Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 55: Thực hành sử dụng và bảo dưỡng quạt điện

- Mục tiêu:

-Hs củng cố thên các kiến thức đã học

-Làm quen với việc tháo lắp quạt để bảo dưỡng

-Quan sát cấu tạo quạt ,liên hệ với phần lý thuyết đã học

-Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

2 - Chuẩn bị :

- Giáo án, tài liệu tham khảo, Một số loại quạt cơ bản.

3 - Tiến trình lên lớp :

a. Kiểm tra bài cũ :

 

doc58 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 55: Thực hành sử dụng và bảo dưỡng quạt điện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:....................................... Tiết:55 thực hàNH Sử dụng và bảo dưỡng quạt điện 1 - Mục tiêu: -Hs củng cố thên các kiến thức đã học -Làm quen với việc tháo lắp quạt để bảo dưỡng -Quan sát cấu tạo quạt ,liên hệ với phần lý thuyết đã học -Có thái độ nghiêm túc trong học tập. 2 - Chuẩn bị : - Giáo án, tài liệu tham khảo, Một số loại quạt cơ bản. 3 - Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : b. Bài mới: Các bước Nội dung, các bước lên lớp Hoạt động của GV & HS B1 ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng B2 Kiểm tra bài cũ: B3 Giảng bài mới Đặt vấn đề: Quạy điện là một trong những trang thiết bị rất cần thiết cho mỗi gia đình khi vào mùa hè. Để hiểu loại quạt, sử dụng và cách bảo dưỡng quạt là cả một vấn đề ta cần quan tâm. GV: Dẫn dắt vào bài mới Nội dung bài giảng: 1. Tìm hiểu một số loại quạt điện thông dụng a. Quạt bàn. b. Quạt cây. c. Quạt tường d.Quạt trần e. Quạt hộp tản gió 2.Sử dụng và bảo dưỡng quạt điện. a. Sử dụng. b. Bảo dưỡng quạt điện. 3. Một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục. Bảng 17.1 mô tả một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục GV: hãy kể tên một số loại quạt điện thông dụng? Hãy cho biết một vài thông số kỹ thuật của loại quạt đó? HS: thảo luận và trả lời câu hỏi GV: giới thiệu một số quạt điện và thông số kỹ thuật của nó GV: Theo em sử dụng quạt điện như thế nào có hiệu quả? Khi sử dụng cần chú ý những gì? HS: Thảo luận GV: để bảo dưỡng được quạt điện ta phải làm như thế nào? HS? Thảo luận GV: tóm tắt các ý kiến trả lời, và phân tích phương pháp sử dụng và bảo dưỡng GV: theo em quạt điện thường hỏng do những nguyên nhân nào? em khắc phục bằng cách nào? HS: Thảo luân và trả lời câu hỏi GV: phân tích một số dạng hỏng và BPKP, giới thiệu bảng 17.1 SGK/68 B4 Củng cố bài: Thông qua quạt cây hãy cho biết thông số kỹ thuật, sử dụng quạt này cần chú ý những gì? HS: quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi. B5 Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị cho bài thực hành GV: Nhắc nhở HS Ngày soạn:. Ngày giảng:....................................... bàI 19: Tiết: 56 Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước 1 - Mục tiêu: -Hs nắm được cấu tạo nguyên lý làm việc ,những hư hỏng đơn giản và cách sửa chữa một số đồ điện trong gia đình -sử dụng thành thạo các đồ dùng trong gia đình 2 - Chuẩn bị : Giáo án ,tài liệu tham khảo ,các đồ dùng trực quan 3 - Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : b. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò I-Máy bơm chìm :( Bơm điện từ) -Thầy : vẽ hình minh hoạ 1-Đặc điểm : -Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc Là máy bơm kiểu điện từ rất tiện lợi vì không phải mồi nước 2-Nguyên lý làm việc : -Khi cấp điện vào cuộn dây ,lõi dẫn từ biền thành nam châm điện ,nguồn XC có f=50 nên nam châm điện sẽ thay đổi cực tính 100 lần trên 1 giây -Sự thay đổi này tác động vào phần động của nam châm được nối với píttông của bơm làm nó rung tịnh tiến theo dọc trục tạo ra lực hút và đẩy để nước từ giếng được bơm lên -Bơm điện làm việc theo nguyên tắc rung không dùng động cơ -Công suất từ 160-220W II –Máy bơm nổi ( Ly tâm ) Giáo viên : Mô tả trên hình vẽ 1_Cấu tạo và