Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 19 - Bài 15 : Vật liệu cơ khí

MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Học xong bài này học sinh cần biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí.

B- CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG:

1. Chuẩn bị nội dung:

-Nghiên cứu nội dung bài 15 sách giáo khoa Công nghệ 11.

-Nghiên cứu nội dung bài 18 sách giáo khoa Công nghệ 8.

-Sưu tầm một số thông tin về việc sử dụng vật liệu trong ngành cơ khí.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 19 - Bài 15 : Vật liệu cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Giáo án: Công Nghệ 11 * Giáo viên : Đỗ Hồng Kiên * Trường: THPT Ngô Quyền-Ba vì-TP Hà Nội Chương 3 Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi Tiết 19 -BàI 15 : Vật liệu cơ khí A- mục tiêu bài dạy: Học xong bài này học sinh cần biết được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí. B- Chuẩn bị bài giảng: 1. Chuẩn bị nội dung: -Nghiên cứu nội dung bài 15 sách giáo khoa Công nghệ 11. -Nghiên cứu nội dung bài 18 sách giáo khoa Công nghệ 8. -Sưu tầm một số thông tin về việc sử dụng vật liệu trong ngành cơ khí. -Tìm hiểu một số thông tin về vật liệu cơ khí bằng internet qua trang web: google.com.vn 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: - Sách giáo khoa Công nghệ 11. - Tranh vẽ phóng to bảng 15-1 (hoặc sử dụng máy chiếu). - Một số sản phẩm cơ khí ,trong đó có chi tiết kim loại và phi kim. - Soạn giảng bằng PowerPoint bài 15 sách giáo khoa Công nghệ. - Máy tính, máy chiếu (Nếu có). C-Tiến trình tổ chức dạy học: Bước 1: ổn định tổ chức lớp Kiểm tra phấn viết, giẻ lau, trang phục học sinh, sơ đồ chỗ ngồi và các phương tiện dạy học. Bước 2: Kiểm tra (Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy học để gây hứng thú cho học sinh phát biểu xây dựng bài) Bước 3: Nội dung bài giảng. Phương pháp dạy học Nội dung Hoạt động 1  GV :Vì sao phải biết tính chất của vật liệu cơ khí ? HS : . GV : Để chọn vật liệu theo đúng yêu cầu chế tạo ci tiết. GV :Em hãy cho biết các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí ? HS :.. GV :Tính cơ học, hóa học, lý học và tính công nghệ. GV : Tính cơ học là gì ? HS :. GV :Là khả năng của vật liệu chụi tác dụng của lực bên ngoài. GV :Tính công nghệ là gì ? HS : GV :Cho biết khả năng gia công của vật liệu :Như tính đúc , hàn, rèn, khả năng gia công cắt gọt GV : Tính chất cơ học có những tính chất đặc trưng nào ? HS :.. GV :Độ bền , độ dẻo, độ cứng. Hoạt động 1.1 ‘ ‘ Hoạt động 1.2 GV :Giải thích L0 là gì ? HS : GV: Là khoảng cách giữ 2 vạch của mẫu L0=10d0 khi chưa tác dụng lực. GV: Giải thích L1 là gì ? HS :. GV : L1=l1’+l2’ Hoạt động 1.3 GV :Tại sao nói gang cứng hơn đồng, làm thế nào để phân biệt ? HS :.. GV :Dùng búa đập thì gang vỡ còn đồng không vỡ nhưng bị biến dạng. Giải thích ký hiệu của độ cứng Brinen(HB). HB->Hard :cứng Brine :Nước muối GV : Ví dụ gang xám có độ cứng 180 HB->240HB Giải thích ký hiệu độ cứng Rocven(HRC) HRC->Hard:cứng. Rocky : đá. GV : ví dụ thép sau khi nhiệt luyện có độ cứng 40->45HRC Giải thích ký hiệu độ cwngsVicker(HV) HV->Hard : cứng Victory : Chiến thắng GV : Hợp kim cứng dùng chế tạo phần cắt 13500HV -> 16500HV Hoạt động2 I-Một số tính chất đăc trưng của vật liệu cơ khí: Vật liệu cơ khí có tính chất cơ học, lý học, hóa học và tính công nghệ. 1.