Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Hệ thống làm mát

1. Kiến thức : Học sinh biết được :

- Nhiệm vụ , cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát .

- Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống làm mát kiểu cưỡng bức .

2. Kĩ năng :

 3. Thái độ :

 - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học ,logíc ,nhiệt tình .

 - Trò : Chú ý lắng nghe bài học .

 II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT

 

doc24 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Hệ thống làm mát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: Ngày soạn: HỆ THỐNG LÀM MÁT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Học sinh biết được : - Nhiệm vụ , cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát . - Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống làm mát kiểu cưỡng bức . 2. Kĩ năng : 3. Thái độ : - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học ,logíc ,nhiệt tình . - Trò : Chú ý lắng nghe bài học . II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT 1. Trọng tâm : - Hệ thống làm mát kiểu cưỡng bức . 2. Chuẩn bị : Tham khảo sách trước, Phóng to hình 26.1 dưới dạng sơ đồ khối,26.2 và 26.3 SGK Học sinh chuẩn bị xem trước bài học và các dụng cụ cần thiết III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nội dung kiểm tra :Trình bày của hệ thống bôi trơn,kể tên các loại hệ thống bôi trơn ? Hình thức kiểm tra : Kiểm tra miệng 3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI Nội dung bài học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI 1. Nhiệm vụ Làm mát động cơ,giữ cho nhiệt độ các chi tiết không vượt qúa giới hạn cho phép . 2. Phân loại Theo chất làm mát ,có 2 loại : - Hệ thống làm mát bằng nước : Đối lưu ,cưỡng bức và bốc hơi - Hệ thống làm mát bằng không khí :Sử dụng cánh tản nhiệt . II. HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC 1.Cấu tạo Van hằng nhiệt Quạt gió Két làm mát nước Bơm nước Áo nước làm mát cho động cơ 2 . Nguyên lý làm việc Bơm nước hút nước từ két nước đi làm mát động cơ .Sau đó phần nước này sẽ đi lên phía trên tới van hằng nhiệt : - Nếu nhiệt độ nước còn thấp thì van sẽ cho nước đi thẳng tới bơm tiếp tục làm mát động cơ. - Nếu nhiệt độ nước gần tới giới hạn cho phép thì van sẽ cho 1 phần nước đi vào két ,đồng thời 1 phần nước đi thẳng tới bơm. - Nếu nhiệt độ nước vượt quá giới hạn cho phép thì van sẽ cho nước đi qua két làm mát rồi đi lên làm mát động cơ. III. HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG KHÔNG KHÍ Cấu tạo SGK 2. Nguyên lí làm việc SGK Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống . GV:Khi động cơ hoạt động ,nếu nhiệt độ động cơ vượt quá giới hạn cho phép thì dẫn đến hiện tượng gì ? GV:Nhận xét,kết luận và hỏi tiếp :Để khắc phục việc nhiệt độ động cơ vượt quá giới hạn cho phép thì ta cần phải làm gì ? GV:Nước có tác dụng gì ? GV:Nhận xét và phân tích trường hợp khi nước nóng và khi nước lạnh (khi động cơ lạnh và khi động cơ nóng) sau đó đi đến kết luận GV: Ở động cơ dầu điezen ,động cơ được làm mát bằng chất gì ? ( các cách làm mát bằng nước ) .