Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 02: Hình chiếu vuông góc

Hiểu được nôi dung cơ bản của phương pháp chiếu vuông góc.

- Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ.

II- CHUẨN BỊ:

1,Giáo viên: - Chuẩn bị tài liệu liên quan đến bài học.

 - Tranh vẽ hình 2.1, 2.2 ,2.3 , 2.4/SGK.

 - Vật mẩu theo hình 2.1 SGK và mô hình ba mặt phẳng hình chiếu

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 02: Hình chiếu vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên:Phạm Quốc Huy. Ngày soạn: 03/09/2007 Tiết 02. hình chiếu vuông góc. I-Mục tiêu: - Hiểu được nôi dung cơ bản của phương pháp chiếu vuông góc. - Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ. II- Chuẩn bị: 1,Giáo viên: - Chuẩn bị tài liệu liên quan đến bài học. - Tranh vẽ hình 2.1, 2.2 ,2.3 , 2.4/SGK. - Vật mẩu theo hình 2.1 SGK và mô hình ba mặt phẳng hình chiếu. - Nội dung ghi bảng: Tiết 02: Hình chiếu vuông góc I,Phương pháp chiếu góc thứ nhất(PPCG1). 1,Cách đặt vật thể: 2,Các dạng mặt phẳng hình chiếu: 3,Cách biểu diễn vị trí mặt phẳng hình chiếu trên bản vẽ: II,Phương pháp chiếu góc thứ ba(PPCG3). 1,Cách đặt vật thể: 2,Các dạng mặt phẳng hình chiếu: 3,Cách biểu diễn vị trí mặt phẳng hình chiếu trên bản vẽ: 2,Học sinh: - Tìm hiểu nội dung bài học thông qua các kênh thông tin khác nhau. III- Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ.(5phút) Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Cá nhân trả lời câu hỏi của GV. - Nêu câu hỏi : ?1Trình bày cách chia các khổ giấy từ khổ Ao và cách trình bày khung bản vẽ? ?2 - Trình bày cách ghi kích thước trên bản vẽ kỷ thuật? - Nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động 1. Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ nhất.(15phút) Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của giáo viên -Nhớ lại các kiến thức đã học ở Công nghệ 8 và tìm hiểu hình 2.1/SGK để trả lời câu hỏi của giáo viên. - Tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi 2,3 của GV. - Ghi nhớ các kiến thức cơ bản của mục I. - Nêu câu hỏi : ?1- Trong PPCG1,vật thể được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu đứng,bằng và cạnh? ?2 - Sau khi chiếu,mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay như thế nào? ?3- Trên bản vẽ,các hình chiếu được bố trí như thế nào? - Chốt lại các ý cơ bản của mục I. Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ ba.(15 phút). Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Tìm hiểu SGK mục II và trả lời các câu hỏi của GV. Hoạt động của học sinh - Nêu các câu hỏi: ?4- Trong PPCG3,vật thể được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng hình chiếu đứng,bằng và cạnh? Trợ giúp của giáo viên - Ghi nhớ các kiến thức cơ bản của mục II. ?5 - Sau khi chiếu,mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay như thế nào? ?6 - Trên bản vẽ,các hình bằng và cạnh được bố trí như thế nào? - Chốt lại các ý cơ bản của mục II. Hoạt động 3: Vận dụng,củng cố.(10phút) Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Cá nhân trả lời câu hỏi của GV. - Nêu câu hỏi: ?7 - Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? ?8 - Sự khác nhau cơ bản của PPCGI và PPCG3 như thế nào? -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK. Hoạt động 4: Tổng kết bài học.(2 phút) Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi nhiệm vụ về nhà. -Nhận xét thái độ học tập của HS. - Ra nhịêm vụ về nhà cho HS: +Bài tập về nhà:BT trang 13/SGK. + Chuẩn bị lý thuyết bài3. IV.rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docCN-t2.doc
Giáo án liên quan