A/ Mục đích yêu cầu.
Bài kiểm tra này nhằm kiểm tra kỹ năng trình bày bản vẽ kỹ thuật của học sinh.
Vẽ được hình chiếu cạnh và hình cắt của vật thể từ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng.
Dựng được hình chiếu trục đo của vật thể.
C/Các bước lên lớp.
I/. Ổn định lớp. Thời gian : 1 phút Kiểm tra sĩ số của lớp.
II/. Tiến trình kiểm tra.
9 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ 18 Số giờ đã giảng: 17
Thực hiện ngày 30 tháng 12 năm 2008
Tiết18: KIỂM TRA HỌC KỲ I
A/ Mục đích yêu cầu.
Bài kiểm tra này nhằm kiểm tra kỹ năng trình bày bản vẽ kỹ thuật của học sinh.
Vẽ được hình chiếu cạnh và hình cắt của vật thể từ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng.
Dựng được hình chiếu trục đo của vật thể.
C/Các bước lên lớp.
I/. Ổn định lớp. Thời gian : 1 phút Kiểm tra sĩ số của lớp.
II/. Tiến trình kiểm tra. Thời gian : 44 phút
Phát đề cho học sinh
Tổ chức và giám sát quá trình làm bài của học sinh.
Thu bài.
D/.Nội dung kiểm tra và đáp án.
ĐỀ 1.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
12
14
Đáp án
B
B
C
C
C
D
D
C
C
D
B
B
D
C
I./TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Trên bản vẽ kỹ thuật nét đứt mảnh dùng để thể hiện:
Đường bao thấy, cạnh thấy
Đường bao khuất, cạnh khuất.
Giới hạn một phần hình cắt.
Đường trục đối xứng
Câu 2: Trong cách ghi kích thước sau, cách ghi kích thước nào đúng.
a và b đúng.
a và d đúng.
b và c đúng.
c và d đúng.
Câu 3: Trong cách ghi kích thước thì đường gióng kích thước vượt quá đường kích thước một khoảng:
4 ¸ 5 mm
1 ¸2 mm
2 ¸ 4 mm
Tuỳ ý.
Câu 4:Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, vị trí của mặt phẳng hình chiếu đứng
Ở dưới vật thể.
Ở bên phải vật thể.
Ở sau vật thể.
Ở trước vật thể
Câu 5: Trong phương pháp chiếu góc thứ ba vị trí của hình chiếu cạnh:
Ở bên phải hình chiếu đứng.
Ở bên trên hình chiếu đứng.
Ở bên trái hình chiếu đứng.
Ở bên dưới hình chiếu đứng
Câu 6: Đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng
Nét liền đậm.
Nét lượn sóng.
Nét đứt.
Nét liền mảnh
Câu 7: Trong phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo, phương chiếu
// với mp chiếu (P’) và không // với một trong ba trục toạ độ.
^ với mp chiếu (P’) và // với một trong ba trục toạ độ.
Không // với mp chiếu (P’) và // với một trong ba trục toạ độ.
Không // với mặt phẳng chiếu (P’) và không // với một trong 3 trục toạ độ.
Câu 8: Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều có các thông số cơ bản:
Góc
Góc
Góc
Góc
Câu 9: Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân, các mặt của vật thể song song với mặt phẳng toạ độ nào sau đây không bị biến dạng.
Mặt XOY.
Mặt ZOY.
Mặt XOZ.
Mặt XOZ VÀ XOY.
Câu 10: Hình chiếu phối cảnh là
A. Hình biểu diễn 3 chiều của vật thể.
B. Hình xây dựng bằng phép chiếu //.
C. Xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
D. Kết hợp A và C.
Câu 11: Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi mặt tranh
A. ^ với một mặt của vật thể.
B. // với một mặt của vật thể.
C. Không // với mặt nào của vật thể.
D. Không ^với mặt nào của vật thể.
Câu 12.Trong quá trình thiết kế giai đoạn thứ ba là:
Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế.