Ở động cơ xăng ,động cơ được làm mát bằng chất gì ? ( cách làm mát ) GV:Vậy hệ thống làm mát có bao nhiêu loại ? GV:Nhận xét,kết luận Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống làm mát bằng nước kiểu cưỡng bức. GV: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hình 26.1 SGK và cho biết cấu tạo của hệ thống gồm những bộ phận chính nào ? GV:Nhận xét và tóm lại bằng sơ đồ khối . GV: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ và giới thiệu nguyên lí làm việc của hệ thống .Gọi em khác bổ sung GV:Nhận xét,kết luận Hoạt động 3 : Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng không khí GV: Ở xe gắn máy thường làm mát bằng gì ? và bằng cách nào? GV:Nhận xét, giới thiệu về cấu tạo của hệ thống ( sự bố trí các cánh tản nhiệt,các tấm hướng gió ) GV:Nói rõ về nguyên lí làm việc của hệ thống và hỏi :Ở xe gắn máy, khi sử dụng ta có nên tháo yếm (bửng) ra không? Tại sao ? GV:Nhận xét,giải thích HS:Suy nghĩ và có thể trả lời được . HS:Lắng nghe,trả lời HS:Suy nghĩ,trả lời HS:Lắng nghe,ghi bài HS:Thông qua thực tế trả lời HS:Lắng nghe,ghi bài HS:Quan sát và trả lời HS: Lắng nghe, vẽ sơ đồ HS:Quan sát ,suy nghĩ và trả lời HS:Lắng nghe ,ghi bài HS:Liện hệ thực tế,trả lời. HS:Lắng nghe HS:Lắng nghe, suy nghĩ và trả lời HS: Lắng nghe 4.Tổng Kết - Đánh Giá : - Hệ thống lại nội dung bài học - Đánh giá tiết học.Nhận xét đánh giá thái độ làm việc và chuẩn bị của học sinh . - Các em về nhà xem trước bài kế tiếp . Tiết thứ: Ngày soạn: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức : Học sinh biết được : - Nhiệm vụ,cấu tạo và nguyên làm việc của hệ thống . - Đọc được sơ đồ khối của hệ thống . 2. Kĩ năng : 3. Thái độ : - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học ,logíc ,nhiệt tình . - Trò : Chú ý lắng nghe bài học . II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT 1.Trọng tâm : - Cấu tạo nguyên làm việc của hệ thống . 2.Chuẩn bị : Tham khảo sách trước phóng to hình 27.1 ,27.2 và 27.3 SGK. Học sinh chuẩn bị xem trước bài học và các dụng cụ cần thiết III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nội dung kiểm tra : Trình bài nhiệm vụ và nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát kiểu cưỡng bức ? Hình thức kiểm tra : Kiểm tra miệng 3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI Nội dung bài học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI 1. Nhiệm vụ - Cung cấp nhiên liệu và không khí sạch ,với lượng và tỉ lệ phù hợp với chế độ làm việc cho động cơ . Phân loại - Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí - Hệ thống nhiên liệu dùng vòi phun ( Xăng ) II. HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU DÙNG BỘ CHẾ HÒA KHÍ Cấu tạo Thùng xăng Bầu lọc xang Bơm xăng Xi lanh Bộ CHK Bầu lọc khí Nguyên lí làm việc Nội dung SGK Hình 27.3 phóng to III. HỆ THỐNG PHUN XĂNG 1. Cấu tạo Hình 27.2 SGK 2. Nguyên lí làm việc SGK * Hệ thống có các ưu điểm sau : - Làm việc bình thường khi bị nghiên hoặc lật ngược . - Hòa trộn tốt ,phù hợp với chế độ làm việc. - Tăng hiệu suất động cơ ,giảm ô nhiễm môi trường . Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống . GV:Nhiệm vụ của hệ thống là gì ? Theo em hiểu lượng ở đây nói lên điều gì? Tỉ lệ nói lên điều gì ? GV:Nhận xét ,giải thích và kết luận . GV:Có bao nhiêu loại hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng ? GV:Kết luận Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí . GV: Sử dụng sơ đồ hình 27.1 SGK giới thiệu cấu tạo của hệ thống. GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu nhiệm vụ từng bộ phận trong hệ thống GV: Nhận xét và hỏi vậy thì ở xe gắn máy có hệ thống bơm xăng không ? tại sao? GV:Giải thích ,kết luận GV: Yêu cầu học sinh mô tả đường đi của nhiên liệu trong hệ thống ? GV: Nhận xét và giới thiệu nguyên lí làm việc GV: Sử dụng sơ đồ hình 27.3 SGK giới thiệu cấu tạo và nguyên lí làm việc của bộ chế hòa khí đơn giản . Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của hệ thống phun xăng GV: Sử dung sơ đồ hình 27.2 SGK giới thiệu cấu tạo của hệ thống . GV: Vậy nhiệm vụ của từng bộ phận là gì ? GV: Nhận xét,kết luận GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu nguyên lí hoạt động của hệ thống . GV:Nhận xét, kết luận GV:Phân tích các ưu nhược điểm của hệ thống . HS:Trả lời ( theo sách ) HS:Suy nghĩ trả lời HS: Lắng nghe, ghi bài HS: Trả lời theo sách HS:Ghi bài HS: Quan sát,lắng nghe HS:Suy nghĩ ,trả lời HS:Lắng nghe,suy nghĩ và trả lời HS:Lắng nghe,ghibài HS:Quan sát và mô tả HS:Lắng nghe, Ghi bài HS: Quan sát, lắng nghe HS: Quan sát, lắng nghe và ghi bài HS: Suy nghĩ ,trả lời HS: Lắng nghe,ghi bài HS: Quan sát ,tìm hiểu nguyên lí và phát biểu HS: Lắng nghe,ghi bài HS: Lắng nghe,ghi bài 4. Tổng Kết - Đánh Giá : - Hệ thống lại nội dung bài học - Đánh giá tiết học.Nhận xét đánh giá thái độ làm việc và chuẩn bị của học sinh . - Các em về nhà xem trước bài kế tiếp . Tiết thứ: Ngày soạn: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ ĐIEZEN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Học sinh biết được : - Nhiệm vụ,cấu tạo và nguyên làm việc của hệ thống . - Đọc được sơ đồ khối của hệ thống . 2. Kĩ năng : 3. Thái độ : - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học ,logíc ,nhiệt tình . - Trò : Chú ý lắng nghe bài học . II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT 1. Trọng tâm : - Cấu tạo nguyên làm việc của hệ thống . 2. Chuẩn bị : Tham khảo sách trước phóng to hình 28.1 SGK. Học sinh chuẩn bị xem trước bài học và các dụng cụ cần thiết III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nội dung kiểm tra : Trình bày sơ đồ và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng dùng bộ chế hòa khí ? Hình thức kiểm tra : Kiểm tra miệng 3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI Nội dung bài học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I. NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ HÌNH THÀNH HOÀ KHÍ Ở ĐỘNG CƠ ĐIEZEN 1. Nhiệm vụ Cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với chế độ làm việc của động cơ . 