nhanh: Đặt dấu chèn tại ô của cột muốn sắp Nháy nút đế sắp tăng dần Nháy nút để sắp giảm dần Giáo viên đưa ra 2 danh sách tên học sinh. 1 chưa sắp xếp và 1 đã sắp theo thứ tự ABC Yêu cầu học sinh tìm tên 1 bạn Nêu công dụng của việc sắp xếp. Hướng dẫn học sinh. Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm lại. Chú ý theo dõi và tham gia phát biểu Thực hiện yêu cầu của giáo viên Ghi chép THỰC HÀNH Bài 1,2,3 trang 58 sgk Giơí thiệu sơ lược về các bài tập, cách làm bài. Hướng dẫn học sinh các bật máy, lưu bài đúng quy định. Yêu cầu học sinh thực hành Theo dõi và hỗ trợ khi cần thiết. Đánh giá và cho điểm. Theo hướng dẫn của giáo viên. Có thái độ nghiêm túc. BÀI TẬP Bài 1à9 trang 59 Gọi học sinh lên trả lời Đánh giá và cho điểm Suy nghĩ Tổng hợp kiến thức để trả lời câu hỏi. VI. Củng cố, vận dụng bài học-Dặn dò bài mới Tóm tắt các ý chính trong bài. Ôn lại các bài trước để chuẩn bị cho tiết thực hành tổng hợp VII. Nhận xét và rút kinh nghiệm Câu 1: Để tạo một bảng biểu, từ Menu ta thực hiện lệnh: A. Table/ Insert/ Table B. Table/ Insert table C. Insert/ Table D. Insert/ Insert table Câu 2: Click chuột tại cạnh trái của một ô nào đó trong bảng để: A. Chọn ô B. Chọn dòng C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Câu 3: Thực hiện các bước sau menu Table/ Cell Heigh để: A. Chỉnh độ cao của ô B. Chỉnh độ rộng của ô C. Định dạng ô D. Định dạng bảng Câu 4: Thêm cột vào bảng, thực hiện từ Menu như thế nào ? A. Table/ Insert/ Columns to the Left B. Table/ Insert/ Columns to the Right C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Câu 5: Trong menu Table chọn lệnh Merge Cells để : A. Trộn ô B. Tách ô C. Định dạng ô Câu 6: Ghi địa chỉ của các ô sau: X1: X2: X3: X4: Câu 7: Nêu công dụng của các công thức sau: = SUM(ABOVE) : = AVERAGE(LEFT): Câu 8 : Trên thanh công cụ Tables and Borders, nút lệnh Cell Alignment có chức năng A. Canh lề cho ô B. Chỉnh độ rộng ô C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Câu 9 : Để thực hiện các thao tác với bảng, trước hết cần phải: A. Chọn bảng B. Chọn menu Table C. Cả A, B đều đúng D. Cách khác BAØI 10 THÖÏC HAØNH SOÏAN THAÛO VAÊN BAÛN HAØNH CHÍNH Muïc tieâu Kieán thöùc:Bieát ñöôïc caùch trình baøy moät soá vaên baûn haønh chính. Kyõ naêng: Soaïn ñöôïc moät soá vaên baûn haønh chính. Bieát söû duïng moät soá kyõ naêng trong soaïn thaûo vaên baûn. Chuaån bò: Phoøng maùy. Ñeøn chieáu. Toå chöùc lôùp hoïc OÅn ñònh lôùp hoïc Baøi cuõ: Kieåm tra trong ñoäng 1. Noäi dung thöïc haønh Hoïat ñoäng cuûa giaùo vieân Hoïat ñoäng cuûa hoïc sinh Thôøi gian Hoïat ñoäng 1: Kieåm tra baøi cuõ Chieáu maãu leân Baøi 1. Cho HS quan saùt, nhaän xeùt ñeå ñöa ra caùc kieåu ñònh daïng vaên baûn trong baøi 1: GV keát luaän: Caàn söû duïng caùc kieán thöùc: Caên giöõa, caên traùi, toâ ñaäm, in nghieâng, oân laïi ñònh daïng caên