Làm mô hình thử nghiệm và chế tạo thử.
Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế.
Lập hồ sơ kỹ thuật.
Câu 13. Bản vẽ lắp dùng để:
Chế tạo các chi tiết.
Kiểm tra các chi tiết.
Chế tạo và kiểm tra chi tiết.
Lắp ráp các chi tiết
Câu 14 : Đặc điểm cơ bản của hình chiếu phối cảnh là :
Thể hiện được hình dạng của vật thể.
Thể hiện chính xác các kích thước của vật thể.
Tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể.
Cả A, B và C.
II. TỰ LUẬN.
Câu 1 : Cho hình chiếu đứng và hình chiếu bằng, vẽ hình chiếu cạnh.
Câu 2 : Cho hình chiếu đứng và hình chiếu bằng vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ.
ĐỀ 2.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
D
D
C
B
D
C
D
C
C
D
C
C
C
C
I./TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Trên bản vẽ kỹ thuật nét gạch chấm mảnh dùng để thể hiện:
Đường bao khuất, cạnh khuất.
Đường tâm.
Đường trục đối xứng
Cả B và C
Câu 2: Trong cách ghi kích thước sau, cách ghi kích thước nào đúng.
a và b đúng.
c và d đúng.
b và c đúng.
b và d đúng.
Câu 3: Trong cách ghi kích thước thì đường gióng kích thước vượt quá đường kích thước một khoảng:
5 ¸ 6 mm
4 ¸7 mm
2 ¸ 4 mm
Tuỳ ý.
Câu 4:Trong phương pháp chiếu góc thứ ba, vị trí của mặt phẳng hình chiếu đứng
Ở sau vật thể.
Ở phía trước vật thể.
Ở bên trái vật thể.
Ở bên phải vật thể
Câu 5: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất vị trí của hình chiếu đứng:
Ở bên trái hình chiếu cạnh.
Ở bên trên hình chiếu bằng.
Ở bên phải hình chiếu cạnh.
Cả A và B đúng.
Câu 6: Trong mặt cắt rời, đường bao được vẽ bằng
Nét liền mảnh.
Nét gạch chấm mảnh.
Nét liền đậm
Nét lượn sóng.
Câu 7: Trong phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo, phương chiếu
// với mp chiếu (P’) và không // với một trong ba trục toạ độ.
^ với mp chiếu (P’) và // với một trong ba trục toạ độ.
Không // với mp chiếu (P’) và // với một trong ba trục toạ độ.
Không // với mặt phẳng chiếu (P’) và không // với một trong 3 trục toạ độ.
Câu 8: Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân có các thông số cơ bản:
Góc
Góc
Góc
Góc
Câu 9: Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân, các mặt của vật thể song song với mặt phẳng toạ độ nào sau đây không bị biến dạng.
Mặt XOY.
Mặt ZOY.
Mặt XOZ.
Mặt XOZ VÀ XOY.
Câu 10: Hình chiếu trục đo là
A. Hình biểu diễn 3 chiều của vật thể.
B. Hình xây dựng bằng phép chiếu //.
C. Xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
D. Kết hợp A và B.
Câu 11: Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nhận được khi mặt tranh
A. ^ với một mặt của vật thể.
B. // với một mặt của vật thể.
C. Không // với mặt nào của vật thể.
D. Không ^với mặt nào của vật thể.
Câu 12.Trong quá trình thiết kế giai đoạn thứ tư là:
Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế.
Làm mô hình thử nghiệm và chế tạo thử.
Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế.
Lập hồ sơ kỹ thuật.
Câu 13. Bản vẽ chi tiết dùng để:
Chế tạo các chi tiết.
Kiểm tra các chi tiết.
Chế tạo và kiểm tra chi tiết.
Lắp ráp các chi tiết.