2. Đặc điểm sự hình thành hoà khí - Nhiên liệu và không khí hòa trộn trong xilanh, thời gian hoà trộn rất ngắn à cần có bơm cao áp tạo áp xuất lớn đảm bảo sự phun tơi và đảm bảo sự hoà trộn nhiên liệu tốt . II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC 1. Cấu tạo Hình 28.1 SGK Nội dung SGK 2.Nguyên lí làm việc SGK Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhiệm vụ và đặc điểm hình thành hoà khí . GV: Nhiệm vụ của hệ thống là gì ? GV:Nhận xét,kết luận . GV: Ở động cơ xăng,sự hòa trộn nhiên liệu và không khí diễn ra ở đâu? GV:Nhận xét,kết luận GV:Thế còn động cơ dầu điezen ? GV:Nhận xét,kết luận GV: So với động cơ xăng thì thời gian hoà trộn nhiên liệu dầu điezen dài hay ngắn hơn ? GV:Nhận xét,kết luận GV : Giải thích về sự hòa trộn nhiên liệu và không khí ở động cơ dầu ngắn hơn bằng cách đặt câu hỏi :Khi động cơ dầu điezen hoạt động, nhiên liệu được phun vào thời điểm nào? GV:Nhận xét,giải thích và kết luận GV:Ở động cơ dầu điezen ,để nhiên liệu và không khí trong xilanh cháy triệt để (cháy hết) thì ta cần phải có điều kiện gì ? GV:Nhận xét ,kết luận GV:Phân tích lại toàn bộ quá trình hình thành hoà khí của động cơ dầu điezen và nói rõ tầm qua trọng của bơm cao áp trong hệ thống . Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống . GV:Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hình 28.1 SGK và giải quyết vấn đề sau: Cấu tạo của hệ thống gồm những bộ phận nào ? Nhiệm vụ của từng bộ phận?(thành lập nhóm) GV:Gọi đại diện nhóm lên trả lời ,nhóm khác bổ sung. GV:Nhận xét ,kết luận GV:Nếu như thùng nhiên liệu đặt ở vị trí phía trên động cơ thì ta có cần bơm chuyển nhiên liệu không ? tại sao ? GV:Nhận xét,kết luận GV:Nói rõ nguyên lý làm việc của hệ thống . HS:Trả lời HS:Ghi bài HS:Suy nghĩ ,trả lời HS: Lắng nghe HS:Trả lời HS: Lắng nghe HS:Suy nghĩ ,trả lời HS: Lắng nghe HS:Trả lời HS: Lắng nghe HS:Suy nghĩ ,trả lời HS: Lắng nghe HS: Lắng nghe,ghi bài HS:Thành lập nhóm giải quyết vấn đề thầy đặt ra . HS:Trả lời HS:Lắng nghe ,ghi bài HS:Suy nghĩ trả lời HS: Lắng nghe HS:Lắng nghe,ghi bài 4. Tổng Kết - Đánh Giá : - Hệ thống lại nội dung bài học - Đánh giá tiết học.Nhận xét đánh giá thái độ làm việc và chuẩn bị của học sinh . - Các em về nhà xem trước bài kế tiếp . Tiết thứ: Ngày soạn: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Học sinh biết được : - Nhiệm vụ,phân loại hệ thống . - Biết được nguyên lí làm việc và đọc được sơ đồ của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm . 2. Kĩ năng : 3. Thái độ : - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học ,logíc ,nhiệt tình . - Trò : Chú ý lắng nghe bài học . II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT 1. Trọng tâm : - Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm . 2. Chuẩn bị : Tham khảo sách trước phóng to hình 29.1 ,29.2 và 29.3 SGK. Học sinh chuẩn bị xem trước bài học và các dụng cụ cần thiết III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nội dung kiểm tra : Trình bày nhiệm vụ và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điezen ? Hình thức kiểm tra : Kiểm tra miệng 3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI Nội dung bài học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI 1. Nhiệm vụ Tạo ra tia lửa điện cao áp châm cháy nhiện liệu ,đúng thời điểm . 2. Phân loại Hệ thống đánh lửa HTĐL điện tử Không tiếp điểm Có tiếp điểm Có tiếp điểm HTĐL thường II. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ KHÔNG TIẾP ĐIỂM Cấu tạo Gồm 4 phần : Máy phát hoặc Aécuy ( gồm WĐK và WN Hệ thống các linh kiện điện tử ( Đ1, Đ2,ĐĐK và tụ CT Biến áp W1 và W2 Đánh lửa Sơ đồ hình 29.1 SGK 2. Nguyên lí làm việc P + + + + - - - - N + Phân cực thuận :P nối cực âm N nối cực dương dòng đi qua. + Phân cực nghịch : P nối cực dương N nối cực âm không cho dòng đi qua. U2 U1 Nguồn có điện áp thấp Biến áp Điện áp cao Sơ cấp Thứ cấp n1 n 2 Nguyên lí : Khi khóa 4 mở : Nam châm quay đến cuộn WN àtrong cuộn có dòng điện cảm ứng cấp nguồn cho Đ 1 ,nếu phân cực thuận thì dòng được tích tụ tại CT .Khi nam châm đến WĐK àcấp nguồn cho Đ 2 ,nếu phân cực thuận thì Đ 2 cho qua ,ĐĐK hoạt động àtụ CT phóng điện cấp nguồn cho cuộn sơ cấp àthứ cấp có nguồn cao áp àbugi phóng tia lửa điện châm cháy nhiên liệu Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống . GV: Hệ thống đánh lửa có ở động cơ nào ? GV: Tại sao động cơ điezen lại không có ? GV:Nhận xét. GV: Vậy hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ gì ? GV: Tại sao phải châm cháy đúng thời điểm ? GV:Nhận xét,kết luận GV: Sử dụng sơ đồ hình 29.1 SGK giới thiệu phân loại động cơ . GV: Có thể áp dụng các câu hỏi: Hiểu thế nào là có tiếp điểm ,thế nào là không tiếp điểm ?Từ đó phân tích các ưu khuyết điểm của từng loại . ( Tại sao đa số động cơ xăng chỉ dùng hệ thống đánh lửa không tiếp điểm Hoạt động 2 : Tìm hiểu Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm. GV: Sử dụng sơ đồ hình 29.1 SGK giới thiệu cấu tạo của hệ thống . GV:Tóm lại bằng sơ đồ khối GV: Giải thích nguyên lí làm việc của điốt và máy biến áp GV:Có thể hỏi : Trong máy biến áp hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi nào ? Nếu nguồn ( cuộn sơ cấp ) có điện áp 12V thì bugi có bật tia lửa điện được không? Nếu muốn tăng áp ( U1 < U2 ) thì ta n1 như thế nào với n2 ? GV: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hình 29.2 SGK và thành lập nhóm tìm hiểu nguyên lí hoạt động của hệ thống .Gọi đại diện nhóm trả lời . GV:Nhận xét,kết luận HS: Suy nghĩ ,trả lời HS: Trả lời HS:Lắng nghe HS:Trả lời HS: Suy nghĩ ,trả lời HS:Lắng nghe,ghi bài HS: Quan sát ,lắng nghe HS: Suy nghĩ ,trả lời và lắng nghe HS: Quan sát ,lắng nghe . HS:Ghi bài HS:Chú ý và lắng nghe. HS:Suy nghĩ,nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 8 và có thể trả lời được HS:Quan sát,thành lập nhóm và làm việc theo yêu cầu của thầy . HS:Lắng nghe,ghi bài 4. Tổng Kết - Đánh Giá : - Hệ thống lại nội dung bài học - Đánh giá tiết học.Nhận xét đánh giá thái độ làm việc và chuẩn bị của học sinh . - Các em về nhà xem trước bài kế tiếp . Tiết thứ: Ngày soạn: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Học sinh biết được : - Nhiệm vụ,phân loại hệ thống . - Biết được cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bắng động cơ điện 2. Kĩ năng : 3. Thái độ : - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học ,logíc ,nhiệt tình . - Trò : Chú ý lắng nghe bài học . II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT 1. Trọng tâm : - .Hệ thống khởi động bằng động cơ điện . 