1. Kiến thức:
-Hiểu được các khái niệm các các đặt điểm về hình chiếu trục đo
2- Kĩ năng:
-Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản.
3.TháI độ:
-Nghiêm túc trong học tập. Yêu thích bộ môn.
4.Trọng tâm:
-Nắm được và vẽ được hình chiếu trục đo.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 6 - Bài 5 - Hình chiếu trục đo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6 theo PPCT Ngày soạn:7-9-2008
Bài 5-HèNH CHIẾU TRỤC ĐO
(Dùng Giáo án điện tử)
I/Mục tiêu
1. Kiến thức:
-Hiểu được các khái niệm các các đặt điểm về hình chiếu trục đo
2- Kĩ năng:
-Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản.
3.TháI độ:
-Nghiêm túc trong học tập. Yêu thích bộ môn.
4.Trọng tâm:
-Nắm được và vẽ được hình chiếu trục đo.
II/chuẩn bị
1.Giáo viên
- Nội dung bài.
- Vật thể và hình chiếu trục đo tương ứng.
- Tranh vẽ SGK
2.Học sinh:
-Nội dung của bài.
III/HOạT Động dạy-học
Bước 1: ổn định lớp , kiểm diện : (1phút)
Bước 2: Kiểm tra (7phút)
?1Thế nào là hình cắt, mặt cắt. Phân biệt hình cắt với mặt cắt?
?2 Phân biệt các loại hình cắt: Hình cắt toàn bộ, hình cắt một nửa và hình cắt cục bộ.
Bước 3: Bài mới (36phút)
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu trục đo
-Theo dừi hỡnh vẽ của phương phỏp hỡnh chiếu trục đo.
-Trao đổi nhóm để xây dựng khái niệm HCTĐ
-Dựng một mặt phẳng.
-Dựng phộp chiếu song song.
-Tạo hỡnh ảnh ba chiều của vật thể.
-Theo dừi và ghi nhớ phương phỏp HCTĐ
-Tìm hiểu các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo
+Tìm hiểu góc các trục đo:
+Tìm hiểu HSBBD
- Tìm hiểu nội dung phương pháp HCTĐ
GV: Dùng tranh vẽ 5.1SGK mô tả xây dựng HCTĐ
? Quan sát hình 5.1 cho biết:
- Dùng mấy mặt phẳng hình chiếu?
- Dùng phép chiếu // hay vuông góc?
- Vì sao phương chiếu l không được // với mặt phẳng hình chiếu và các trục toạ độ?
GV: Đưa ra nội dung của phương pháp
-GV đưa ra định nghĩa HSBD yêu cầu
HS lập các biểu thức HSBD theo các trục đo.
? Lập HSBD theo chiều dài, rộng, cao?
( HS thảo luận nhóm, viết trên bảng)
GV: - Lưu ý HS góc các trục đo và HSBD là hai thông số cơ bản của HCTĐ.
- Trên BVKT thường dùng hai loại HCTĐ xiên góc cân và vuông góc đều.
I/ Khái niệm
1) Thế nào là hình chiếu trục đo?
- Tác dụng: Là hình không gian 3 chiều dễ quan sát để bổ xung cho hình chiếu vuông góc.
- Nội dung:
+ Chọn mặt phẳng P/ làm mặt phẳng hình chiếu
+ Gắn vào vật thể hệ trục toạ độ OXYZ với các trục toạ độ đặt theo 3 chiều: Dài, rộng, cao
+ Chiếu // vật thể cùng hệ trục vào mặt phẳng P/ theo hướng chiếu l (l không // với mặt phẳng hình chiếu và các trục toạ độ
Hình chiếu // của vật thể trên P/ gọi là hình
chiếu trục đo của vật thể.
2) Các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo
a) Góc trục đo:
- Hình chiếu // của các trục toạ độ gọi là các trục đo.
- Góc giữa các trục đo X/ 0/Y/, Y/ 0/Z/ và
X/ 0/Z/ gọi là góc các trục đo.
b)Hệ số biến dạng
z/
0/
HSBD là tỉ số độ dài chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu trục đo vuông góc đều
- Phương chiếu L vuông góc MF hình chiếu
- Các HSBD bằng nhau
z/
0/
GV: Lưu ý trong HCTĐ vuông góc đều:
GV: Lấy ví dụ lỗ tròn trên các mặt phẳng của vật thể như hình vẽ ( Vẽ trên bảng)
II/ Hình chiếu trục đo vuông góc đều
1) Thông số cơ bản
a) Góc các trục đo:
X/O/Y/ = Y/O/Z/ = X/O/Z/ = 1200
b) Hệ số biến dạng:
p = q = r = 0,82
Để dễ vẽ, quy ước chọn p = q = r = 1
2) Hình chiếu trục đo của hình tròn
- Là các hình E líp như hình vẽ
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình chiếu trục đo xiên góc cân
- Phương chiếu xiên góc với MF hình chiếu
- Các HSBD : p = q = r
- Mặt phẳng toạ độ đặt // với mặt phẳng hình chiếu nên các hình phẳng thuộc và // với mặt phẳng đó không bị biến dạng
GV: Lưu ý trong HCTĐ xiên góc cân:
-Phương chiếu?
-HSDD?
-Mặt phẳng tọa độ?
( Hình tròn biểu diễn lỗ trụ không biến dạng)
III/ Hình chiếu trục đo xiên góc cân
a) Góc các trục đo:
X/O/Z/ = 900,
X/O/Y/ = Y/O/Z/ = 1350
z/
x/
y/
0/
z/
x/
y/
0/
b) Hệ số biến dạng:
p = r = 1, q = 0,5
Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân , các mặt phẳng của vật thể // với mặt phẳng toạ độ XOZ không bị bíên dạng
Hoạt động 4 :Tìm hiểu cách vẽ HCTĐ
-Theo dừi cỏch vẽ.
-Tiến hành vẽ hỡnh chiếu trục đo của vật thể mà GV yờu cầu.
GV: Giới thiệu các cách vẽ hình chiếu trục đo và hướng dẫn cách vẽ nh SGK
Có nhiều cách vẽ, Tuỳ theo đặc điểm hình dạng của vật thể để chọn cách vẽ phù hợp
- Lấy ví dụ minh hoạ
GV: Hướng dẫn vẽ một trong hai loại HCTĐ, học sinh vẽ nốt loại còn lại.
IV/ cách vẽ Hình chiếu trục đo
Bước 1: Vẽ HCTĐ của hình hộp ngoại tiếp
Bước 2: Vẽ phần vát nghiêng
Bước 3 : Kiểm tra, sửa chữa, tô đậm. Hoàn thiện
VD: Vẽ HCTĐ của vật thể cho bởi hai hình chiếu sau:
HCTĐ xiên góc cân
HCTĐ vuông góc đều
Bước 4: Củng cố (2phút)
Bước 5: (1phút) - Dặn Học bài trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK tr 31
- Yêu cầu HS đọc thông tin bổ xung, chú ý cách vẽ gần đúng elíp bằng thước và com pa
Rút kinh nghiệm bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 6.doc