nguyên lý : -Gồm 2 phần: phần cơ và phần điện a) Phần cơ : gồm :guồng bơm,cửa hút ,cửa xả ,cánh bơm -Khi động cơ quay cánh bơm quay theo nhờ lực ly tâm nước nằm trong rãnh giữa các guồng xoắn sẽ vào bơm với tốc độ lớn -Giáo viên mô tả nguyên lý làm việc trên hình vẽ -Nước sau khi văng ra ở cửa vào cánh bơm hình thành vùng chân không áp suất thấp .giữa cửa hút cửa xả do có sự chênh lệch áp suất nên nước được hút vào luồng bơm và đẩy ra ống đến nơi sử dụng b) Phần điện :là động cơ 1 pha hoặc pha đấu lại chạy 1 pha -Thầy : cho học sinh quan sát trực quan c. Củng cố dặn dò –Nhắc lại các kiến thức trọng tâm d. Nhiệm vụ về nhà. Tìm hiểu máy bơm nước gia đình và bạn bè hàng xóm. Ngày soạn: Ngày giảng:....................................... Tiết: 57 Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước 1 - Mục tiêu: -Hs nắm được cấu tạo nguyên lý làm việc ,những hư hỏng đơn giản và cách sửa chữa một số đồ điện trong gia đình -sử dụng thành thạo các đồ dùng trong gia đình 2 - Chuẩn bị : Giáo án ,tài liệu tham khảo ,các đồ dùng trực quan 3 - Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : b. Bài mới: III –Nồi cơm điện: 1-Cấu tạo -mô tả cấu tạo ,nguyên lý làm việc Gồm : -nêu nguyên lý làm việc của -Dây điện trở(chính và phụ) ,công tắc nấu và ủ Rơ le nhiệt -Rơ le nhiệt ,đèn nấu ,đèn ủ 2-Hoạt động của rơ le nhiệt -Thường là nam châm vĩnh cứu kèm lò xo , -Khi nhiệt độ cao quá giới hạn làm lực hút của nam châm giảm nhỏ hơn lực đẩy của lò xo dẫn đến đẩy công tắc (tiếp điểm ) chuyển chế độ từ nấu sang ủ IV- Bàn là điện : Thầy : vẽ hình minh hoạ 1-Cấu tạo : -Điện trở chính ,rơle nhiệt ,điện trở phụ -Đèn báo ,Núm điều chỉnh nhiệt độ , tay cầm ,đế hợp kim ,vỏ bảo vệ 2- Nguyên tắc sử dụng bảo quản :  Không đặt lên gỗ hoặc vật rễ cháy - Không làm xước bàn là Đặt núm điều khiển phù hợp -Thường xuyên bảo dưỡng tíêp điểm của rơ le V-Máy sấy tóc : -Là thiết bị điện thổi gió nóng để nhanh chóng làm khô tóc -Cho học sinh quan sát trực quan 1-Cấu tạo : -Dây điện trở ,động cơ quạt,Công tắc làm thay đổi mức đốt nóng vàt tốc độ gió ,Rơ le nhiệt Cửa đón gió và cửa ra gió -Nêu cấu tạo của máy và một số điểm chú ý khi sử dụng 2-Một số lưu ý : -Không sử dụng khi đang tắm -Không đề rơi xuống nước - -Khi đang cắm điện không chọc que vào cửa thôỉ gió -Không dùng khi có hơi hoá chất -Không tháo màn chắn cửa ra vào c. Củng cố dặn dò –Nhắc lại các kiến thức trọng tâm d. Nhiệm vụ về nhà. Tìm hiểu máy bơm nước gia đình và bạn bè hàng xóm. Ngày soạn: Ngày giảng:....................................... Tiết: 58 : Thực hành Sử dụng và bảo dưỡng máybơm nước 1 - Mục tiêu: -Hs nắm được cách bảo dưỡng ,sửa chữa những hư hỏng đơn giản các đồ dùng điện -Biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế 2 - Chuẩn bị : Giáo án ,tài liệu tham khảo ,các đồ dùng trực quan 3 - Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : b. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò I_Máy bơm nươc 1-Máy bơm nước ly tâm: -Cần đặt ở chỗ hợp lý để mồi nước thuận lợi ,ống hút cáng ngắn cáng tốt ,phải kín để không lọt khí vào đường hút -Khi dùngMáy bơm nươc cần chú ý điều gì ? -Thướng sau 4000 giờ làm việc phải tra lại dầu mỡ mới c. Củng cố dặn dò –Nhắc lại các kiến thức trọng tâm d. Nhiệm vụ về nhà. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 59 : Thực hành Sử dụng và bảo dưỡng máybơm nước 1 - Mục tiêu: -Hs nắm được cách bảo dưỡng ,sửa chữa những hư hỏng đơn giản các đồ dùng điện -Biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế 2 - Chuẩn bị : Giáo án ,tài liệu tham khảo ,các đồ dùng trực quan 3 - Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : b. Bài mới: 2-Máy bơm kiểm rung -Khi làm việc bơm ngâm trong nước nên cần chú ý trong việc chế tạo bộ phận chống thấm ,chống ẩm Thầy : Nêu cách sử dụng và bảo dưỡng máy bom nước -Tuyệt đối không cho máy làm việc ngoài không khí -> máy cháy Trò : ghi nhận -khi bơm treo ổn định trong nguồn nước mới cắm điện ,cắt điện xong mới nhấc bơm ra c. Củng cố dặn dò –Nhắc lại các kiến thức trọng tâm d. Nhiệm vụ về nhà. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 60 : Thực hành Sử dụng và bảo dưỡng máybơm nước 1 - Mục tiêu: -Hs nắm được cách bảo dưỡng ,sửa chữa những hư hỏng đơn giản các đồ dùng điện -Biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế 2 - Chuẩn bị : Giáo án ,tài liệu tham khảo ,các đồ dùng trực quan 3 - Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : b. Bài mới: II-Máy sấy tóc: 1-Những hư hỏng thường gặp : -Máy sấy tóc thường gặp -Động cơ không quay ,dây điện trở nóng -> Kiểm tra nguồn điện ổ cắm có điện không ,kiểm tra dây nôí ,kiểm tra thiết bị bảo vệ quá tải những hư hỏng gì? -Điện trở nóng gió thổi yếu -> Kiểm tra cửa gió,kiểm tra động cơ có bị kẹt tóc không -Gió thổi tốt nhưng nhiệt độ thấp ->Do công tắc hoặc nhánh điện trở bị đứt,cần thay công tắc hoặc dây điện trở Thầy : Nêu Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục -Gió thổi yếu ,nhiệt độ thấp -> Do động cơ quạt cũng như dây điện trở quá tải nhiều lần -Trò; ghi nhận 2-Một số lưu ý : -Không sử dụng khi đang tắm -Không đề rơi xuống nước - -Khi đang cắm điện không chọc que vào cửa thôỉ gió Thầy : nhăc lại các lưu ý khi sử dụng -Không dùng khi có hơi hoá chất -Không tháo màn chắn cửa ra vào c. Củng cố dặn dò –Nhắc lại các kiến thức trọng tâm d. Nhiệm vụ về nhà. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 61 Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt 1 - Mục tiêu: - Trình bày được nguyên l‏‎y làm việc và giải thích được số liệu kĩ thuật của máy giặt. - Biết cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt. 2 - Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án ,tài liệu tham khảo, b. Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa, vở ghi 3 - Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra. b. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò I. Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của máy giặt Hoạt động 1: Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của máy giặt 20’ a. Dung lượng máy Thầy : Nêu một số ví dụ để học b. áp suất nguồn nước cấp sinh nhận thức được nội dung c. mức nước trong thùng các số liệu kỹ thuật. d. lượng nước tiêu tốn cho cả lần giặt Trò: ghi chép, nêu ‏‎ y kiến e. công suất động cơ điện f. điện áp nguồn nước cấp g. công suất gia nhiệt II. Nguyên l‏‎y làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt Hoạt đông 2 : Tìm hiểu nguyên l‏‎y làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt:35’ 1. Nguyên ly làm việc Thầy: Yêu cầu h/s đọc sgk và trả lời các câu hỏi Các máy giặt đều thực hiện các công việc giặt, giũ và vắt - Máy giặt thực hiện các thao tác nào? - Giặt: Đồ giặt được quay theo và đảo lộn trong máy, chúng cọ xát vào nhau trong môi trường nứoc và xà phòng. kéo dài 18’, cuối giai đoạn giặt nứơc bẩn được xả ra ngoài qua van xả. - Các thao tác có đặc điểm như thế nào? Trò: trả lời dựa trên kiến thức sgk Vắt: Máy vắt theo kiểu ly tâm, thùng giặt được quay theo 1 chiều với tốc độ tăng dần đến 600v/p. dưới tác dụng của lực ly tâm nứớc trong đồ giặt chỉ còn hơi ẩm. Giũ: Trong quá trình này máy làm việc như giai đoạn giặt, thời gian kéo dài 6 -7’ thao tác 1-3 lần 2. Cấu tạo cơ bản của máy giặt Thầy: Yêu cầu h/s quan sát tranh Phần công nghệ: Gồm các bộ phận thực hiện các sách giáo khoa 21.2 và đọc sách Thao tác giặt,giũ, vắt: Thùng chứa nước, thùng giặt,thùng vắt,bàn khuấy, các van nạp nước sạch, van xả nước bẩn. giáo khoa và trả lời các câu hỏi - Máy giặt gồm những phần nào? - những phần đó gồm những chi Phần động lực: phần cung cấp năng lượng cho phần công nghệ: Động cơ, hệ thống puli dây đai truyền, điện trở gia nhiệt, phanh hãm. Tiết