Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tuần 07 - Tiết 14: Bài 11: Bản vẽ xây dựng

MỤC TÊU:

1.Kiến thức: - Biết khái quát về bản vẽ xây dựng

 -Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà

2.Kỹ năng: Đọc được các hình biểu diễn trong bản vẽ nhà hình 11.2

3.Thái độ: Yêu ngành xây dựng

II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:

1.Giáo viên:

-Tranh vẽ phóng to các hình 11.1a và 11.2 SGK

-Sưu tầm một số bản vẽ các công trình xây dựng và qui hoạch.

2.Học sinh:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tuần 07 - Tiết 14: Bài 11: Bản vẽ xây dựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/10/2007 Tuần: 07 Tiết 14: Bài 11: BẢN VẼ XÂY DỰNG I. MỤC TÊU: 1.Kiến thức: - Biết khái quát về bản vẽ xây dựng -Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà 2.Kỹ năng: Đọc được các hình biểu diễn trong bản vẽ nhà hình 11.2 3.Thái độ: Yêu ngành xây dựng II. CHUẨN BỊ BÀI DẠY: 1.Giáo viên: -Tranh vẽ phóng to các hình 11.1a và 11.2 SGK -Sưu tầm một số bản vẽ các công trình xây dựng và qui hoạch. 2.Học sinh: -Đọc và nghiên cứu bài 11 SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ Câu hỏi: Trong bản vẻ lắp của tay quay H 10.2 có cấu tạo những bộ phận nào? Và được làm bằng vật liệu gì? Trả lời: Tay nắm, trục ren, cần quay, cữ vặn, chốt côn, đai ốc. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Mở đầu: 6’ GV: Để có nhữung ngôi nhà cao tầng, đẹp và những công trình vĩ đại cần phải đảm bảo yêu cầu nào? GV: Vậy các em hiểu biết gì về bản vẽ xây dựng không? GV: Trình bày bản vẽ xây dựng và bản vẽ nhà . HS: Cần phải có bản vẻ xây dựng. HS: Trả lời Chú ý ghi nội dung. I Khái niệm chung: -Bản vẽ xây dựng bao gồm bản vẽ các công trình xây dựng như: nhà cửa, cầu đường, bến cảng. -Bản vẽ nhà là bản vẽ thể hiện hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bản vẽ mặt bằng tổng thể. 13’ GV: Để xây dựng một công trình hay ngôi nhà lớn đòi hỏi ban đầu phải như thế nào? GV: Em hãy cho biết bản vẽ mặt bằng tổng thể dùng để làm gì? GV: Hướng dẫn học sinh bản vẻ mặt bằng tổng thể hình 11.1 a,b HS: Cần phải có mặt bằng tổng thể. HS: Bản vẽ mặt bằng tổng thể cho biết vị trí của các công trình. HS: Theo dõi. II. Bản vẽ mặt bằng tổng thể -Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bẳn vẽ hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng. - Bản vẽ mặt bằng tổng thể cho biết vị trí của các công trình. Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ các hình biểu diễn ngôi nhà: 17’ GV: Trong một bản vẽ nhà có các mặt biểu diễn nào? GV: Muốn biết vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, các phòng, các thiết bị, đồ đạc, thì ta dùng mặt chiếu nào? GV: Hướng dẫn HS đọc H 11.2 c,d. Trình bày khái niệm và công dụng của mặt bằng. GV: Muốn biết hình dáng, sự cân đối, vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà ta phải dùng mặt chiếu nào? GV: Hướng dẫn HS đọc H11.2 a GV: Để thể hiện kết cấu các bộ phận ngôi nhà và kích thước nhà theo chiều cao, kích thước cửa đi, cửa sổ, tường, mái, móng, ta phải dùng mặt chiếu nào? GV: Hướng dẫn đọc mặt cắt H11.2b? HS: Mặt bằng, mặt đứng, hình cắt. HS: Mặt bằng. Chú ý quan sát hình. HS: Mặt đứng Chú ý quan sát lắng nghe và ghi nội dung. Hình cắt. Chú ý lắng nghe và ghi nội dung. III. Các hình biểu diễn ngôi nhà. 1. Mặt bằng: - Là hình cắt bằng của ngôi nhà,được cắt bởi moat mặt phẳng name ngang đi qua cửa sổ. - Mặt bằng thể hiện bvị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng 2. Mặt đứng: - Là hình chiếu vuông góc của một ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng. - Thể hiện hình dáng, sự cân đối và vẽ đẹp của ngôi nhà. 3. Hình cắt: - Hình cắt được tạo bởi mặt phẳng cắt song song với mặt đứng của ngôi nhà. - Thể hiện kết cấu từng bộ phận của ngôi nhà, kích thước các tầng nhà theo chiều cao, cửa đi, cửa sổ, kích thước cầu thang, sàng, mái Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá. 5’ GV: So sánh sự khác nhau giữa mặt bằng tổng thể với hình chiếu bằng khi biểu diễn 1 vật thể đơn giản? GV: Vẽ mặt bằng tổng thể của trường học hoặc mặt bằng của lớp học. GV:yêu cầu hs đọc trước bài 12 SGK. Thực hiện yêu cầu của gv. * Củng cố: * Dặn dò: IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • doct 14.doc