2. Chuẩn bị : Tham khảo sách trước phóng to hình 30.1 SGK. Học sinh chuẩn bị xem trước bài học và các dụng cụ cần thiết III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nội dung kiểm tra : Nêu cấu tạo của hệ thống đánh lửa không tiếp điểm ? Hình thức kiểm tra : Kiểm tra miệng 3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI 1. Nhiệm vụ - Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu của động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ hoạt động . 2.Phân loại - Hệ thống khởi động gồm các loại sau: + Hệ thống khởi động bằng tay . + Hệ thống khởi động bằng động cơ điện + Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ . + Hệ thống khởi động bằng khí nén . II. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1 . Cấu tạo Sơ đồ hình 30.1 SGK phóng to : Động cơ điện Lò xo Lõi thép Thanh kéo Cần gạt Khớp truyền động Trục ro to của động cơ Bánh đà động cơ Trục khuỷu 2 . Nguyên lí làm việc Khi nhấn nút khởi động : +) Động cơ có điện ,roto của động cơ quayà khớp truyền động cùng bánh răng quay theo. +) Rờ le có điện àLực điện từ thắng được lực của lò xo kéo lõi thép về bên trái àgạt cần gạt ,đẩy bánh răng qua phải ăn khớp với bánh răng của bánh đà . Momen quay của động cơ điện được truyền tới trục khuỷu àtrục khuỷu quay à động cơ hoạt động. Khi động cơ đã hoạt động ta tắt khóa khởi động àrờ le động cơ mất điện àlò xo đẩy lõi thép ve622 phải à các chi tiết trở về trạng thái ban đầu . Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống . GV: Em nào cho thầy biết khi khởi động động cơ dầu điezen 4 kì thì ta dùng phương pháp nào ? GV:Nhận xét GV:Thế còn xe gắn máy thì sao? GV:Nhận xét GV:Vậy khi ta quay máy khởi động bằng tay thì lực quay tay truyền tới bộ phận ,chi tiết nào của động cơ để động cơ tự hoạt động được ? GV:Nhận xét GV:Khi ta quay có phải ta chỉ quay 1 hay 2 vòng là đủ để cho máy hoạt động được ? GV:Nhận xét,kết luận nhiệm vụ của hệ thống . GV: Ở xe gắn máy ,khi ta bấm nút khởi động xe thì ta đang dùng nguồn năng lượng nào ? GV:Nhận xét, giải thích thêm về việc sử dụng nguồn năng lượng để khởi động xe máy ? GV:Ngoài ra ,trên thực tế còn có các phương pháp khởi động nào mà em biết ? GV: Nhận xét ,giải thích thêm về các phương pháp khởi động khác và kết luận . Hoạt động 2 : Tìm hiểu Cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện . GV:Sử dụng hình vẽ 30.1 SGK yêu cầu HS quan sát và hỏi: Cho biết hệ thống gồm những bộ phận nào ? GV:Nhận xét và giải thích thêm về chức năng của các bộ phận không có trong sơ đồ hình 30.1 SGK ( Rờ le khởi động và Ăc quy ) GV:Tại sao động cơ điện phải là động cơ một chiều ? GV:Nhận xét GV:Vậy khi khởi động thì bánh răng của khớp truyền động có ăn khớp với bánh răng trên bánh đà không ? GV:Nhận xét,kết luận GV: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ và thành lập nhóm ,trả lời các câu hỏi sau: - Khớp truyền động được đẩy về bên phải nhờ bộ phận nào ? - Khi khởi động trục roto của động cơ điện quay ,khớp truyền động có quay theo không?tại sao? - Tìm hiểu về nguyên lí hoạt động của hệ thống ? GV:Gọi đại diện nhóm trả lời ,nhóm khác bổ sung. GV:Nhận xét ,kết luận HS: Liên hệ thực tế trả lời HS:Lắng nghe HS: Liên hệ thực tế trả lời HS:Lắng nghe HS:Suy nghĩ ,nhớ lại các kiến thức đã học trả lời . HS:Lắng nghe HS:Trả lời HS:Lắng