MỤC TIÊU
1- Biết được nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn, cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
2- Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
Chuẩn bị
- Bài soạn.
- Tranh vẽ hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
TIẾN TRÌNH
Bước 1: ổn định lớp , kiểm diện (1ph)
Bước 2: Kiểm tra (8 ph)
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 32 - Bài 25: Hệ thống bôi trơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32
Ngày soạn 1-3-2008
Bài 25 Hệ thống bôi trơn
Mục tiêu
1- Biết được nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn, cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
2- Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
Chuẩn bị
- Bài soạn.
- Tranh vẽ hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
Tiến trình
Bước 1: ổn định lớp , kiểm diện (1ph)
Bước 2: Kiểm tra (8 ph)
?1-Trình bày nhiệm vụ của cơ cấu phối khí ?
?2 – Trình bày nguyên lý làm việc của cơ cấu phối khí dùng xupap treo ?
Bước 3: Bài mới (34ph) C1
C2
C3
C4
C5
hoạt động của thày, trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểunhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn
GV: - Trình bày nhiệm vụ của cơ cấu, sử dụng hình vẽ 24.1 SGK vấn đáp để phân loại cơ cấu.
- VĐáp làm rõ sự khác nhau giữa loại động cơ dùng xu páp (4kì) và động cơ không dùng xu páp (2 kì)
- Vẽ hình đơn giản hình vẽ hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
GV: Yêu cầu HS xem hình vẽ SGK, Nắm được các chi tiết của hệ thống và tác dụng của chúng
?1 Tại sao phải sử dụng bơm dầu
(Để tạo áp lực đưa dầu đến các bề mặt ma sát)?
2 Tại sao trong hệ thống phải sử
I/nhiệm vụ và phân loại
1)Nhiệm vụ
Đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ các chi tiết.
2) Phân loại Có các loại sau
- Bôi trơn bằng vung té
- Bôi trơn cưỡng bức
- Bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu
I/ Hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
Cấu tạo
Gồm các bộ phận
hoạt động của thày, trò
Nội dung
dụng bầu lọc dầu?(Để lọc sạch mạt kim koại, các cặn bẩn của dầu bị phân huỷ do tác dụng của nhiệt độ)
?3 Tại sao cần két làm mát dầu? (do ma sát làm dầu nóng)
?4 Dầu trở về các te bằng đường nào (GV phân tích 2 trường hợp:
+Dùng bầu lọc thô lắp ở đường đi và bầu lọc tinh lắp ở đường về
+Dùng bầu lọc li tâm : Dầu bôi trơn các bề mặt ma sát trò ra tự rơi trở về cácte
GV phân tích, vẽ sơ đồ khối(chưa điền tên chi tiết), yêu cầu HS vẽ và điền các chi tiết 1,2,3...ở trên vào sơ đồ khối vừa vẽ (1HS điền trên bảng)
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
Dùng hình vẽ SGK yêu cầu học sinh tìm hiểu đường đi của dầu bôi trơn trong các trường hợp.
?1 Hãy chỉ rõ đường đi của dầu nhờn trong hệ thống.
?2 Nếu áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép dầu đi theo đường nào để động cơ an toàn.
?3 Néu nhiệt độ dầu cao quá giới hạn quy định dầu đi theo đường nào để giảm được nhiệt độ của dầu bôi trơn ?
1. Các te dầu
2. Lưới lọc dầu
3. Bơm dầu
4. Van AT bơm dầu
5. Bầu lọc dầu
6. Van khống chế lượng dầu qua kột
7. Kột làm mỏt dầu
8
4
6
1
9
10,11,12
14
5
3
7
8. Đồng hồ bỏo ỏp suất dầu
9. Đường dầu chớnh
10. Đường dầu bụi trơn trục khuỷu
11 - Đường dầu bôi trơn trục cam
12 - Đường dầu bôi trơn các bộ phận khác.
2
14: Dầu về các te (rơi về hoặc theo đường hồi dầu)
Sơ đồ khối hệ thống bôi trơn
2) Nguyên lý làm việc
- Trường hợp làm việc bình thường:
Khi động cơ làm việc, dầu bôi trơn được bơm 3 hút từ các te 1 và được lọc sạch ở bầu lọc 5, qua van 6 tới đường dầu chính 9, theo các đường 10,11 và 12 để bôi trơn các bề mặt ma sát của động cơ, sau đó trở về các te.
- Các trường hợp khác
+ Nếu áp suất dầu trên các đường vượt qua giá trị cho phép, van 4 sẽ mở để một phần dầu chảy ngược về trước bơm.
+ Nếu nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định trước, van 6 đóng lại, dầu đi qua két làm mát 7, được làm mát trước khi chảy vào đường dầu 9.
Bước 4 Củng cố: (2ph)
Bước 5: Dặn (1ph) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc thông tin bổ xung
File đính kèm:
- Bai 25 He thong boi tron.doc