Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 6 : Bài 6: Thực hành – biểu diển vật thể( tiết 1 )

 I, Mục tiêu bài học:

Qua bài GV cần làm cho HS nắm được:

- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc (HCVG) của vật thể đơn giản.

- Vẽ được hình chiếu thư 3, hình cắt trên hình chiếu đứng HCTĐ của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu.

- Ghi kích thước của vật thể.

-Hoàn thành một bản vẽ kĩ thuật từ 2 hình chiếu cho trước.

II. Chuẩn bị bài dạy:

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 6 : Bài 6: Thực hành – biểu diển vật thể( tiết 1 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :.................................. Ngày giảng:Lớp 11A:................11B:................11C:...............11D................11E.............. Tiết 6 : BÀI 6 THỰC HÀNH – BIỂU DIỂN VẬT THỂ( tiết 1 ) I, Mục tiêu bài học: Qua bài GV cần làm cho HS nắm được: - Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc (HCVG) của vật thể đơn giản. - Vẽ được hình chiếu thư 3, hình cắt trên hình chiếu đứng HCTĐ của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu. - Ghi kích thước của vật thể. -Hoàn thành một bản vẽ kĩ thuật từ 2 hình chiếu cho trước. II. Chuẩn bị bài dạy: Nội dung: -GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 6 trang 32 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. -HS: đọc trước nội dung bài 6 trang 32 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. Đồ dùng dạy học: -Mô hình ổ trục hình 6.3 sgk, tranh vẽ hình các đề bài trong SGK, thước vẽ kĩ thuật. Phương Pháp. Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực. III. Tiến trình tổ chức dạy học Phân bổ bài giảng: Bài giảng thực hiện trong 2 tiết, gồm các nội dung: - Phần 1: GV giới thiệu bài (20 phút). - Phần 1: HS làm bài tại lơp dưới sự hướng dẫn của GV (70 phút). Các hoạt động dạy học: 2.1.Ổn định lớp: Lớp ....Sí số .... Vắng .... Lớp ....Sí số ....vắng.... Lớp ....Sí số .... Vắng .... Lớp ....Sí số ....vắng.... Lớp ....Sí số ....vắng.... 2.2.Kiểm tra bài cũ: HCTĐ dùng để làm gì ? Có mấy HCTĐ? Học sinh học bài cũ, trả lời câu hỏi. Nêu các thông số cơ bản của HCTĐ? 2.3.Đặt vấn đề: ơ lớp 8 các em đã được làm quen với các khối đa diện, trong thực tế một số các vật thể được hình thành từ các khối đa diện đó-đó chính là HCTĐ của vật thể. Đẻ hiểu rõ hơn về HCTĐ và biết cách vẽ HCTĐ của một số vật the đơn giản ta nghiên cứu bài 5 SGK. TIẾT 1: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Giới thiệu bài (lấy hai hình chiếu của ổ trục làm ví dụ h4.6 sgk). GV: yêu cầu HS đọc bản vẽ hai hình chiếu của ổ trục h4.6 sgk). -Hình chiếu đứng gồm 2 phần, có kích thước khác nhau. Phần trên có chiều cao 28, đường kính 30 - Phần dưới có chiều cao 12, chiều dài là 60. + Dựa vào hình chiếu đứng ta biết thông tin gì về vật thể? + Dựa vào hình chiếu bằng ta biết thông tin gì về vật thể? + Dựa vào hình chiếu đứng và hình chiếu bằng ta biết thông tin gì về vật thể? GV: Sau khi đã hình dung được hình dạng của vật thể ta tiến hành vẽ hình chiếu thứ 3. (GV vẽ lên bảng, giảng từng bước cho HS) HS: Chuẩn thước êke, com pa, dụng cụ vẽ kĩ thuật, giấi A4. HS:Theo giõi , quan sát ,phân tích hình, vẽ lại đề bài. HS: Ta biết chiều cao, dài của vật thể. HS: Ta biết chiều dài, rộng của vật thể. HS: vật thể gồm phần trụ rỗng ỵ30/14, phần rỗng cạy xuốt chiều dài vật thể, phần đế 12ì30ì60 2đầu bị khuyết rãnh R16. HS: Theo giõi và vẽ theo GV. I,Chuẩn bị Dụng cụ. Chuẩn thước êke, com pa, dụng cụ vẽ kĩ thuật, giấi A4, sgk. II, Nội dung Từ 2 hình chiếu vẽ hình chiếu thứ 3 và HCTĐ của vật thể. III, Các bước tiến hành Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu và vẽ lại 2 hình chiếu. Bước 1: Vẽ hình chiếu thứ 3 