Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 19: Bài 1: Vật liệu cơ khí

Một số tính chất đặc trưng của vật liệu

1. Độ bền

- KN: Độ bền biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

- Là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu.

- Đại lượng đặc trưng: giới hạn bền σb.

2. Độ dẻo

- KN: Độ dẻo biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

- Đại lượng đặc trưng: độ dãn dài tương đối δ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 19: Bài 1: Vật liệu cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người sạon: Phạm Thị Lệ Chi. Ngày soạn: 3/1/2010 Tiết số : 19 Phần 2: CHẾ TẠO CƠ KHÍ Chương 3: VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI Bài 1: VẬT LIỆU CƠ KHÍ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí. 2. Kỹ năng: II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a. Sgk, sgv và các tài liệu liên quan đến bài dạy. b. Nội dung ghi bảng: Phần 2: CHẾ TẠO CƠ KHÍ Chương 3: VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI Tiết 19: Bài 1: VẬT LIỆU CƠ KHÍ I. Một số tính chất đặc trưng của vật liệu 1. Độ bền - KN: Độ bền biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. - Là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu. - Đại lượng đặc trưng: giới hạn bền σb. 2. Độ dẻo - KN: Độ dẻo biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. - Đại lượng đặc trưng: độ dãn dài tương đối δ. 3. Độ cứng - KN: Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực thông qua các đầu thử có độ cứng cao được coi là ko biến dạng. - Các đơn vị đo: + Độ cứng Brinen (HB) + Độ cứng Rocven (HRC) + Độ cứng Vicker (HV) II. Một số loại vật liệu thông dụng Gồm 3 nhóm vật liệu sau: Vật liệu vô cơ Vật liệu hữu cơ (polime) Vật liệu compôzít. 2. Học sinh: Sách giáo khoa. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1 (1 phút):Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động học của HS Hoạt động dạy của GV - Báo cáo sĩ số. - Gọi HS báo cáo sĩ số. - Không kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: (30 phút) Tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu. Hoạt động học của HS Hoạt động dạy của GV + Nghiên cứu + thảo luận để trả lời. + Nghiên cứu sgk để trả lời. + Nghiên cứu sgk để trả lời. + Nghiên cứu sgk để trả lời. + Nghiên cứu sgk để trả lời. +Ghi nhận. - Hỏi: Nêu các tính chất của vật liệu thường dùng trong ngành cơ khí? - Nhận xét và kết luận: Vật liệu có nhiều tính chất khác nhau như: độ bền, độ dẻo, độ cứng, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt Phần này chỉ tìm hiểu ba tính chất cơ học đặc trưng là độ bền, độ dẻo và độ cứng. - Trình bày khái niệm và đại lượng đặc trưng cho độ bền. - Chú ý cho HS: Độ bền là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu. Vật liệu có giới hạn bền càng lớn thì độ bền càng cao. - Hỏi: Khái niệm và đại lượng đặc trưng cho độ bền của vật liệu là gì? - Nhận xét câu trả lời của hs và trình bày khái niệm và đặc lượng đặc trưng cho độ bền cảu vật liệu. - Chú ý cho hs: Độ dãn dài tương đối càng lớn thì vật liệu có độ dẻo càng cao. - Hỏi: Khái niệm và các đơn vị đo độ cứng? - Nhận xét câu trả lời của hs. - Hỏi: Khái niệm và các đơn vị đo độ cứng? - Nhận xét câu trả lời của hs. - Trình bày khái niệm và các đơn vị đo độ cứng của vật liệu. - Hỏi: Tại sao phải tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu? - Nhận xét câu trả lời của hs. - Trả lời: Mỗi chi tiết máy đều có yêu cầu về độ bền, đọ dẻo, độ cứng nhất định. Vì vậy, để chọn được vật liệu phù hợp với yêu cầu kĩ thuật của chi tiết, cần phải biết các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu. Hoạt động 3: ( 10 phút) Tìm hiểu một số loại vật liệu thông dụng thường dùng trong ngành cơ khí. Hoạt động học của HS Hoạt động dạy của GV + Trả lời: gang, thép + Ghi nhận. - Hỏi: Hãy kể tên một số loại vật liệu thường dùng trong ngành cơ khí? - Trình bày thành phần, tính chất và công dụng của ba nhóm vật liệu: vô cơ, hữu cơ (polime) và compôzít. Hoạt động 4: (4 phút) Củng cố, tổng kết bài học. Hoạt động học của HS Hoạt động dạy của GV + Ghi nhận. + Thực hiện. - Nhắc lại nội dung trọng tâm. - Trả lời câu hỏi TN ở dưới. - Học bài và chuẩn bị bài mới: Công nghệ chế tạo phôi. IV. Rút kinh nghiệm: V. Bổ sung: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Trong các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu, tính chất nào là chỉ tiêu cơ bản của nó? *A. Độ bền. B. Độ dẻo. C. Độ cứng. D. Một tính chất khác.

File đính kèm:

  • docGIAO AN CN TIET 19.doc