Độ bền : - Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngọai lực. - Là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu. - Giới hạn bền σb đặc trưng cho độ bền của vật liệu. - Giới hạn bền càng lớn thì độ bền càng cao và ngược lại. - Giới hạn bền được chia làm 2 lọai: + Giới hạn bền kéo σbk (N/mm2), đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu. σbk = (N/mm2) P* là lực kéo lớn nhất tác dụng lên mẫu. Fo là thiết diện thẳng lúc ban đầu. + Giới hạn bền nén σbn đặc trưng cho độ bền nén của vật liệu. 2. Độ dẻo : - Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngọai lực. - Độ dãn dài tương đối δ (%) đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu. - Vật liệu có độ dài tương đối δ càng lớn thí có độ dẻo càng cao. 3. Độ cứng: - Là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngọai lực thụng qua các đầu thử có độ cứng cao được gọi là không biến dạng. - Trong thực tế thường sử dụng các đơn vị đo độ cứng sau: - Độ cứng Brinen (ký hiệu HB) dùng để đo độ cứng của vật liệu có độ cứng thấp. - Độ cứng Rocven (ký hiệu HRC) dựng để đo độ cứng trung bình hoặc cao như thép đã qua nhiệt luyện. - Độ cứng Vicker (ký hiệu HV) dựng khi đo độ cứng của cỏc vật liệu cú độ cứng cao. II/ Một số loại vật liệu thông dụng : Hoạt động 2.1 1/ Vật liệu vô cơ : Thành phần Tính chất Ứng dụng Hợp chất hoá học của các nguyên tố kim lọai với các nguyên tố không phải kim lọai kết hợp với nhau. VD: Gốm Coranhđồng. Độ cứng, độ bền nhiệt rất cao (làm việc được ở nhiệt độ 2000oC đến 3000oC Dựng chế tạo đá mài, các mảnh dao cắt, các chi tiết máy trong thiết bị sản xuất sợi dùng trong CN dệt. Hoạt động 2.2 Hoạt động 2.3 2/ Vật liệu hữu cơ(Polime) : Nhựa nhiệt dẻo Hợp chất hữu cơ tổng hợp. VD: Poliamit (PA) Ở nhiệt độ nhất định chuyển sang trạng thái chảy dẻo, không dẫn điện. Gia công nhiệt được nhiều lần. Có độ bền và khả năng chống mài mòn cao Dùng chế tạo bánh răng cho các thiết bị kéo sợi. Nhựa nhiệt cứng Hợp chất hữu cơ tổng hợp. VD: Epoxi, Polieste không no Sau khi gia công nhiệt lần đầu không chảy hoặc mềm ở nhiệt độ cao, không tan trong dung môi, không dẫn điện, cứng, bền. Dùng để chế tạo các tấm nắp cầu dao điện, kết hợp với sợi thủy tinh để chế tạo vật liệu compozit. 3 Vật liệu compozit Compozit nền là kim lọai Các lọai cacbit, ví dụ cacbit vonfram (WC), cacbit tantan (TaC), được liên kết với nhau nhờ Coban. Cú độ cứng, độ bền, độ bền nhiệt cao (làm việc được ở nhiệt độ 800oC đến 1000oC) Dùng chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt. Compozit nền là vật liệu hữu cơ Nền là epoxi, cốt là cát vàng, sỏi. Nền là epoxi, cốt là nhôm ôxit Al2O3 dạng hình cầu có cho thêm sợi cacbon. Độ cứng, độ bền cao. Độ bền rất cao (tương đương thép ), nhẹ. Dùng chế tạo thân máy cụng cụ. Dùng chế tạo cánh tay người máy, nắp máy. Bước 4 : Củng cố kiến thức. GV :Hãy nêu tính chất đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí ? HS :. GV :Em hãy cho biết tính chất công dụng cuarvaatj liệu hữu cơ dùng trong ngành cơ khí ?. HS. Bước 5 : Ghi sổ ,nhận xét giờ dạy, giao bài tập về nhà

File đính kèm:

  • docbai 15 Vat lieu co khi.doc
Giáo án liên quan