Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 5 - Bài 5: Hình chiếu trục đo

 1.Kiến thức:

 - Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo (HCTĐ).

 - Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản.

 - Biết cách vẽ HCTĐ vuông góc đều và xiên góc cân của vật thể đơn giản.

 2.Kỷ năng:

 - Rèn luyện tư duy logic,tính sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ

-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 5 trang 27 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 4,5,6 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 5 - Bài 5: Hình chiếu trục đo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/08/2010 Tiết: 5 BÀI 5 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về hình chiếu trục đo (HCTĐ). - Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản. - Biết cách vẽ HCTĐ vuông góc đều và xiên góc cân của vật thể đơn giản. 2.Kỷ năng: - Rèn luyện tư duy logic,tính sáng tạo. II. CHUẨN BỊ -GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 5 trang 27 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 4,5,6 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. -HS: đọc trước nội dung bài 5 trang 27 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ hình 5.1 và bảng 5.1 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ:(4’) Nêu khái niệm về hình cắt mặt cắt ? Có mấy loại hình cắt? Học sinh học bài cũ, trả lời câu hỏi. Phân biệt các loại hình cắt? Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm HCTĐ.( 12) GV: yêu câu HS quan sát lại hình 3.9 sgk và đặt câu hỏi. -Trên hinh 3.9 có những đặc điểm gì? -Từ đó GV kết luận, các hình 3.9 là HCTĐ. GV: Dùng hình ve 5.1 sgk để trình bày nội dung phương pháp xây dựng HCTĐ từ các gợi ý, dẫn dắt HS xây dựng như sau. -Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ, với cacs trục toạ độ đặt theo 3 chiều dài, rộng, cao của vật thể. -Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mp chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P và trục toạ độ nào). Kết quả ta thu được V’ trên Pđó chính là HCTĐ của V. Vậy: + HCTĐ của vật thể vẽ trên một hay nhiều mp chiếu? + Vì sao phương l không được song song với P và vớ trục toạ độ nào? GV: Dùng hình ve 5.1 sgk Trong phép chiếu trên, hình của trục toạ độ là các trục O’X’, O’Y’, O’Z’ gọi là trục đo ,góc hợp bởi các trục đo gọi là góc trục đo. GV: Nhận xét độ dài O’A’ so với OA, O’B’ so với OB, O’C’ so với OC. Vậy ta lập tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó ta được hệ số biến dạng của doạn thaẻng đó trên trục toạ độ tương ứng. HS: Chiều dài, rộng, cao của vật thể được biểu diễn trên cùng một mp chiếu. HS:Theo giõi vẽ lại H 5.1 theo sự hướng dẫn của GV. HS: HCTĐ của vật thể vẽ trên một mp chiếu. HS: Nếu phương l song song với P và vơi các trục toạ độ thì ta không thu được V’ trên P. HS: Độ dài O’A’ so với OA, O’B’ so với OB, O’C’ so với OC thay đổi. I,Khái niệm 1, Cách xây dựng HCTĐ. V V’ Khái niêm: HCTĐ là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song. 2, Thông số cơ bản của HCTĐ a, Góc trục đo -X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’ b, Hệ số biến dạng - là hệ số biế dạng theo trục O’X’. - là hệ số biế dạng theo trục O’X’. - là hệ số biế dạng theo trục O’X’. Hoạt động 2:Tìm hiểu HCTĐ vuông góc đều (10’) GV:Có nhiều lại HCTĐ nhưng trong vẽ kĩ thuật thường dùng HCTĐ và HCTĐ xiên góc cân. -Như thế nào là vuông góc? -Như thế nào là đều? GV:Để vẽ HCTĐ vuông góc đều ta cần quan tâm đến các thông số đó là: góc trục đo và hhệ số biến dạng. GV:Trong thực tế thì góc trục đo là góc vuông, vậy khi ta chiếu hình vuông lên HCTĐ vuông góc đều thì nó biến dạng thành hình gì? hình tròn thì nó biến dạng thành hình gì? HS: Là phướng chiếu l vuông góc vói mp chiếu. HS: Hệ số biên dạng theo các trục đo bằng nhau p=q=r. HS: Khi chiếu hình vuông lên HCTĐ vuông góc đều ta được hình thoi, hình tròn được hình elíp. II, Hình chiếu trục đo vuông góc đều ĐN: Là hình chiếu có phướng chiếu l vuông góc vói mp chiếu, có 3 hệ số biến dạng bằng nhau p=q=r=1. Góc trục đo X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’. 