Mục tiêu : Sau khi học xong bài này HS:
1. Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề.
2. Tìm và làm quen với một số nghề gần gũi với các em trong đời sống hàng ngày
II/ Trọng tâm bài học
1. Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp
2. Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm : liệt kê một số nghề không theo một nhóm nhật định nào để học sinh phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động.
3. Chuẩn bị một số câu hỏi cho học sinh thảo luận về cơ sở khoa học của việc chọn nghề.
4. Chuẩn bị tổ chức hoạt động của bài học
7 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Chủ đề 3: Thế giới nghề nghiệp quanh ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :
Số tiết :
PPCT :
Chủ đề 3: THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA
I/ Mục tiêu : Sau khi học xong bài này HS:
Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề.
Tìm và làm quen với một số nghề gần gũi với các em trong đời sống hàng ngày
II/ Trọng tâm bài học
Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp
Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm : liệt kê một số nghề không theo một nhóm nhật định nào để học sinh phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động.
Chuẩn bị một số câu hỏi cho học sinh thảo luận về cơ sở khoa học của việc chọn nghề.
Chuẩn bị tổ chức hoạt động của bài học
IV/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động ổn định lớp (5’)
Kiểm tra bài cũ (10’)
Hãy nêu các mục tiêu xây dựng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đền năm 2020?
Hoạt động giới thiệu bài mới :(15’)
Để trả lời câu hỏi “ học gì?” và “làm gì”. Ngoài việc biết được khả năng của bản thân, chúng ta còn phải năm được cấu trúc nghề nghiệp để làm nền tảng cho việc chọn nghề sau này.
Hoạt động 1: TÌM HIỂU TÍNH ĐA DẠNG CỦA THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP
Nội dung
- Sản phẩm càng phức tạp thì càng có nhiều nghề nhằm phục vụ cho sản phẩn đó
- Nghề thuộc danh mục có đến hàng trăm
- Nghề ngoài danh mục có đến hàng nghìn
- Thế giới nghề nghiệp rất phong phú vì thế việc tìm hiểu càng sâu thì việc chọn nghề càng chính xác
Hoạt động của GV
Trước khi bước vào phần này GV:
(?) Để sản xuất một chiếc xe đạp theo các em chỉ cần một công việc hay nhiều công việc
GV phân tích thêm và kết luận
Sản phẩm không phải có một mà ngược lại có rất nhiều => có rất nhiều nghề.
Vậy ở nước ta có bao nhiêu nghề
GV phân tích để làm sáng tỏ nghề ngoài và trong danh mục
(?) Theo các em danh mục nghề đào tạo của các quốc gia có giống nhau không
GV cho thí dụ
Nghề nuôi cá sấu..(ở VN)
Nghề thổi sáo để điều khiển rắn đuôi kêu(ở Aán Độ)
Từ TD trên GV đúc kết
Hoạt động của HS
HS trả lời ( nhiều công việc)
HS liệt kê 10 nghề
(Mỗi lớp)
Học sinh nghe để phân biệt
HS trả lời( không)
HS cho thí dụ (GV)
(Mời đại diện lớp 91,92)
HS lắng nghe và ghi bài
T.liệu
Tài liệu sinh hoạt hướng nghiệp 9
TG
80’
Hoạt động 2 : PHÂN LOẠI NGHỀ THƯỜNG GẶP
Nội dung
a) Phân loại nghề theo hình thức lao động
Lĩnh vực quản lý (lãnh đạo) : 7 nhóm nghề gồm
- Lãnh đạo doanh nghiệp
- CB kinh tế , kế hoạch, tài chính, thống kê, kế toán
- CB kỹ thuật công nông lâm nghiệp
- CB khoa học, giáo dục, văn hoá nghệ thuật
- CB y tế
- CB luật pháp, kiểm sát
- Thư ký các cơ quan và một số nghề lao động trí óc khác
Lĩnh vực sản xuất :20 nhóm nghề gồm
- Làm việc trên các thiết bị động lực.
- Khai thác mỏ, dầu, than, hơi đốt, chế biến than(không kể luyện cốc)
- Luyện kim, đúc, luyện cốc
- Chế tạo máy gia công kim loại, kỹ thuật điện và điện tử, vô tuyến điện
- Công nghiệp hoá chất
- Sản xuất giấy và sản phẩm bằng giấy, bìa
- Sản xuất vật liệu xây dựng, bê tông, sành sứ, gốm, thuỷ tính
- Khai thác và chế biến lâm sản
- In, dệt, may mặt
- Công nghiệp da, da lông, da giả
- Công nghiệp lương thực thực phẩm
- Xây dựng nông nghiệp, lâm nghiệp
- Nuôi đánh bắt thuỷ sản
- Vận tải
- Bưu chính viễn thông
- Điều khiển máy nâng chuyển
- Thương nghiệp, cung ứng vật tư, phục vụ ăn uống
- Phục vụ công cộng và sinh hoạt.