Câu 14 : Đặc điểm cơ bản của hình chiếu phối cảnh là :
Thể hiện được hình dạng của vật thể.
Thể hiện chính xác các kích thước của vật thể.
Tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể.
Cả A, B và C.
II. TỰ LUẬN.
Câu 1 : Cho hình chiếu đứng và hình chiếu bằng, vẽ hình chiếu cạnh.
Câu 2 : Cho hình chiếu đứng và hình chiếu bằng vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ.
ĐỀ 3.
I./TRẮC NGHIỆM.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
D
B
C
B
B
D
D
C
C
D
B
B
D
C
Câu 1: Trên bản vẽ kỹ thuật nét liền mảnh dùng để thể hiện:
Đường kích thước.
Đường gióng
Đường gạch gạch trên hình cắt
Cả A, B và C
Câu 2: Trong cách ghi kích thước sau, cách ghi kích thước nào đúng.
a và d đúng.
a và b đúng.
b và c đúng.
c và d đúng.
Câu 3: Trong cách ghi kích thước thì đường gióng kích thước vượt quá đường kích thước một khoảng:
4 ¸ 5 mm
5 ¸7 mm
2 ¸ 4 mm
3 ¸ 6 mm.
Câu 4:Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, vị trí của mặt phẳng hình chiếu cạnh
Ở sau vật thể.
Ở bên phải vật thể.
Ở bên trái vật thể.
Ở phía dưới vật thể
Câu 5: Trong phương pháp chiếu góc thứ ba vị trí của hình chiếu bằng:
Ở phía dưới hình chiếu đứng.
Ở bên trên hình chiếu đứng.
Ở bên trái hình chiếu đứng.
Ở bên phải hình chiếu đứng
Câu 6: Trong hình cắt cục bộ, đường giới hạn phần hình cắt được vẽ bằng
Nét liền đậm.
Nét liền mảnh.
Nét đứt.
Nét lượn sóng.
Câu 7: Trong phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo, phương chiếu
// với mp chiếu (P’) và không // với một trong ba trục toạ độ.
^ với mp chiếu (P’) và // với một trong ba trục toạ độ.
Không // với mp chiếu (P’) và // với một trong ba trục toạ độ.
Không // với mặt phẳng chiếu (P’) và không // với một trong 3 trục toạ độ.
Câu 8: Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều có các thông số cơ bản:
Góc
Góc
Góc
Góc
Câu 9: Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân, các mặt của vật thể song song với mặt phẳng toạ độ nào sau đây không bị biến dạng.
Mặt XOY.
Mặt ZOY.
Mặt XOZ.
Mặt XOZ VÀ XOY.
Câu 10: Hình chiếu phối cảnh là
A. Hình biểu diễn 3 chiều của vật thể.
B. Hình xây dựng bằng phép chiếu //.
C. Xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
D. Kết hợp A và C.
Câu 11: Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi mặt tranh
A. ^ với một mặt của vật thể.
B. // với một mặt của vật thể.
C. Không // với mặt nào của vật thể.
D. Không ^với mặt nào của vật thể.
Câu 12.Trong quá trình thiết kế giai đoạn thứ ba là:
Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế.
Làm mô hình thử nghiệm và chế tạo thử.
Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế.
Lập hồ sơ kỹ thuật.
Câu 13. Bản vẽ lắp dùng để:
Chế tạo các chi tiết.
Kiểm tra các chi tiết.
Chế tạo và kiểm tra chi tiết.
Lắp ráp các chi tiế
Câu 14 : Đặc điểm cơ bản của hình chiếu phối cảnh là :
Thể hiện được hình dạng của vật thể.
Thể hiện chính xác các kích thước của vật thể.
Tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể.
Cả A, B và C.
II. TỰ LUẬN.
Câu 1 : Cho hình chiếu đứng và hình chiếu bằng, vẽ hình chiếu cạnh.
Câu 2 : Cho hình chiếu đứng và hình chiếu bằng vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ.
ĐỀ 4.
I./TRẮC NGHIỆM.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
B
A
C
C
A
C
D
C
C
D
C
C
C
C
Câu 1: Trên bản vẽ kỹ thuật nét lượn sóng dùng để thể hiện:
Đường bao thấy, cạnh thấy.
Đường giới hạn 1 phần hình cắt.
Đường bao khuất, cạnh khuất.
Cả B và C
Câu 2: Trong cách ghi kích thước sau, cách ghi kích thước nào đúng.
a, b, c đúng.
a, b, d đúng.
b, c, d đúng.
a, c, d đúng.
Câu 3: Trong cách ghi kích thước thì đường gióng kích thước vượt quá đường kích thước một khoảng:
5 ¸ 6 mm
4 ¸7 mm
2 ¸ 4 mm
Tuỳ ý.
Câu 4:Trong phương pháp chiếu góc thứ ba, vị trí của mặt phẳng hình chiếu cạnh
Ở bên phải vật thể.
Ở bên trên vật thể.
Ở bên trái vật thể.
Ở trước vật thể
Câu 5: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất vị trí của hình chiếu cạnh:
Ở bên trái phải hình chiếu đứng.
Ở phía dưới hình chiếu đứng.
Ở bên trái hình chiếu đứng.
Cả A và B đúng.
Câu 6: Trong hình cắt một nửa phân cách giữa phần hình cắt và hình chiếu được vẽ bằng:
Nét liền mảnh.
Nét liền đậm.
Nét gạch chấm mảnh
Nét lượn sóng.
Câu 7: Trong phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo, phương chiếu
// với mp chiếu (P’) và không // với một trong ba trục toạ độ.
^ với mp chiếu (P’) và // với một trong ba trục toạ độ.
Không // với mp chiếu (P’) và // với một trong ba trục toạ độ.
Không // với mặt phẳng chiếu (P’) và không // với một trong 3 trục toạ độ.
Câu 8: Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân có các thông số cơ bản:
Góc
Góc
Góc
Góc
Câu 9: Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân, các mặt của vật thể song song với mặt phẳng toạ độ nào sau đây không bị biến dạng.
Mặt XOY.
Mặt ZOY.
Mặt XOZ.
Mặt XOZ VÀ XOY.
Câu 10: Hình chiếu trục đo là
A. Hình biểu diễn 3 chiều của vật thể.
B. Hình xây dựng bằng phép chiếu //.
C. Xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
D. Kết hợp A và B.
Câu 11: Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nhận được khi mặt tranh
A. ^ với một mặt của vật thể.
B. // với một mặt của vật thể.
C. Không // với mặt nào của vật thể.
D. Không ^với mặt nào của vật thể.
Câu 12.Trong quá trình thiết kế giai đoạn thứ tư là:
Thu thập thông tin, tiến hành thiết kế.
Làm mô hình thử nghiệm và chế tạo thử.
Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế.
Lập hồ sơ kỹ thuật.
Câu 13. Bản vẽ chi tiết dùng để:
Chế tạo các chi tiết.
Kiểm tra các chi tiết.
Chế tạo và kiểm tra chi tiết.
Lắp ráp các chi tiết.
Câu 14 : Đặc điểm cơ bản của hình chiếu phối cảnh là :
Thể hiện được hình dạng của vật thể.
Thể hiện chính xác các kích thước của vật thể.
Tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể.
Cả A, B và C.
Câu 1 : Cho hình chiếu đứng và hình chiếu bằng, vẽ hình chiếu cạnh.
Câu 2 : Cho hình chiếu đứng và hình chiếu bằng vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm
V/. Tự rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Ngày 30 tháng 12 năm 2008
Tổ trưởng bộ môn Giáo viên
Trần Thị Lý Phùng Thị Tin
File đính kèm:
- CONG NGHE 11 Tiet 18.doc