nào, tác dụng của các chi tiết đó? Phần điều khiển và bảo vệ: dùng để điều khiển 2 phần động lực và công nghệ để thực hiện các thao tác giặt vắt giũ theo trình tự và thời gian nhất định. Trò: quan sát đọc sgk và trả lời. c. Củng cố dặn dò –Nhắc lại các kiến thức trọng tâm d. Nhiệm vụ về nhà. Học bài cũ đọc bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 62 Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt 1 - Mục tiêu: - Trình bày được nguyên l‏‎y làm việc và giải thích được số liệu kĩ thuật của máy giặt. - Biết cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt. 2 - Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án ,tài liệu tham khảo, b. Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa, vở ghi 3 - Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra. b. Bài mới: III. sử dụng và bảo dưỡng máy giặt. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt 15’ 1. Vị trí đặt máy Thầy: Đối với máy giặt thì 2. Nguồn điện vị trí đặt máy, nguồn nước rất 3. Nguồn nước quan trọng, tại sao? 4. Chuẩn bị giặt Trò: trả lời 5. Chuyển chế độ giặt 6. Bảo dưỡng máy giặt IV. Các hư hỏng và cách khắc phục Hoạt động 4: Tìm hiểu các hư hỏng và cách khắc phục: 15’ 1. Đèn báo không sáng Thầy: Nêu các hư hỏng và hướng dẫn cách khắc phục 2. Có điện vào máy, đèn báo sáng các đèn hiệu khác sáng, không có hiện tượng nước nạp vào thùng, chờ lâu máy không hoạt động. H/s: tiếp thu 3. Nạp nước đủ nhưng mâm khuấy khó quay, có hiện tượng kẹt hoặc không quay được. 4. Khi vắt máy bị rung lắc mạnh, có tiếng và đập vào thùng máy. 5. Máy hoạt động bình thường nhưng có tiếng ồn lớn 6. Máy hoạt động bình thường,nhưng có mùi khét, mâm khuấy quay yếu, chậm 7. Chạm điện ra vỏ máy. c. Củng cố dặn dò –Nhắc lại các kiến thức trọng tâm d. Nhiệm vụ về nhà. Học bài cũ đọc bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 63: Thực hành Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt 1 - Mục tiêu: - Giải thích được số liệu kỹ thuật của máy giặt. - Từ tranh của máy giặt xây dựng được quy trình sủ dụng và bảo dưỡng - Có ‏‎ y thức vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào cuộc sống. 2 - Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án ,tài liệu tham khảo, tranh của một số máy giặt đang có trên thị trường b. Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa, vở ghi 3 - Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước sử dụng và bảo dưỡng máy giặt? b. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò I. các số liệu kỹ thuật của máy giặt Hoạt động 1: Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của máy giặt 30’ a. Dung lượng máy Thầy : Chia nhóm để h/s thực hành b. áp suất nguồn nước cấp Phát cho học sinh các tranh của một số loại máy giặt c. mức nước trong thùng Yêu cầu học sinh quan sát ghi lại số liệu kỹ thuật d. lượng nước tiêu tốn cho cả lần giặt Trò: Hoạt động theo nhóm và báo cáo nội dung e. công suất động cơ điện f. điện áp nguồn nước cấp g. công suất gia nhiệt c. Củng cố dặn dò –Nhắc lại các kiến thức trọng tâm d. Nhiệm vụ về nhà. Học bài cũ đọc bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 64: Thực hành Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt 1 - Mục tiêu: - Giải thích được số liệu kỹ thuật của máy giặt. - Từ tranh của máy giặt xây dựng được quy trình sủ dụng và bảo dưỡng - Có ‏‎ y thức vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào cuộc sống. 2 - Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án ,tài liệu tham khảo, tranh của một số máy giặt đang có trên thị trường b. Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa, vở ghi 3 - Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước sử dụng và bảo dưỡng máy giặt? b. Bài mới: II Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt Hoạt đông 2 : Tìm hiểu cách sử dụng và bảo dưỡng của máy giặt :55’ Bài tập: Dựa trên tranh vẽ, hưỡng dẫn sử dụng của tùng loại máy giặt xây dựng quy trình sử dụng và bảo dưỡng loại máy giặt của nhóm. Thầy: Yêu cầu h/s đọc sgk nghiên cứu hướng dẫn sử dụng của máy giặt và xây dựng quy trình sử dụng và bảo dưỡng các loại máy giặt thông dụng - Hoạt động theo nhóm và nộp báo cáo Trò: Hoạt động theo nhóm và báo cáo c. Củng cố dặn dò –Nhắc lại các kiến thức trọng tâm d. Nhiệm vụ về nhà. Học bài cũ đọc bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 65: Thực hành Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt 1 - Mục tiêu: - Giải thích được số liệu kỹ thuật của máy giặt. - Từ tranh của máy giặt xây dựng được quy trình sủ dụng và bảo dưỡng - Có ‏‎ y thức vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào cuộc sống. 2 - Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án ,tài liệu tham khảo, tranh của một số máy giặt đang có trên thị trường b. Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa, vở ghi 3 - Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước sử dụng và bảo dưỡng máy giặt? b. Bài mới: III. Đánh giá kết quả: Hoạt động 3: Đánh giá kết quả 30’ Trò: Tự nhận xét đánh giá Thầy: Nhận xét đánh giá cho điểm c. Củng cố dặn dò –Nhắc lại các kiến thức trọng tâm d. Nhiệm vụ về nhà. Học bài cũ đọc bài mới Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 66 Một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng 1 - Mục tiêu: Kiến thức: - Biết được một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng. - Biết được các bước thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng Kỹ năng: - Tính toán, thiết kế Thái độ: - Có ‏‎ y thức vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào cuộc sống. 2 - Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, tài liệu tham khảo, b. Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa, vở ghi 3 - Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra b. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò I. Một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại 1. Quang thông (F) đơn vị lm lượng đo ánh sáng thường dùng45’ Là đại lượng đo ánh sáng cơ bản, Quang thông của nguồn sáng là năng lượng ánh sáng của nguồn sáng phát ra trong một đơn vị thời gian. Thầy: Yêu cầu hs đọc sgk cho biết định nghĩa các đại lượng? Hiệu suất phát quang HSPQ H/s đọc và phát biểu Thầy: Yêu cầu hs tìm hiểu thông số kỹ thuật của một số loại đèn trong bảng 23 – 1. Hãy so sánh và 2. Cường độ sáng I (cd) cho một số ví dụ loại đèn tiết kiệm 3. Độ rọi: E (lx) điện năng? ánh sáng truyền đi từ 1 nguồn sáng đến 1 mphẳng diện tích S và chiếu sáng mặt phẳng này. Mật độ quang thông rọi trên mặt phẳng đó được gọi là độ rọi. H/s: Tìm hiểu và trả lời 4. Độ chói: L (cd/m2) c. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm. - Làm một số bài tập trong sách giáo khoa d. Nhiệm vụ về nhà. - Học bài cũ đọc bài mới - Chuẩn bị thực hành. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 67 Một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng 1 - Mục tiêu: Kiến thức: - Biết được một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng. - Biết được các bước thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng Kỹ năng: - Tính toán, thiết kế Thái độ: - Có ‏‎ y thức vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào cuộc sống. 2 - Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, tài liệu tham khảo, b. Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa, vở ghi 3 - Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra b. Bài mới: II. Thiết kế chiếu sáng Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thiết 1. Thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp hệ số sử dụng Ksd Kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp hệ số sử dụng. 45’ a. Xác định độ rọi yêu cầu Bề mặt hữu ích: 0,8 :-: 0,85m Thầy: Giải thích phương pháp b. Chọn nguồn sáng Đảm bảo yêu cầu chiếu sáng: Đèn sợi đốt, đèn compact huỳnh quang, đèn ống huỳnh quang H/s Ghi chép, đặt câu hỏi c. Chọn kiểu chiếu sáng Kiểu trực tiếp và gián tiếp. Thầy: Thế nào chiếu sáng trực tiếp và chiếu sáng gián tiếp. d. Tính quang thông tổng Ksd = 0,2 -:- 0,6 k = 1,2 -:- 1,6 h/s: Chiếu sáng gián tiếp là ánh sáng chiéu từ bóng đèn qua vật nào đó mới chiếu tới mục tiêu. e. Tính số bóng đèn và bộ đèn Số bộ đèn = N/n Thây: Hãy tính toán chiếu sáng cho một phòng học: a = 6,85m, b = 8,6 m, h = 3,9 m f. Vẽ sơ đồ bố trí đèn Đèn được bố trí sao cho độ rọi đồng đều trên bề mặt hữu ích. H/s: tính toán thiết kế Thầy: Nhận xét giải thích c. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm. - Làm một số bài tập trong sách giáo khoa d. Nhiệm vụ về nhà. - Học bài cũ đọc bài mới - Chuẩn bị thực hành Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 68 Một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng 1 - Mục tiêu: Kiến thức: - Biết được một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng. - Biết được các bước thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng Kỹ năng: - Tính toán, thiết kế Thái độ: - Có ‏‎ y thức vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào cuộc sống. 2 - Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, tài liệu tham khảo, b. Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa, vởghi 3 - Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra b. Bài mới: 2. Thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp công suất đơn vị (Suất phụ tải) Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp thiết kế chiếu sáng trong nhà bằng phương pháp công suất đơn vị (suất phụ tải): 30’ Thầy: Giải thích phương pháp h/s: ghi chép đặt câu hỏi Thầy: lấy ví dụ cho h.s tính toán Thiết kế. c. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm. - Làm một số bài tập trong sách giáo khoa d. Nhiệm vụ về nhà. - Học bài cũ đọc bài mới - Chuẩn bị thực hành Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 69: Thực hành Tính toán chiếu sáng cho một phòng học 1 - Mục tiêu: Kiến thức: - Các bước tính toán thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng Kỹ năng: - Thiết kế chiếu sáng cho một phòng học Thái độ: - Nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học. 2 - Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, tài liệu tham khảo, b. Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa, vở ghi, giấy, bút, máy tính bỏ túi, thước kẻ, êke compa 3 - Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : 10’ Nêu các bước cơ bản về tính toán thiết kế chiếu sáng ? b. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò I. Bài tập thực hành Hoạt động 1: Phân tích nội dung Phòng học : a = 7m, b = 8m, h = 3,8m, đèn yêu cầu thực hành : 10’ Huỳnh quang 1,2m, P = 36W, Thầy: Yêu cầu học sinh phân tích đèn chôn vào trần, mầu trần và tường sáng yêu cầu và nội dung bài tập thực hành. ‏‏Trò: phân tích, tóm tắt nội dung bài tập II. Quy trình thực hành Hoạt động 2: Thực hành 90’ 1. Thiết kế bằng phương pháp hệ số sử dụng Ksd Thầy: học sinh nhắc lại phương Bước 1: Xác định độ rọi yêu cầu pháp hệ số sử dụng? Bước 2: Chọn nguồn sáng Bước 3: Chọn kiểu chiếu sáng Trò: Tóm tắt lại Bước 4: Tính quang thông tổng Bước 5: Tính số bóng đèn và bộ đèn Bước 6: Vẽ sơ đồ bố trí đèn 2. Tính toán thiết kế Thầy: Yêu cầu học sinh thực hành a. Độ rọi yêu cầu: 300 lx tính toán thiết kế theo phương pháp hệ số sử dụng. b. Nguồn sáng: Huỳnh quang: 1,2 m, P = 36w - Làm vào giấy, vẽ sơ đồ Trò: Làm bài thực hành, nêu thắc mắc nếu có. Thầy: Quan sát, hướng dẫn học sinh, nhắc nhở, giải đáp thắc mắc c. Kiểu chiếu sáng trực tiếp d. Quang thông tổng: lm K= 1,3; ksd= 0,5 e. Tính số bóng đèn và bộ đèn N = bóng 14 bóng Số bộ đèn = 14/2 = 7 bộ f. Vẽ sơ đồ bố trí Vẽ sô đồ mặt cắt dọc phòng học, và cách bố trí đèn trên trần nhà, ghi rõ khoảng cách lắp bóng c. Củng cố dặn dò: 3’ - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm. d. Nhiệm vụ về nhà. 2’ - Học bài cũ đọc bài mới - Đọc lại một số quy ước về bản vẽ xây dựng Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 69: Thực hành Tính toán chiếu sáng cho một phòng học 1 - Mục tiêu: Kiến thức: - Các bước tính toán thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng Kỹ năng: - Thiết kế chiếu sáng cho một phòng học Thái độ: - Nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học. 2 - Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, tài liệu tham khảo, b. Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa, vở ghi, giấy, bút, máy tính bỏ túi, thước kẻ, êke compa 3 - Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : 10’ Nêu các bước cơ bản về tính toán thiết kế chiếu sáng ? b. Bài mới: III. Đánh giá kết quả Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hành: 20’ 1. Công việc chuẩn bị Thầy: Đánh giá kết quả thực hành 2. Thực hành theo đúng quy trình theo các tiêu chí đối với một số 3. Thái độ học sinh 4. Kết quả thực hành Trò: Tự đánh giá và nêu ‎ y kiến c. Củng cố dặn dò: 10’ - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm. d. Nhiệm vụ về nhà. 2’ - Học bài cũ đọc bài mới - Đọc lại một số quy ước về bản vẽ xây dựng Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 71 Một số kí hiệu và nguyên tắc lập sơ đồ cấp điện 1 - Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu được một số kí hiệu trên sơ đồ điện Kỹ năng: - Biết nguyên tắc lập sơ đồ cấp điện Thái độ: - Nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học. 2 - Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, tài liệu tham khảo, b. Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa, vở ghi.. 3 - Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra b. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò I. Một số kí hiệu trên sơ đồ điện Hoạt động 1: Tìm hiểu một số kí 1. Mục đích Hiệu trên sơ đồ điện 60’ Giúp cho việc thông tin và nhận thức được mạng Thầy: Giải thích một số kí hiệu điện dễ dàng. Trên sơ đồ điện cách ghi nhớ 2. Một số kí hiệu Trò: Ghi chép và vẽ lại kí hiệu, vận dụng cách ghi nhớ để nhớ kí Thư tự Tên phàn tử kí hiệu 8 Bảng điện 9 DCL, Cầu dao (CD) 10 Cầu chì 20 Đèn sợi đốt `hiệu ngay trên lớp Thầy: Tổ chức h/s hoạt động theo nhóm hoặc hình thức thi giữa các nhóm về khả năng diễn tả và ghi nhớ các kí hiệu (hình thức có thể giống chương trình đấu trường 100 II. Lập sơ đồ cấp điện Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức Về lập sơ đồ cấp điện 25’ c. Củng cố dặn dò: 3’ - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm. d. Nhiệm vụ về nhà. 2’ - Học bài cũ đọc bài mới, chuẩn bị bài thực hành Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 72 Một số kí hiệu và nguyên tắc lập sơ đồ cấp điện 1 - Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu được một số kí hiệu trên sơ đồ điện Kỹ năng: - Biết nguyên tắc lập sơ đồ cấp điện Thái độ: - Nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học. 2 - Chuẩn bị : a. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, tài liệu tham khảo, b. Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa, vở ghi.. 3 - Tiến trình lên lớp : a. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra b. Bài mới: II. Lập sơ đồ cấp điện Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức Tuỳ thuộc vào nhu cầu, quy mô và địa đỉêm của Về lập sơ đồ cấp điện 25’ Hộ tiêu thụ điện Thầy: cung cấp cho trò những kiến 1. Chọn các phần tử, dựa vào kí hiệu và sơ đồ Thức cơ bản về lập sơ đồ cấp điện Các phần tử, vẽ sơ đồ nguyên lí cho mạng điện Trò: ghi chép, đặt câu hỏi 2. Dựa vào sơ đồ cầp điện, sẽ lập sơ đồ nguyê

File đính kèm:

  • dochkII.doc
Giáo án liên quan