bên phải hình chiếu đứng. IV. Tổng kết: -Qua bài thực hành GV nhận xét thái độ học tập của HS. -Tuyên dương những tập thể, cá nhân có tinh thần, ý thức học tập tốt, phê bình những tập thể cá nhân có tinh thần, ý thức học tập kém. -Gọi tên chấm một sô bài trên lớp, nhận xét những sai sót của HS. V. Dặn dò: - Các em mang bài về nhà, chuẩn bị nọi dung tiếp theo tiết sau đem bài lên tiếp tục vẽ hình cắt mặt cắt và HCTĐ.. VI: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Ngày soạn: Ngày giảng:Lớp 11A:................11B:................11C:...............11D................11E..............: Tiết 7 :BÀI 6 THỰC HÀNH – BIỂU DIỄN VẬT THỂ (tiết 2 ) I, Mục tiêu bài học: Qua bài GV cần làm cho HS nắm được: - Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc (HCVG) của vật thể đơn giản. - Vẽ được hình chiếu thư 3, hình cắt trên hình chiếu đứng HCTĐ của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2 hình chiếu. - Ghi kích thước của vật thể. -Hoàn thành một bản vẽ kĩ thuật từ 2 hình chiếu cho trước. II. Chuẩn bị bài dạy: Nội dung: -GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 6 trang 32 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. -HS: đọc trước nội dung bài 6 trang 32 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật. Đồ dùng dạy học: -Mô hình ổ trục hình 6.3 sgk, tranh vẽ hình các đề bài trong SGK, thước vẽ kĩ thuật. Phương Pháp. Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực. III. Tiến trình tổ chức dạy học Phân bổ bài giảng: Bài giảng thực hiện trong 2 tiết, gồm các nội dung: - Phần 1: GV giới thiệu bài (20 phút). - Phần 1: HS làm bài tại lơp dưới sự hướng dẫn của GV (70 phút). Các hoạt động dạy học: 2.1.Ổn định lớp: 2.2.Kiểm tra bài cũ: HCTĐ dùng để làm gì ? Có mấy HCTĐ? Học sinh học bài cũ, trả lời câu hỏi. Nêu các thông số cơ bản của HCTĐ? 2.3.Đặt vấn đề: ơ lớp 8 các em đã được làm quen với các khối đa diện, trong thực tế một số các vật thể được hình thành từ các khối đa diện đó-đó chính là HCTĐ của vật thể. Đẻ hiểu rõ hơn về HCTĐ và biết cách vẽ HCTĐ của một số vật the đơn giản ta nghin cứu bài 5 SGK. TIếT 2 : Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV: +Có mấy loại hình cắt đã học? Đó là những hình cắt nào? +Trong trường hợp này ta dùng hình cắt nào? Tại sao? + Em hãy nêu khái niệm hình cắt một nửa? + Em hãy xác định vị trí mặt phẳng cắt trong trường hợp trên? + Mặt cắt được kí hiệu như thế nào? GV: Cách vẽ HCTĐ các em xem lại bảng 5.2 sgk. -Chọn truc đo. -Chọn mp cơ sở. -Tiến hành vẽ theo các bước. -Tẩy xoá nét thừa, tô đậm hình. GV: Sau khi đã hình thành bản vẽ, các em chỉnh sửa, kiểm tra bản vẽ , tẩy xoá nét thừa , tô đậm hình. Ghi kích thước. Hoàn thiện bản vẽ. (GV vẽ lên bảng, giảng từng bước cho HS) HS: Có 3 loại : hình cắt toàn bộ, hình cắt một nửa,hình cắt cục bộ. HS: hình cắt một nửa, vì vật đối xứng. HS: Dựa vào kiến thức đã học để trả lời. HS:eXem lại kiến thức đã học. HS: Theo giõi và vẽ theo GV. HS: Theo giõi và vẽ theo GV. Bước 3: Vẽ hình cắt Bước 4: Vẽ HCTĐ Hoạt động 2: Tổ chức thực hành . GV: Giao đề cho HS vẽ hình chiếu thứ 3 từ 2 hình chiếu của ổ trục (h 6.1 sgk) và vẽ HCTĐ của ổ trục. HS: Làm bài theo sự hướng dẫn của GV. IV, Tổ chức thực hành : IV. Tổng kết: -Qua bài thực hành GV nhận xét thái độ học tập của HS. -Tuyên dương những tập thể, cá nhân có tinh thần, ý thức học tập tốt, phê bình những tập thể cá nhân có tinh thần, ý thức học tập kém. -Gọi tên chấm một sô bài trên lớp, nhận xét những sai sót của HS. V. Dặn dò: - Các em mang bài về nhà, đọc trước nội dung bài “hình chiếu phối cảnh” VI: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

File đính kèm:

  • doctiet 6+7 thực hành Bieu dien vat the ( 2 tiet )- .doc
Giáo án liên quan