Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Kiểm tra học kỳ I (Tiếp)

Câu 1. Khoảng nhiệt độ nào dưới đây là điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển?

A. 20 – 250C B. 25 – 300C C. 30 – 350C D. 35 - 400C

Câu 2. Nguyên nhân hình thành đất phèn là:

A. Do ảnh hưởng của nước ngầm B. Trong đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh

C. Tập quán canh tác lạc hậu D. Địa hình dốc

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Kiểm tra học kỳ I (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN : CÔNG NGHỆ HỌ VÀ TÊN:..LỚP: Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5điểm) Câu 1. Khoảng nhiệt độ nào dưới đây là điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển? A. 20 – 250C B. 25 – 300C C. 30 – 350C D. 35 - 400C Câu 2. Nguyên nhân hình thành đất phèn là: A. Do ảnh hưởng của nước ngầm B. Trong đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh C. Tập quán canh tác lạc hậu D. Địa hình dốc Câu 3. Đất có phản ứng kiềm khi nào? A. [H+]>[OH-] B. [H+][Al3+] D. [H+]<[ Al3+] Câu 4. Người ta dựa vào bao nhiêu phương thức sinh sản của cây trồng để xây dựng quy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5. Khả năng hấp phụ của đất là: A.Giữ lại chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ nhưng không làm biến chất, hạn chế sự rửa trôi. B.Giữ lại nước, oxi, do đó giữ lại được các chất hòa tan trong nước. C.Giữ lại chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ làm biến chất và hạn chế sự rửa trôi. D.Giữ lại chất dinh dưỡng, đảm bảo nước thoát nhanh chóng. Câu 6. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm đặc trưng của đất xám bạc màu? A. Đất chua C. Tầng đất mặt mỏng, rất nghèo dinh dưỡng B. Chứa nhiều chất độc hại D. Tầng đất mặt bị bào mòn mạnh trơ sỏi đá Câu 7. Trong các biện pháp cải tạo đất mặn sau đây, biện pháp nào không phù hợp? A. Đắp đê biển, xây dựng hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lý B. Bón vôi C. Lên liếp( làm luống) hạ thấp mương tiêu mặn D. Rửa mặn Câu 8. Phân hữu cơ có đặc điểm: A. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng B. Hiệu quả sử dụng chậm C. Tỷ lệ các chất dinh dưỡng cao D. Bón nhiều làm đất hóa chua Câu 9. Công việc nào sau đây không phải là nội dung của biện pháp kỹ thuật trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Dùng vợt bắt và tiêu diệt các loài sâu bọ trên đồng ruộng B.Gieo trồng đúng thời vụ C. Làm sạch cỏ, đốt rơm rạ trên đồng ruộng D. Tưới tiêu và bón phân hợp lý Câu 10. Những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sâu bệnh, ngoài yêu cầu độ ẩm cao, nhiệt độ thích hợp còn có các yếu tố: A.Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, ngập úng. B.Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng, chăm sóc không hợp lý. C.Đất chua hoặc thừa đạm, ngập úng, chăm sóc không hợp lý, hạt giống mang mầm bệnh, cây trồng xây xước. D.Cây trồng xây xước, hạt giống mang mầm bệnh, bón quá nhiều phân đạm. Phần II. Tự luận (5điểm) Câu 1. Theo em, giống cây trồng có vai trò như thế nào trong sản xuất nông lâm nghiệp? Câu 2. . Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Nêu những biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. Em hãy kể tên một số thiên địch ở địa phương mà em biết. KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN : CÔNG NGHỆ HỌ VÀ TÊN:..LỚP: Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5điểm) Câu 1. Khoảng nhiệt độ nào dưới đây làm nấm chết? A. 30 – 350C B. 35 – 400C C. 40 – 450C D. 45 - 500C Câu 2. Phân hóa học có đặc điểm: A. Chứa vi sinh vật sống B. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng C. Tỷ lệ các chất dinh dưỡng cao D. Hiệu quả sử dụng chậm Câu 3. Trong vòng đời của sâu hại cây trồng tiêu diệt vào giai đoạn(GĐ) nào mang lại hiệu quả tiêu diệt cao nhất? A. GĐ trứng B. GĐ sâu non C. GĐ nhộng D. GĐ trưởng thành Câu 4. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm đặc trưng của đất phèn? A. Đất rất nghèo dinh dưỡng B. Đất rất chua C. Đất mặn D. Trong đất sỏi đá chiếm ưu thế Câu 5. Bón vôi cho đất mặn có tác dụng: A.Thực hiện phản ứng trao đổi với keo đất làm cho cation Na+ kết tủa. B.Giảm độ chua của đất. C.Thực hiện phản ứng trao đổi với keo đất, giải phóng cation Na+ thuận lợi cho rửa mặn D.Tăng độ phì nhiêu của đất. Câu 6. Công việc nào sau đây là nội dung của biện pháp sinh học trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Sử dụng giống có khả năng kháng bệnh D. Sử dụng sinh vật sống trực tiếp trừ sâu bệnh B. Dùng tay bắt và tiêu diệt các loài sâu bọ trên đồng ruộng C. Gieo trồng đúng thời vụ Câu 7. Đất có phản ứng chua khi nào? A. [H+]>[Al3+] B. [H+][OH-] D. [H+]<[ Al3+] Câu 8. Ổ dịch là: A.Nơi có nhiều sâu bệnh hại. B.Nơi cư trú của sâu bệnh. C.Nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển rộng ra đồng ruộng. C.Cả A, B và C đều đúng. Câu 9. Ưu điểm của biện pháp hóa học là: A. Rẻ tiền B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe con người C. Hiệu quả tiêu diệt cao D. An toàn cho môi trường Câu 10. Trong các biện pháp cải tạo đất mặn sau đây, biện pháp nào không phù hợp? A. Đắp đê biển, xây dựng hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lý B. Bón vôi C. Lên liếp( làm luống) hạ thấp mương tiêu mặn D. Rửa mặn Phần II. Tự luận (5điểm) Câu 1. Khi nào thì sâu bệnh phát triển thành dịch trên đồng ruộng? Câu 2. Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Nêu những biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. Em hãy kể tên một số thiên địch ở địa phương mà em biết.

File đính kèm:

  • dockiem tra 1 tiet cong nghe 11.doc
Giáo án liên quan