/ Mục đích yêu cầu.
Sau bài học này giáo viên cần làm cho học sinh:
Biết được nhiệm vụ và cấu tạo chung của thân máy và lắp máy.
Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung của thân xilanh và lắp máy động cơ làm mát bằng nước và không khí.
B/Dụng cụ và phương tiện dạy học.
+ Nghiên cứu một số tài liệu liên quan đến bài giảng.
+ Tranh vẽ phóng to các hình từ 22.1 đến 22.3 SGK.
+ Mô hình động cơ hai kỳ và bốn kỳ.
C/Các bước lên lớp.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 3191 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 29: Thân máy và lắp máy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ 29 Số giờ đã giảng: 28
Thực hiện ngày 24 tháng 2 năm 2008
Tiết 29. THÂN MÁY VÀ LẮP MÁY.
A/ Mục đích yêu cầu.
Sau bài học này giáo viên cần làm cho học sinh:
Biết được nhiệm vụ và cấu tạo chung của thân máy và lắp máy.
Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung của thân xilanh và lắp máy động cơ làm mát bằng nước và không khí.
B/Dụng cụ và phương tiện dạy học.
+ Nghiên cứu một số tài liệu liên quan đến bài giảng.
+ Tranh vẽ phóng to các hình từ 22.1 đến 22.3 SGK.
+ Mô hình động cơ hai kỳ và bốn kỳ.
C/Các bước lên lớp.
I/. Ổn định lớp. Thời gian : 1 phút Kiểm tra sĩ số của lớp.
II/.Kiểm tra bài cũ. Thời gian: 4 phút
Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: + Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ điêzen hai kỳ ?
Yêu cầu học sinh trả lời theo nội dung sách giáo khoa.
Nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm.
III/.Giảng bài mới. Thời gian: 33phút
1/. Giới thiệu bài mới. Thời gian: 1 phút
2/.Trình bày bài mới. Thời gian: 30 phút
Nội dung
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
I.Giới thiệu chung.
+ Thân máy và nắp máy là khung xương để lắp tất cả các cơ cấu và hệ thống của động cơ.
+ Thân máy và nắp máy gồm hai khối riêng nhưng thân máy có thể liền hoặc gồm nhiều phần ghép lại với nhau.
II./Thân máy.
1. Nhiệm vụ:
Thân máy dùng để nắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ.
2. Cấu tạo.
+ Thân xilanh của độngcơ làm mát bằng nước có cấu tạo khoang chứa nước làm mát, khoang này được gọi là áo nước.
+ Thân xilanh của động cơ làm mát bằng không
+ Xilanh được lắp trong thân xilanh, có dạng hình ống, mặt trụ bên trong được gia công có độ chính xác cao. Xilanh có thể làm rời hoặc đúc liềnvới thân xilanh.
III./ Nắp máy.
1./ Nhiệm vụ.
- Nắp máy cùng với xilanh và đỉnh pittông tạo thành buồng cháy củađộng cơ.
- Nắp máy còndùng đểlắp cácchi tiết và cụm chi tiết như bugi hoặc vòi phun,một số chi tiết của cơ cấu phân phối khí, để bố trí các đường ống nạp - thải, áo nước làm mát hoặc cánh tản nhiệt.
2. Cấu tạo.
+ Nắp máy động cơ làm mát bằng nước dùng cơ cấu phân phối khí xupap treo có cấu tạo phức tạp do phaỉo cấu tạo aó nước làm mát, cấu tạo đường ống nạp, thải và lỗ lắp các xupáp.
+ Nắp máy độngcơ làm mát bằng không khí dùng cơ cấu phân phối khí xupáp đặt hoặc độngcơ hai kỳ thường có cấu tạo đơn giản hơn.
6
12
4
8
12
4
8
- Sử dụng mô hình yêu cầu học sinh nhận biết và giới thiệu các phần chính của thân máy và nắp máy.
- Hỏi: Tại sao thân máy và lắp máy gọi là “ khung, xương” của động cơ?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và KL: Vì tất cả các cơ cấu và hệ thống của động cơ được lắp trên đó.
- Hỏi: Trên hình 22.1 SGK thì xilanh và trục khuỷu được lắp ở phần nào?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và đưa ra kết luận: Xilanh được lắp ở phần thân xilanh còn trục khuỷu được lắp ở phần các te.
- Hỏi: Theo em thân máy có nhiệm vụ gì?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và KL: Thân máy dùng để nắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ.
- GV sử dụng hình 22.2 SGK yêu cầu học sinh nhận biết và giới thiệu hai loại thân máy động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí.
+ Thân xilanh của độngcơ làm mát bằng nước có cấu tạo khoang chứa nước làm mát, khoang này được gọi là áo nước.
+ Thân xilanh của động cơ làm mát bằng không khí có các cánh tản nhiệt.
- Khẳng định: Ngoài nhiệm vụ dùng để lắp xilanh , thân xilanh còn có nhiệm vụ làm mát. Chính vì vậy trên thân xilanh có cấu tạo áo nước hoặc cánh tản nhiệt.
- Hỏi: Động cơ xe máy thường làm mát bằng gì? Căn cứ vào cấu tạo bgộ phận nào để có thể nói như vậy?
- Gọi học sinh trả lời.
- nhận xét và KL: Bằng không khí vì bên ngoài thân xilanh và cả nắp xilanh có các cánh tản nhiệt.
- Hỏi: Tại sao trên các te lại không có áo nước hoặc cánh tản nhiệt?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và KL: Vì các te ở xa buồng cháy nên nhiệt độ của nó không cao đến mức phải có bộ phận làm mát.