30 120 120 Z X Y *, Khi chiếu hình vuông lên HCTĐ vuông góc đều ta được hình thoi, hình tròn được hình elíp. Hoạt động 3:Tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân (10’) GV:-Như thế nào là vuông góc? -Như thế nào là đều? GV: Trong HCTĐ xiên góc cân các mặt của vật thể đặt song song với mp toạ độ XOZ thì không bị biến dạng HS: Là phướng chiếu l không vuông góc vói mp chiếu. HS: Có 2 trong 3 hệ số biên dạng theo các trục đo bằng nhau p=r=1; q=0,5 III, Hình chiếu truc đo xiên góc cân ĐN: Là hình chiếu có phướng chiếu l không vuông góc vói mp chiếu, mp toạ độ XOZ đặt song song với mp hình chiếu Hệ số biến dạng p=r=1; q=0,5. GóctrụcđoX’O’Y’=Y’O’Z’=1350 X’O’Z’=900. Hoạt động 4:Tìm hiểu cách vẽ HCTĐ (5’) GV: Hướng dẫn HS cách vẽ HCTĐ thông qua ví dụ bảng 5.1 sgk. +Đặttrục toạ độ theo chiều dài, cao, rộng của vật thể. +Lấy một mặt phẳng của vật thể làm mặt cơ sở. +Vẽ hình hộp ngoại tiếp vật thể. Vẽ HCTĐ của vật thể. IV, Cách vẽ hình chiếu truc đo (SGK) IV. CỦNG CỐ ( 3’) Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau: -HCTĐ là gì? -Tại sao trong bản vẽ kĩ thuật không lấy HCTĐ làm phương pháp biểu diễn chính? -Nêu hai thông số cơ bản của HCTĐ? V. DẶN DÒ: - Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghin cứu phần thông tin bổ sung trang 31 sgk và xem qua nội dung bài mới bài 6 “ Thực hành: biểu diễn vật thể”. VI. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 24/08/2010 Tiết: 6 BAØI 6 : THÖÏC HAØNH BIEÅU DIEÃN VAÄT THEÅ I, MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt trên hình chiếu đứng, hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu vuông góc. - Ghi kích thước của vật thể. 2.Kỷ năng: - Hoàn thành một bản vẽ như bản vẽ hình 6.6 từ hai hình chiếu vuông góc cho trước. 3.Thái độ: -Giáo dục học sinh ý thức tự giác,nghiêm túc,trung thực. 4. Phương pháp: - Gợi mở,thảo luận nhóm. II. CHUẨN BỊ Noäi dung: -GV: Nghieân cöùu kó noäi dung baøi 6 trang 32 SGK, ñoïc caùc taøi lieäu coù noäi dung lieân quan tôùi baøi giaûng, soaïn giaùo aùn, laäp keá hoaïch giaûng daïy. -HS: ñoïc tröôùc noäi dung baøi 6 trang 32 SGK, tìm hieåu caùc noäi dung troïng taâm, boä thöôùc veõ kó thuaät. Ñoà duøng daïy hoïc: -Moâ hình oå truïc hình 6.3 sgk, tranh veõ hình caùc ñeà baøi trong SGK, thöôùc veõ kó thuaät. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1.OÂån ñònh lôùp: (1’)Kieåm tra só soá, taùc phong neà neáp taùc phong cuûa hoïc sinh. 2.Kieåm tra baøi cuõ (4’) HCTÑ duøng ñeå laøm gì ? Coù maáy HCTÑ? Hoïc sinh hoïc baøi cuõ, traû lôøi caâu hoûi. Neâu caùc thoâng soá cô baûn cuûa HCTÑ? 3. Nội dung bài mới Hoaït ñoäng cuûa Giaùo Vieân Hoaït ñoäng cuûa Hoïc Sinh Noäi dung Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu baøi (35’) GV: Giôùi thieäu baøi (laáy hai hình chieáu cuûa oå truïc laøm ví duï h4.6 sgk). GV: yeâu caàu HS ñoïc baûn veõ hai hình chieáu cuûa oå truïc h4.6 sgk). -Hình chieáu ñöùng goàm 2 phaàn, coù kích thöôùc khaùc nhau. Phaàn treân coù chieàu cao 28, ñöôøng kính 30 - Phaàn döôùi coù chieàu cao 12, chieàu daøi laø 60. + Döïa vaøo hình chieáu ñöùng ta bieát thoâng tin gì veà vaät theå? + Döïa vaøo hình chieáu baèng ta bieát thoâng tin gì veà vaät theå? + Döïa vaøo hình chieáu ñöùng vaø hình chieáu baèng ta bieát thoâng tin gì veà vaät theå? GV: Sau khi ñaõ hình dung ñöôïc hình daïng cuûa vaät theå ta tieán haønh veõ hình chieáu thöù 3. (GV veõ leân baûng, giaûng töøng böôùc cho HS) HS: Chuaån thöôùc eâke, com pa, duïng cuï veõ kó thuaät, giaái A4. HS:Theo gioõi , quan saùt ,phaân tích hình, veõ laïi ñeà baøi. HS: Ta bieát chieàu cao, daøi cuûa vaät theå. HS: Ta bieát chieàu daøi, roäng cuûa vaät theå. HS: vaät theå goàm phaàn truï roãng þ30/14, phaàn roãng caïy xuoát chieàu daøi vaät theå, phaàn ñeá 12×30×60 2ñaàu bò khuyeát raõnh R16. HS: Theo gioõi vaø veõ theo GV. I,Chuaån bò Duïng cuï. Chuaån thöôùc eâke, com pa, duïng cuï veõ kó thuaät, giaái A4, sgk. II, Noäi dung Töø 2 hình chieáu veõ hình chieáu thöù 3 vaø HCTÑ cuûa vaät theå. III, Caùc böôùc tieán haønh Böôùc 1: Ñoïc baûn veõ hai hình chieáu vaø veõ laïi 2 hình chieáu. Böôùc 1: Veõ hình chieáu thöù 3 beân phaûi hình chieáu ñöùng. IV. Toång keát: (5’) -Qua baøi thöïc haønh GV nhaän xeùt thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS. -Tuyeân döông nhöõng taäp theå, caù nhaân coù tinh thaàn, yù thöùc hoïc taäp toát, pheâ bình nhöõng taäp theå caù nhaân coù tinh thaàn, yù thöùc hoïc taäp keùm. -Goïi teân chaám moät soâ baøi treân lôùp, nhaän xeùt nhöõng sai soùt cuûa HS. V. Daën doø: - Caùc em mang baøi veà nhaø, chuaån bò noïi dung tieáp theo tieát sau ñem baøi leân tieáp tuïc veõ hình caét maët caét vaø HCTÑ..

File đính kèm:

  • docGA CONG NGHE 11 TIET 5 DEN 10.doc
Giáo án liên quan