Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tuần: 1 - Tiết : 1 - Bài: 2: Điện trở - Tụ điện - cuộn cảm

 1. Kiến thức.

 - Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản: điện tử, tụ điện, cuộn cảm.

 2. Kĩ năng.

 - Biết tác dụng của sản phẩm công nghệ nói chung, sản phẩm công nghệ điện tử nói riêng đối với con người ở mọi thời đại.

 3. Thái độ.

 - Có ý thức nhận biết tác dụng của linh kiện điện tử khi tạo thành sản phẩm điện tử để tìm hiểu công dụng của nó trong sản suất và đời sống.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tuần: 1 - Tiết : 1 - Bài: 2: Điện trở - Tụ điện - cuộn cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Chương 1: LInh kIện đIện tử. Tuần: 1 Tiết : 1 BàI: 2. đIện trở - tụ đIện - cuộn cảm I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản: điện tử, tụ điện, cuộn cảm. 2. Kĩ năng. - Biết tác dụng của sản phẩm công nghệ nói chung, sản phẩm công nghệ điện tử nói riêng đối với con người ở mọi thời đại. 3. Thái độ. - Có ý thức nhận biết tác dụng của linh kiện điện tử khi tạo thành sản phẩm điện tử để tìm hiểu công dụng của nó trong sản suất và đời sống. - Thái độ học tập tốt. II. Chuẩn bị. 1 . Giáo viên. a. Nội dung. - Nghiên cứu bài 2 SGK. - Kết hợp sách chuẩn kiến thức kĩ năng. - Chương trình giảm tải của Bộ, Sở GD-ĐT. b. Phương tiện dạy học. + Tranh vẽ H2.2, H2.4, H2.7 SGK (nếu có). +Vật mẫu: - Điện trở công suất nhỏ, công suất lớn, trị số đIện trở cố định, biến đổi. - Các loại tụ điện trị số điện dung cố định, biến đổi, tụ hoá, tụ giấy, tụ sứ. + Các loại cuộn cảm cao tần, trung tần, âm tần, trị số điện cảm cố định, biến đổi. + Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thuyết trình. c. Tham khảo: + SGK-VL 11 – BàI 6: Tụ điện/30. 2. Học sinh. - SGK Công nghệ 12 - Vở, dụng cụ học tập đầy đủ. - ý thức, thái độ học tập tốt. III. Tổ chức dạy học. Bước 1: ổn định lớp: Làm quen và gIớI thIệu bộ môn 10’ Bước 2: Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài). GV: Hãy vẽ kí hiệu điện trở, tụ điện, cuộn cảm (cuộn dây) mà môn Vật lí đã học? HS: (vẽ) Bước 3: Nội dung bài mới ĐVĐ: Còn những loại nào nữa, ngoài kiến thức môn Vật lí đã học, môn công nghệ sẽ bổ sung những nội dung mà Vật lí chưa giới thiệu. T.G Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Kiến thức, kĩ năng cần đạt 15’ Hoạt động 1: Điện trở (R) HS: vẽ bảng HS tl: HS: (sgk) và tl HS: (sgk) HS: (sgk) HS: vẽ HS: tl và (sgk) HS: sgk Hs: sgk HS: tl (tính kinh tế) - gọi 1 HS lên bảng vẽ kí hiệu 3 linh kiện mà em đã học ở môn V.Lí - Gọi 1 HS đọc mục tiêu của bài. Vật mẫu: Điện trở - Em đã thấy phần tử này ở đâu? chúng có mấy cách mắc trong mạch điện? - Hãy cho biết công dụng của điện trở? GV: trong mạch điện Vật lí em tính toán các điện trở mắc nối tiếp hoặc song song hoặc có giá trị điện trở lớn thì công dụng là gì? ...(kki giá trị R thay đổi thì mạch điện có ảnh hưởng gì không?) - Điện trở có cấu tạo ntn? - có mấy loại điện trở? - tương ứng mỗi loại kí hiệu thế nào, xem H2.2 và vẽ (không kịp để cách vở về nhà vẽ) - khi lắp đặt phải biết rõ thông số để sản phẩm đIện tử làm việc được. - ví dụ: H50G1, điện trở này có bao nhiêu ôm? có phải mạch điện tử nào cũng chỉ dùng giá trị này thôi sao? - thế nào là trị số điện trở? - công suất cho biết điều gì? GV: bóng đèn tuýp trong lớp có là 1 điện trở không, như vậy ta thấy dùng nó một ngày thay bóng khác hay dùng được nhiều ngày (hay có 1 tuổi thọ nhất định)? GV: nhiều nhiều năm mới hỏng - đó là đảm bảo tính xã hội gì? 1. Công dụng. - Dùng nhiều nhất trong mạch điện tử. - Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. 