- Các nghề sản xuất khác
b) Phân loại nghề theo đào tạo
- Nghề được đào tạo
- Nghề không được đào tạo
c) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động
c1) Nghề thuộc lĩnh vực hành chính
c2)Nghề nghiệp tiếp xúc với con người
c3) Nghề thợ
c4) Nghề kỹ thuật
c5) Nghề trong lĩnh vực văn hoá-nghệ thuật
c6) Nghề thuộc lĩnh vựcnghiên cứu khoa học
c7) Nghề tiếp xúc với thiên nhiên
c8) Nghề có điều kiện lao động đặc biệt
Hoạt động của GV
(?) Trong cơ quan(xí nghiệp) có 2 lĩnh vực lao động đó là gì
GV đúc kết ý chính
GV liệt kê các nhóm nghề thuộc 2 ;lĩnh vực trên
GV cho TD ; 2 nghề
+ Nghề GV
+ Nghề buôn bán
(?) Nghề nào được đào tạo
GV đúc kết ý chính
GV phân tích thêm Trình độ dân à ít nghề không đào tạo
Trình độ dân ¯ à Nhiều nghề không đào tạo
Chuyên môn thường gặp
+ Nhân viên văn phòng
+ Thư ký đánh máy
+ Kế toán, thống kê, lưu trữ, kiểm tra, chấm công
+ Thầy giáo, thầy thuốc, nhân viên bán hàng
+ Lái ô tô, tàu điện
+ Người làm việc trong các ngành công nghiệp( thợ dệt, thợ tiện)
Kỹ sư
+Viết văn, sáng tác nhạc, làm thơ, đóng kịch, chụp ảnh vẽ tranh
+ Làm đồ trang sức
+ Nghiên cứu tìm tòi
+ Chăn nuôi
+ Làm vườn
+ Thuần dưỡng súc vật
+ Khai thác gỗ
+ Trồng, bảo vệ rừng
+ Lái máy bay thí nghiệm
+ Du hành vũ trụ
+ Khai thác tài nguyên dưới đáy biển, thám hiểm
Hoạt động của HS
HS trả lời
HS ghi vào vở
HS nghe
HS nghe và trả lời
HS ghi vào vở
Yêu cầu của nghề :
+ Bình tĩnh, thận trọng, chính chắn, chu đáo
+ Kỹ luật, trật tự, nghiêm túc
+Không có thói quan liêu, cảm tình cá nhân, làm việc đối phó
+ Đối xử ân cần, cởi mở chu đáo
+ Kỷ luật lao động cao
+ Chấp hành nghiêm túc kế hoạch sản xuất của nhà máy, xí nghiệp
+Say mê việc thiết kế
+ Nhiệt tình sáng tạo trong công việc
+ Hứng thú, sáng tác
+ Óc quan sát tinh tế
+ Năng lực diễn đạt tư tưởng về tình cảm
+ Phải say mê tìm chân lý
+ Ham thích học hỏi
+ Phải có tinh thần trách nhiệm
+ Phải luôn rèn luyện tư duy lôgic, cần cù, kiên trì, độc lập sáng tạo
+ Yêu thích thiên nhiên
+ Say mê động vật, thực vật
+ Phải có tính cần cù, chịu khó, thận trọng, tỉ mỉ
+ Phải can đảm
+ Ý chí kiên cường, say mê công việc
T.liệu
Tài liệu sinh hoạt hướng nghiệp 9
TG
50’
Hoạt động củng cố:(15’)
Cho biết mấy cách phân loại nghề / kể ra?
Nêu mối tương quan giữa nghề và chuyên môn
Hành chính
Nghề tiếp xúc với con người
Nghề thợ
Nghể kỹ thuật
Nghề văn hoá nghệ thuật
Nghề nghiên cứu khoa học
Nghề tiếp xúc thiên nhiên
Nghề đặc biệt
Nghiên cứu
Kế toán
Kỹ sư
Phi hành gia
Tài xế
Giáo viên
Họa sĩ
Chăn nuôi
Hoạt động dặn dò:(5’)
Học kỹ bài
Liên hệ thực tế nghề ở địa phương
Tham khảo thêm tài liệu “ Tuổi trẻ và nghề nghiệp” NXB công nhân kỹ thuật Hà Nội 1986
Đọc trước bài “Tìm hiểu thông tin một số nghề nghiệp cụ thể”
Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- chu de 3.doc