Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tuần 19 – Tiết 19 - Bài 15 : Vật liệu cơ khí

Mục tiêu :

 - HS biết được tính chất , công dụng của một số loại vật liệu dùng trong nghành cơ khí

 - Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng

Chuẩn bị :

 - HS : Xem lại phần vật liệu cơ khí lớp 8: Thành phần , phân loại , tính chất ( Bài 18 ,19 SGK 8)

 - GV : Chuẩn bị một số vật liệu mẫu : vật liệu vô cơ , nhựa nhiệt cứng , nhựa nhiệt dẻo , compôzit nền kim loại , nền hữu cơ

Phân bố bài : Trong một tiết tìm hiểu 2 nội dung :

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tuần 19 – Tiết 19 - Bài 15 : Vật liệu cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHAÀN II . CHẾ TẠO CƠ KHÍ CHƯƠNG III . VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI Tuần 19 – Tiết 19 Bài 15 : VẬT LIỆU CƠ KHÍ Mục tiêu : - HS biết được tính chất , công dụng của một số loại vật liệu dùng trong nghành cơ khí - Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng Chuẩn bị : - HS : Xem lại phần vật liệu cơ khí lớp 8: Thành phần , phân loại , tính chất ( Bài 18 ,19 SGK 8) - GV : Chuẩn bị một số vật liệu mẫu : vật liệu vô cơ , nhựa nhiệt cứng , nhựa nhiệt dẻo , compôzit nền kim loại , nền hữu cơ Phân bố bài : Trong một tiết tìm hiểu 2 nội dung : - Một số tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí - Một số loại vật liệu cơ khí thông dụng :Thành phần , Tính chất , Ứng dụng Trọng tâm bài : - Các tính chất đặc trưng của VLCK - Tính chất , ứng dụng của VL vô cơ , hữu cơ , compôzit Tiến trình : Ổn định tổ chức : vắng ? Kiểm tra bài cũ : 1 / Kể tên các vật liệu kim loại mà em biết ? Cho biết các tính chất cơ bản của chúng? ( Ví dụ ) Bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của VLCK ( tính chất cơ học ) + HS đọc SGK phần : độ bền C1 : Cần nắm được các thông tin gì về độ bền ? Hãy đặt câu hỏi cho các phần nội dung đó ? - Độ bền là gì ? - Có phải các vật liệu có độ bền như nhau không ? Căn cứ vào đâu để phân biệt ? GV : lấy ví dụ khi có ngoại lực tác dụng vào một vật ở các mức khác nhau + Tương tự , HS đọc phần đô dẻo - độ dẻo là gì ? - Đại lượng đặc trưng cho độ dẻo ? - VL có độ dẻo tốt nghĩa là như thế nào ? GV : Lấy vd ứng dụng của tính dẻo tốt vào việc làm khuôn đúc + Tương tự , HS đọc phần độ cứng - Đô cứng là gì ? - Ví dụ về độ cứng của các vật liệu ? * Tại sao cần phải tìm hiểu tính chất đặc trưng của các vật liệu ? - Các chi tiết máy hoạt động trong các điều kiện khác nhau thì có các yêu cầu kỹ thuật khác nhau . Khi chế tạo, muốn chọn đúng vật liệu theo yêu cầu sử dụng ta cần phải biết tính chất đặc trưng của nó I . Một số tính chất đặc trưng của vật liệu 1/ Độ bền * Định nghĩa : * Ý nghĩa : * Giới hạn bền gồm : - Giới hạn bền kéo ( N / mm2 ) - Giới hạn bền nén 2 / Độ dẻo * Định nghĩa * Độ giãn dài tương đối ( %) 3 / Độ cứng * Định nghĩa * Các đơn vị đo : - HB ( Độ cứng thấp ) - HRC ( ‘’ TB ) - HV ( ‘’ cao ) Hoạt động 2: Tìm hiểu *Em hãy kể tên các loại vật liệu cơ khí đã học? *Căn cứ bảng 15.1, em hãy kể tên các loại vật liệu cơ khí thông thường khác ? *Tính chất, công dụng của vật liệu vô cơ? *Tính chất, công dụng của vật liệu hữu cơ? *Tính chất, công dụng của vật liệu compôzít II- Một số loại vật liệu thông dụng 1. Vật liệu kim loại: - Kim loại đen: gang , thép - Kim loại màu , hợp kim màu 2.Vật liệu vô cơ (SGK) - Thành phần - Tính chất - Công dụng 3.Vật liệu hữu cơ (SGK) - Thành phần - Tính chất - Công dụng 4.Vật liệu compôzít (SGK) - Thành phần - Tính chất - Công dụng Hoạt động 3: củng cố và dặn dò - Về nhà đọc thêm phần thông tin bổ xung - Trả lời các câu hỏi SGK (tr76) Tiết 20, 21– Tuần 19, 20 Bài 16. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI Mục tiêu - Biết bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc,gia công áp lực , và hàn - Hiểu được cn chế tạo phôi bằng pp đúc trong khuôn cát Chuẩn bị: -Tranh vẽ phóng to H16.1 , 2 - Một số sản phẩm được chế tạo bằng đúc , áp lực , hàn Trọng tâm Tiến trình 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới * GV giới thiệu bài : - Nêu khái niệm “chi tiết” : là phần nhỏ nhất không thể tách rời , có hình dạng, kích thước, chất lượng bề mặt và cơ tính thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật đã đặt ra (Ví dụ) - Nêu khái niệm “phôi” : Là phần vật liệu ban đầu sau khi gia công thành bán chi tiết – Chi tiết chưa hoàn chỉnh) (Ví dụ), và là đối tượng gia công tiếp để thu được chi tiết theo yêu cầu . ðPhôi được tạo ra bằng cách nào thì mang tên cách đó ðTa đi tìm hiểu các phương pháp chế tạo phôi * Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Tìm hiểu C1: Em hãy kể tên các đồ dùng được chế tạo bằng pp đúc? (nồi gang, quả tạ, chảo, lưỡi cày) C2: Đúc là gì? C3: Em hãy kể các ưu điểm của pp đúc? Tại sao ta nói ưu điểm của đúc là đúc được tất cả các kim loại và hợp kim? C4: Tại sao vật đúc thường bị rỗ xỉ? , rỗ khí? Không điền đầy khuôn? Bị rạn nứt? GV: gợi ý cho HS - kim loại khác nhau khi nấu chảy có độ loãng khác nhau . Độ loãng phụ thuộc vào nhiệt độ -Kim loại lỏng sau khi nguội thể tích giảm -Kim loại lỏng có khả năng hấp thụ khí - Giữa kim loại lỏng và khuôn có tương tác động cơ học - C5: Tại sao trong bản chất đúc ta dùng từ “vật đúc” mà không dùng từ phôi đúc? *GV: Có vật sau khi đúc xong còn phải gia công cắt gọt (mài, giũa, ) hoăc gia công khác như: xi, mạ, tôi , ramKhi đó nó được gọi là phôi đúc * các pp đúc hiện đại như : Đúc ly tâm, áp lực, chính xác bằng mẫu chảy , đúc liên tục cho ta sản phẩm chính xác đạt yêu cầu kỹ thuật , nghĩa là đã tạo ra chi tiết *pp đúc tạo ra phôi đúc là đúc trong khuôn cát I-Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc 1. bản chất - Đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau khi kim loại lỏng kết tinh và nguội người ta nhận được vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn 2. Ưu, nhược điểm a/ Ưu điểm - Đúc được tất cả các kim loại và hợp kim khác nhau - Có thể đúc được vật có khối lượng từ rất nhỏ đến rất lớn, có hình dạng, kết cấu phức tạp mà các pp khác không làm được - PPđúc hiện đại tạo ra vật đúc chính xác , năng suất cao nên giá thành hạ b/ nhược điểm - Vật đúc có thể bị các khuyết tật như : rỗ khí, rỗ xỉ. không điền đầy khuôn, rạn nứt Hoạt động 2: Tìm hiểu C6: Em hãy kể quy trình tiến hành đúc trong khuôn cát? (Căn cứ H16.1) GV: vẽ sơ đồ câm(H16.1) C7: Điền vào ô trống , đánh mũi tên xác định sự liên hệ giữa các công đoạn? 3.Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát(SGK) Hoạt động 3: Tìm hiểu II-Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực Hoạt động 4: Tìm hiểu III-Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò * các phương pháp gia công hiện nay áp dụng khoa học kỹ thuật nên có thể gia công chính xác tạo nên chi tiết thõa mãn yêu cầu, dùng được ngay mà không phải gia công thêm

File đính kèm:

  • docCongNghe 11009.doc
Giáo án liên quan