nghe,ghi bài HS:Liên hệ thực tế trả lời HS:Lắng nghe, HS:Suy nghĩ ,trả lời HS:Lắng nghe, ghi bài HS: Quan sát, tra3 lời HS:Lắng nghe HS:Suy nghĩ ,trả lời HS:Lắng nghe HS:Trả lời ( quan sát sơ đồ ) HS:Lắng nghe ,ghi bài HS: Quan sát,thành lập nhóm và trả lời các câu hỏi . HS: Trả lời HS: Lắng nghe,ghi bài 4. Tổng Kết - Đánh Giá : - Hệ thống lại nội dung bài học - Đánh giá tiết học.Nhận xét đánh giá thái độ làm việc và chuẩn bị của học sinh . - Các em về nhà xem trước bài kế tiếp . Tiết thứ: Ngày soạn: THỰC HÀNH TÌM HIỂU CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Học sinh biết được : - Nhận dạng được một số chi tiết và các bộ phận của động cơ đốt trong . - Có ý thức tổ chức kỉ luật và an toàn lao động . 2. Kĩ năng : - 3. Thái độ : - Thầy : Thực hiện việc truyền đạt kiến thức khoa học ,logíc ,nhiệt tình . - Trò : Chú ý lắng nghe bài học . II. CÁC CHUẨN BỊ CẦN THIẾT 1. Trọng tâm : - Nhận dạng được một số chi tiết và các bộ phận của động cơ đốt trong 2. Chuẩn bị : Tham khảo sách trước bài 31 SGK,liên hệ tìm hiểu thực trạng và thống nhất kế hoạch với cơ sở tham quan . Xây dựng và thông qua kế hoạch tổ trưởng bộ môn và nhà trường Phổ biến mục đích ,kế hoạch ,nội dung và nội quy tham quan cho học sinh nắm.Hướng dẫn học sinh viết thu hoạch khi tham quan . Học sinh chuẩn bị xem trước bài học và các dụng cụ cần thiết III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nội dung kiểm tra : Hình thức kiểm tra : Kiểm tra miệng 3. NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. NGHE BÁO CÁO CỦA CƠ SỞ THAM QUAN ( 10 phút ) Đại diện cơ sở báo cáo khái quát về cơ sở . II. ĐỌC NỘI QUY-QUY CHẾ VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG CỦA CƠ SỞ THAM QUAN (10 phút ) Bản nội quy- quy chế có trong xưởng III. THAM QUAN 1 .Tìm hiểu về cơ sở tham quan ( 10 phút ) - Tên gọi, năm thành lập cơ sở tham quan - Nhiệm vụ chính của cơ sở tham quan - Cơ cấu, tổ chức ,số lượng cán bộ ,nhân viên các phân xưởng ,các bộ phận chính của cô sở tham quan . ( Cơ sở tham quan báo cáo ) Tổ chức và hướng dẫn tham quan ( 60 phút ) Quan sát tổng quát tất cả các loại động cơ có trong phân xưởng (10 phút ) b. Quan sát từng bộ phận của chi tiết trong động cơ đốt trong .( 50 phút ) Hoạt động 1 : Tìm hiểu về cơ sở tham quan GV:Hướng dẫn học sinh ghi chép theo nội dung của bản thu hoạch . Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội quy của phân xưởng . GV: Tập trung học sinh và yêu cầu học sinh chú ý đọc và thực hiện nghiêm túc những nội quy-quy chế về an toàn lao động của phân xưởng . Hoạt động 3 : Tham quan GV:Phát cho học sinh mỗi em một tờ giấy với nội dung yêu cầu tìm hiểu về cơ sở tham quan ( chuẩn bị trước ở nhà ) GV:Cùng với cán bộ hướng dẫn giới thiệu về các loại động cơ có trong phân xưởng ( Tên gọi,nước sản xuất,năm sản xuất, công suất ,) GV:Cùng với càn bộ hướng dẫn tham quan cho học sinh quan sát cách tháo rã từng chi tiết trong một động cơ ( thỏa thuận trước ) . GV:Giải thích ,gợi nhớ cấu tạo, chức năng , nguyên lí làm việc ,của từng bộ phận ,chi tiết của động cơ mà các em đã học ở phần trước HS: La

File đính kèm:

  • doccong nghe 11 kien.doc
Giáo án liên quan