Tab, baûng HS seõ nhaän xeùt theo töøng doøng, töø treân xuoáng döôùi. HS laøm minh hoïa theo töøng doøng. Hoïat ñoäng 2:GV chia 2HS moät maùy. Chia theo nhoùm. Cho HS laøm thöïc haønh. Coäng ñieåm cho caùc maùy laøm xong ñaàu tieân. Nhaéc HS löu baøi vaøo thö muïc chung cuûa buoåi hoïc . . . Töø maùy 1->8 laøm baøi 2 Töø maùy 9->16 laøm baøi 3 Töø maùy 17->25 laøm baøi 4 Hoïat ñoäng 3: Khi HS laøm baøi xong, GV laáy 2 baøi ngaãu nhieân, chieáu leân maùy chieáu, cho HS quan saùt roài nhaän xeùt. Cuoái cuøng GV choát laïi vaán ñeà, söûa laïi baøi baèng thao taùc minh hoïc treân maùy chieáu. Hoïat ñoäng töông töï cho caùc baøi 3,4 Caùc HS cuøng thaûo luaän veà caùc baøi laøm. Hoïat ñoäng 4: Cuûng coá baøi hoïc Bài 11: MỘT SỐ CHỨC NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức Nắm vững mục tiêu và nộI dung của các chức năng: tạo danh sách liệt kê, tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn, định dạng nhiều cột và sao chép định dạng. 2/ Kĩ năng Thực hiện được các chức năng trên. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên Sách giáo viên, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu. 2/ Học sinh Sách giáo khoa. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Tiến trình bài giảng Hoạt động 1: Tạo Danh Sách Liệt Kê Dạng Kí Hiệu Và Số Thứ Tự Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Các em đã biết cách soạn thảo văn bản ở các bài trước, hôm nay chúng ta tìm hiểu thêm 1 số chức năng soạn thảo nâng cao trong Word để văn bản có tính hợp lí và khoa học hơn. - Có mấy cách tạo danh sách liệt kê? Nêu rõ cách dùng từng cách. - Giáo viên minh họa lại các thao tác trên để học sinh quan sát và nắm bắt được. - Lắng nghe -Xem SGK và trả lời: có 2 cách: tạo nhanh và định dạng chi tiết. - Danh sách liệt kê có 2 dạng: kí hiệu và số thứ tự. 1/ Cách tạo nhanh: Dùng các nút lệnh sau trên thanh công cụ: - dạng kí hiệu (Bullets) - dạng số thứ tự (Numbering) 2/ Định dạng chi tiết: Gồm các bước sau: B1/ Chọn lệnh Formatà Bullets and Numbering B2/ Chọn trang Bullets hoặc Numbering rồi chọn một kiểu kí hiệu hoặc số. B3/ Các kiểu kí hiệu hoặc số có thể thay đổi bằng cách chọn nút Customize B4/ Nhấn OK kết thúc. Hoạt động 2: Tạo Chữ Cái Lớn Đầu Dòng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Trong các bài báo và tạp chí ta thường thấy việc tạo chữ cái lớn đầu 1 đoạn văn bản, theo em có mấy loại tạo chữ cái như vậy? - Giáo viên minh họa lại thao tác cho học sinh quan sát và nhận biết. - Xem SGK và trả lờI: 2 dạng chữ cái lớn: Trong lề và ngoài lề - Có 2 dạng: trong lề và ngoài lề gồm các thao tác sau: B1/ chọn Format à Drop Cap B2/ Chọn kiểu chữ B3/ Chọn số hàng thả xuống B4/ Cho khoảng cách tới văn bản B5/ Nháy OK kết thúc. Hoạt động 3: Định Dạng Cột Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

File đính kèm:

  • docGA Nghe.doc