I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được một số loại vật liệu cơ khí cơ bản, tính chất, cách nhận biết một số kim loại cơ bản điển hình
2. Kỹ năng:
Biết cách phân loại các loại vật liệu cơ khí
Hình thành một số kỹ nhận biết vật liệu dùng trong nghề Gò
3. Thái độ:
Có hứng thú tìm hiểu , nghiên cứu về các loại vật liệu cơ khí.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị tài liệu, một số mẫu kim loại cơ bản, điển hình.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tuần 1 - Tiết 3 - Bài 1: Đại cương về vật liệu cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
TPP: 3 Ngày soạn: 20/08/08
Chương 1: Vật liệu cơ khí
Bài 1: Đại cương về vật liệu cơ khí
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được một số loại vật liệu cơ khí cơ bản, tính chất, cách nhận biết một số kim loại cơ bản điển hình
2. Kỹ năng:
Biết cách phân loại các loại vật liệu cơ khí
Hình thành một số kỹ nhận biết vật liệu dùng trong nghề Gò
3. Thái độ:
Có hứng thú tìm hiểu , nghiên cứu về các loại vật liệu cơ khí.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị tài liệu, một số mẫu kim loại cơ bản, điển hình.
- Một số tư liệu về kim loại học.
2. Học sinh:
Một số mẫu kim loại cơ bản, tài liệu liên quan đến bài học
III. Phương pháp - phương tiện.
Phát vấn- thảo luận - giới thiệu trực quan
IV. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định lớp: Điểm diện sĩ số. (3')
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn và biện pháp đảm bảo an toàn trong nghề Gò (5’)
3. Bài học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
3'
27'
HĐ1: Đặt vấn đề giới thiệu bài học
HĐ2. Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
H: Tính chất vật lí của kim loại được thể hiện bằng các tính gì ?
GV: Khái quát, nhận xét
H: Tính dẫn điện thể hiện ở khả năng gì?
Gv: Tổng hợp, nhận xét để HS ghi nhớ
H: Tính dẫn nhiệt của kim loại là gì?
GV: Nhận xét
H: Cho biết nhiệt độ nóng chảy của: Fe; Cu: Al
GV: Nhận xét
GV: Giới thiệu về tính quan trọng của hoá tính trong vật liệu
H: Tính chất cơ học của KL thể hiện ở khả năng gì? Nêu khái niệm?
GV: Nhận xét, tổng hợp
H: Thế nào là tính bền? Cho ví dụ về tính bền
GV: Tổng hợp, nhận xét
H: Thế nào là tính cứng? cho Ví dụ minh hoạ
GV: Nhận xét làm nổi bật tầm quan trọng của tính cúng trong việc chọn vật liệu trong nghề gò
H: Tính dẻo là gì? Cho ví dụ
GV: Tổng hợp, nhận xét
H: Tính chịu mòn là gì? Cho ví dụ
GV: Tổng hợp, nhận xét
Hình dung sơ lược về bài học
+ Đọc SGK
+ Trả lời cau hỏi
- Bổ sung, nhận xét
- Trả lời, giải thích khả năng dẫn điẹn của kim loại.
Trả lời câu hỏi thể hiện được khả năng truyền nhiệt của kim loại.
Tái hiện kiến thức - trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Ghi nhớ
Thể hiện khái niệm của tính cơ học
Trả lời được theo SGK. Nêu ví dụ
Thể hiện kiến thức VD minh hoạ
Ghi nhớ
Thể hiện kiến thức VD minh hoạ
Ghi nhớ
Thể hiện kiến thức VD minh hoạ
Ghi nhớ
I. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
1. Tính chất vật lí
a. Tính dẫn điện
- Khả năng dẫn điện của vật liệu
- Trở dẫn điện càn nhỏ, khả năng dẫn điện càng lớn
b. Tính dẫn nhiệt.
- Khả năng truyền nhiệt khi đốt nóng hay làm lạnh kim loại
- Thể hiện tính nóng chảy...
2. Tính chất hoá học
Tính quan trọng nhất là ổn định hoá học và tính chống chịu axít và ăn mòn
3. Tính chất cơ học
* K/n
a. Tính bền:
Khả năng chịu tác dụng của ngoại lực mà kim loại không bị phá huỷ
b. Tính cứng.
- Khả năng chống dẻo cục bộ của vật khi chịu tác dụng lực từ vật cứng hơn
- Là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá cơ tính của vật liệu. quyết định nhiều tới việc chọn vật liệu trong nghề gò
c. Tính dẻo.
Khả năng chịu biến dạng của vât liệu khi chịu lực tác dụng
d. Tính chịu mòn.
Khả năng chịu mòn do ma sát hoặc do hoá học
V. Củng cố: Tính chất và cách nhận biết các kim loại cơ bản (5')
VI. Dặn dò: Yêu cầu học sinh học về nhà chuẩn bị bài thực hành (2')
* Rút kinh nghiệm:.....................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 3.doc