2. Cấu tạo. H2.1) Dùng dây kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lõi sứ. 3. Phân loại. H 2.1 Gồm: + Công suất : nhỏ ; lớn. + Trị số: cố định hoặc biến đổi (gọi là biến trở hoặc chiết áp) + Khi đại lượng VL làm trị số điện trở thay đổi ặđ.trở có tên gọi sau: - Điện trở nhiệt (2 loại): . Hệ số dương: T0 tăng ặR tăng . Hệ số âm: >< - ĐIện trở biến đổi theo điện áp: U tăng ặR giảm - Quang điện trở: khi ánh sáng rọi vào ặR gIảm.) 4. Kí hiệu: H2.2c,d-vẽ a. Điện trở cố định b. Điện trở thay đổi (chiết áp; biến trở) c. Điện trở nhiệt d. Điện trở biến đổi theo điện áp e. Quang đIện trở 5. Số liệu kĩ thuật: a. Trị số điện trở: (R) Là mức độ cản trở dòng đIện của điện trở Đơn vị: ôm, kí hiệu () b. Công suất định mức:(Pđm) Là công suất tIêu hao trên đIện trở mà nó chịu đựng được trong suốt thời gian dài Đơn vị là oát, kí hiệu (W) 9’ Hoạt động 2: Tụ điện (C) Hs: sgk Hs: tl Hs: sgk Hs:tl Hs: sgk, H2.4 a, d HS: vẽ H2.4 HS: (sgk) và tl Hs:tl Hs: tl Hs: tl Vật mẫu: Tụ điện (GV: Hệ thống nội dung tương tự phần I) Giải thích XC = f = 0 XC = f 0 (f là một giá trị xác định) XC > 0 - mắc phối hợp là nối tiếp hay song song? - hãy nêu cấu tạo? GV: môn Hóa học thì chất điện môi có thể là chất gì? (nt) - H2.4: cho biết tụ nào em hay dùng trong mạch điện Vật lí? Tụ hóa chất điện môi là chất gì vậy? - các em vẽ H2.4 - HS nêu từng nội dung (nt) - nếu là cuộn dây quấn quanh lõi thép thì khả năng tích lũy có là điện trường nữa không? ..... (nt) (nt) GV: Tương tự Pđm , định mức là giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất? Dung kháng cho biết điều gì? NX: đại lượng vật lí nào có đơn vị là thì cản trở dòng điện GV: công thức này Vật lí sẽ chứng minh sau. 1. Công dụng - Ngăn cách dòng điện một chiều, cho dòng điện xoay chiều đi qua. - Khi mắc phối hợp vớI cuộn cảm ặmạch cộng hưởng 2. Cấu tạo. Tập hợp của 2 hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởI lớp điện môi. 3. Phân loại: H2.3 (- Tụ xoay - Tụ giấy - Tụ mica - Tụ gốm - Tụ nilon - Tụ dầụ - Tụ hoá) 4. Kí hiệu. H2.4 – SGK + Tụ cố định + Tụ biến đổi (hoặc tụ xoay) + Tụ bán chỉnh (hoặc tụ tinh chỉnh) + Tụ hóa 5.Số liệu kĩ thuật của tụ điện a. Trị số điện dung: (C) Là khả năng tích luỹ năng lượng điện trường của tụ điện khi có đIện áp đặt ở 2 cực tụ điện Đơn vị: fara, kí hiệu (F) 1àF = 10-6 F 1NF = 10-9 F 1pF = 10-12 F b. Điện áp định mức (Uđm ): Là trị số lớn nhất đặt lên 2 cực của tụ điện vẫn đảm bảo an toàn, tụ không bị đánh thủng, đơn vị là vôn (V). * Chú ý: Riêng tụ hoá: khi mắc vào mạch điện phải đúng chiều điện áp: dương tụ trùng dương nguồn, âm tụ trùng âm nguồn. (Nếu mắc ngược ặtụ hỏng) c. Dung kháng của tụ điện: ( XC = ZC): Là sự cản trở của tụ đIện khI dòng đIện chạy qua. XC = () - XC : dung kháng, đvị () - f: tần số của dòng điện qua tụ, đơn vị Hec, kí hiệu (HZ) - C: điện dung, đơn vị (F) 8’ Hoạt động 3: Cuộn cảm (L) Hs: tl Hs: (làm được) Hs: sgk Vật mẫu: Cuộn dây GV: câu hỏi – tương tự So sánh với tụ điện - có mấy loại dòng điện, loại dòng điện nào có tần số? GV: Nếu f càng cao ặXL càng lớn ặcuộn cảm cản trở dòng điện xoay chiều - nên còn gọi là cuộn cao tần hay cuộn chặn cao tần. XL = 2Fl f = 0 XL = 0: cho dòng điện 1 chiều đi qua f = XL = : chặn dòng điện có tần số cao Hd: có 1 đoạn dây đồng, hãy tạo cuộn dây? (nt) GV: so sánh với tụ điện GV: so sánh với tụ điện 1.Công dụng. - dẫn dòng điện 1 chiều, chặn dòng điện cao tần - mắc phối hợp với tụ điện ặmạch cộng hưởng 2. Cấu tạo. - Hình dạng: H2.6 - Dùng dây quấn đIện ặcuộn cảm 3. Phân loại - cuộn cao tần - cuộn trung tần - cuộn âm tần 4. Kí hiệu: H2.7- vẽ 5. Số liệu kĩ thuật: a. Trị số điện cảm: Là khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua. Đơn vị: (H) b. Hệ số phẩm chất(Q) c. Cảm kháng của cuộn cảm (XL = ZL): Là sự cản trở của cuộn cảm khi dòng điện chạy qua. XL=2Fl () XL : cảm kháng, đơn vị () f: (nt) L: trị số điện cảm, đơn vị(H) Bước 4: Tổng kết đánh giá: 3’ 1. Củng cố. - 1 linh kiện điện tử cần đạt được mục tiêu nào? - Hãy cho biết trị số của điện trở, tụ điện, cuộn cảm? 2. Giao về nhà. - Học bài - Trả lời câu hỏi, làm bài tập SGK - VL 11: phụ lục 1. 3. Đọc bài 3:Thực hành - Điện trở – Tụ điện – Cuộn cảm. (chuẩn bị giấy kiểm tra làm mẫu báo cáo : điểm 15’). IV. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docBai 2 Dien Tro Tu Dien.doc
Giáo án liên quan