- Cho học sinh quan sát mô hình động cơbốn kì.
- Yêu cầu học sinh chỉ ra nắp xilanh.
- Hỏi: Nắp xilanh có nhiệm vụ gì trong cơ cấu động cơ đốt trong?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và nêu nhiệm vụ của nắp máy.
+ Nắp máy cùng với xilanh và đỉnh pittông tạo thành buồng cháy củađộng cơ.
+ Nắp máy còndùng đểlắp cácchi tiết và cụm chi tiết như bugi hoặc vòi phun,một số chi tiết của cơ cấu phân phối khí, để bố trí các đường ống nạp - thải, áo nước làm mát hoặc cánh tản nhiệt.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 22.3 SGK.
- Gv khẳng định: Cấu tạo của nắp máy tuỳ thuộc vào việc lắp đặt,bố trí các chi tiết và cụm chi tiết trên nó.
-Hỏi: Tại sao trên nắp máy cũng phải có bộ phận làm mát?
- Gọi học sinh trả lời.
-Nhận xét và KL: Vìnắp máy làmột trong những phần tạo thành buồng cháy động cơ.Do vậy khi độngcơ làm việc nhiệt độ của nắp máy rất cao.
- Hỏi: Dựa vào dấu hiệu nào cho thấy nắp máy trên hình 22.3 lắnp máy của động cơ xăng?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và KL: Vì trên nắp máy đó có lỗ lắp bugi.
- TL: Phần để nắp xilanh gọi là thân xilanh, phần để nắp trục khuỷu gọi là cácte hoặc hộp trục khuỷu.
- Suy nghĩ, quan sát hình vẽ 22.1 để trả lời câu hỏi.
- TL: Vì tất cả các cơ cấu và hệ thống của động cơ được lắp trên đó.
- Suy nghĩ, quan sát hình vẽ 22.1 để trả lời câu hỏi.
- TL: Xilanh được lắp ở phần thân xilanh còn trục khuỷu được lắp ở phần các te.
-Quan sát mô hình, suy nghĩ để trảlời câu hỏi.
- TL: : Thân máy dùng để nắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ.
- Quan sát các hinh 22.2 để phân biệt loại thân máy làm mát bằng nước và loại thân máy làm mát bằng không khí.
- Chú ý nghe giảng và nắm được cấu tạo của thân máy làm mát bằng nướcvà cấu tạo của thân máy làm mát bằng không khí.
- Liên hệvới kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
- TL: : Bằng không khí vì bên ngoài thân xilanh và cả nắp xilanh có các cánh tản nhiệt.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-TL: Vì các te ở xa buồng cháy nên nhiệt độ của nó không cao đến mức phải có bộ phận làm mát
- Quan sát mô hình của động cơ bốn kì.
- Chỉ ra trên sơ đồ đâu là nắp xilanh.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên.
- TL: + Nắp máy cùng với xilanh và đỉnh pittông tạo thành buồng cháy củađộng cơ.
+ Nắp máy còndùng đểlắp cácchi tiết và cụm chi tiết như bugi hoặc vòi phun,một số chi tiết của cơ cấu phân phối khí, để bố trí các đường ống nạp - thải, áo nước làm mát hoặc cánh tản nhiệt.
- Quan sát hình 22.3 SGK theo yêu cầucủa giáo viên.
- Chú ý nghe giảng và nắm được cấu tạo của nắp máy.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên.
- TL: Vìnắp máy làmột trong những phần tạo thành buồng cháy động cơ.Do vậy khi độngcơ làm việc nhiệt độ của nắp máy rất cao.
- Quan sát hình vẽ, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
- TL: Vì trên nắp máy có lỗ lắp bugi.
3/.Áp dụng. Thời gian: 6 phút
GV đặt câu hỏi: Tại sao khôngdùng áo nước hoặc cánh tản nhiệt để lầmmts ở cácte.
-Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét đánh giá và cho điểm.
Đáp án: Bởi vì chỉ có các chi tiết bao quanh buồng cháy, trực tiếp tiếp xúc với khí cháy,phải chịu nhiệt độ cao nên phải cần bộ phận làm mát. Còn các te ở rất xa vùng buồng cháy, nhiệt độ không phảivượt quá giới hạn cho phép nên không cần phải cấu tạo bộ phận làm mát.
IV/.Củng cố bài mới. Thời gian: 3 phút
- GV nêu các câu hỏi tổng kết bài, đánh giá sự tiếp thu của học sinh như:
+ Trình bày nhiệm vụ của thân máy và nắp máy.
+ Emcó nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo thân xilanh của động cơ lầmmts bằng nước và bằng không khí?
Giáo viên gọi một học sinh trả lời và một số học sinh khác nhận xét, bổ sung sau đó GV đánh giá, cho điểm và tổng kết các kiến thức trọng tâm của bài
Đáp án: Nhiệm vụ chung của thân máy và nấpmý là dùng để lắp các cơ cấuvà hệ thống của động cơ.
Thân xilanh của động cơ làm mát bằng nước có cấu tạo áonước còn thân xilanh động cơ làm mát bằng không khí có cánh tản nhiệt.
V/.Giao bài.
Học sinh về nhà đọc trước bài 23 SGK.
Học nhiệm vụ, cấu tạo của thân máy và nắp máy.
VI/. Tự rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 25 tháng 2 năm 2008 Ngày 24 tháng 2 năm 2008
Tổ trưởng bộ môn Giáo viên
Trần Thị Lý Phùng Thị Tin
File đính kèm:
- bai 22 Than may va nap may(1).doc