Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tuần 2, 3 - Tiết 6, 7 - Bài 4: Thức ăn và phân bón dùng trong nuôi cá

Kiến thức:

- Biết được các loại SV làm TĂ cho cá.

- Hiểu được bản chất của việc bón phân cho ao cá nuôi là để nuôi các SV làm TĂ cho cá.

- Biết được nguyên tắc sử dụng các loại phân bón trong nuôi cá.

2/ Kĩ năng: Rèn luyện, phát triển kĩ năng so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp.

3/ Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu lao động, bước đầu vận dụng kiến thức được vào thực tiễn SX ở gia đình. Lòng say mê môn học.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1710 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tuần 2, 3 - Tiết 6, 7 - Bài 4: Thức ăn và phân bón dùng trong nuôi cá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 2 - 3 TIẾT: 6, 7. BÀI 4: THỨC ĂN & PHÂN BÓN DÙNG TRONG NUÔI CÁ I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Biết được các loại SV làm TĂ cho cá. Hiểu được bản chất của việc bón phân cho ao cá nuôi là để nuôi các SV làm TĂ cho cá. Biết được nguyên tắc sử dụng các loại phân bón trong nuôi cá. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện, phát triển kĩ năng so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp. 3/ Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu lao động, bước đầu vận dụng kiến thức được vào thực tiễn SX ở gia đình. Lòng say mê môn học. II. CHUẨN BỊ: 1/ GV: Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. Phương tiện:-SGK, SGV, tài liệu tham khảo. -Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS: - Đọc bài mới ở nhà. -Tìm hiểu 1 số loại TĂ trong nuôi cá thực tế ở địa phương. Chuẩn bị một số nội dung đã dặn ở tiết trước. Xem lại công nghệ 10 kiến thức về TĂ tự nhiên & TĂ nhân tạo. III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ Ổn định lớp – kiểm diện (1’) 2/ KT bài cũ (5’) : Nêu đặc điểm sinh học, tập tính sinh sản của cá mè vinh, cá chép, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trê, cá basa – cá tra. Dùng câu hỏi trong ngân hàng đề để KT. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I. TĂ TỰ NHIÊN & PP GÂY NUÔI TĂ TỰ NHIÊN CHO CÁ. HĐ 1: TÌM HIỂU CÁC LOẠI TĂ TỰ NHIÊN 1/ TĂ tự nhiên - Là những loại tự sinh ra ngay trong ao nuôi như : VK, tảo, TV thuỷ sinh, ĐV phù du, ĐV đáy, cá nhỏ,) - TĂ tự nhiên có vai trò quyết định năng suất ao nuôi (cung cấp đầy đủ nhu cầu dd của cá). TĂ tự nhiên là TĂ không thể thay thế khi cá còn nhỏ (chủ yếu là ĐV phù du). - TĂ tự nhiên chỉ phát triển có giới hạn, nếu bón phân nhiều => ô nhiễm ao nuôi. Muốn phát triển TĂ tự nhiên cần phải : + Ao nuôi đủ ánh sáng (giai nắng). + Bón phân cho ao hợp lí. + Cần chọn ghép cá trong ao nuôi phù hợp. Một số loại TĂ tự nhiên : Vi khuẩn : * Đặc điểm : Là nhóm SV làm TĂ cho cá, số lượng lớn, s2 nhanh, kích thước nhỏ, là TĂ của nguyên sinh ĐV, luân trùng, giáp xác, giun, ốc, cá nhỏ, cá ăn mùn đáy, * Vai trò : TĂ của nguyên sinh ĐV, luân trùng, giáp xác, giun, ốc, cá nhỏ, cá ăn mùn đáy, Phân huỷ các chất hữu cơ thành chất vô cơ. b) Tảo * Đặc điểm : TV bậc thấp, kích thước nhỏ bé, cấu tạo đơn giản (đơn bào), sống trôi nổi trong nước, sinh sản nhanh, giá trị dd cao. * Vai trò : - Nguồn TĂ tự nhiên quan trọng nhất.Nguồn gốc tạo nên vật chất hữu cơ trong nước (quang hợp). - Cung cấp oxi hoà tan trong ao nuôi ( nhờ quang hợp). - Quyết định màu nước ao cá nuôi. c) TV thuỷ sinh bậc cao (rong, bèo, cỏ,): là TĂ của 1 số loài cá ăn TV (trắm cỏ, mè vinh, cá trôi Ấn,) d) ĐVKXS : gồm 2 dạng chính : - ĐV phù du : sống trôi nổi trên mặt nước : luân trùng, râu ngành, chân chèo, - ĐV đáy : sống ở đáy ao :ấu trùng côn trùng, giun nước, nhuyễn thể. * Vai trò : - TĂ giàu đạm, vtm, khoáng, là TĂ quý cho cá con không thể thay thế bằng TĂ nhân tạo như : luân trùng, râu ngành, chân chèo, ĐV nguyên sinh, e) Mùn bã hữu cơ : * Đặc điểm : Mùn bã hữu cơ có trong nước & tập trung ở đáy, hình thành do xác tảo lắng đọng hoặc sp phân huỷ, xác chết, chất thải của SV trong ao. * Vai trò : Môi trường sống của VK, cung cấp chất dd cho ao, TĂ trực tiếp của 1 số cá ăn tầng đáy, ĐV đáy, ĐV phù du, f) Mối quan hệ của TĂ tự nhiên trong ao nuôi cá Sơ đồ (1) Mối quan hệ của TĂ tự nhiên trong ao nuôi cá g) Chuỗi TĂ : - Giữa các SV trong ao nuôi có quan hệ dd với nhau tạo nên chuỗi TĂ. Mỗi loài là một mắt xích, mắt xích phía sau bị mắt xích phía trước tiêu thụ, mở đầu bằng TV, mùn bã hữu cơ & kết thúc bằng mắt xích là cá. VD : 1/ Tảo Cá mè hoa. 2/ Tảo ĐV phù du ĐV đáy 3/ Tảo ĐV phù du cá mè hoa cá dữ. - Một mắt xích có thể nằm ở nhiều chuỗi TĂ khác nhau. HĐ 2: Tìm hiểu pp gây nuôi TĂ tự nhiên cho cá. 2/ PP gây nuôi TĂ tự nhiên cho cá - Vòng tuần hoàn dd trong ao là vòng tuần hoàn kín nên cần phải bón phân cho ao để bù đắp dd cho ao & gây nguồn TĂ tự nhiên cho cá. a) Phân hữu cơ : - Phân hữu cơ có thành phần là nguyên tố C là chủ yếu. Phân hữu cơ gồm 2 loại chủ yếu : Phân chuồng & phân xanh. * Ưu điểm : - Thành phần hoá học của phân hữu cơ có chứa đầy đủ chất dd cần thiết cho sự phát triển của TĂ tự nhiên của ao. - Tác dụng của phân hữu cơ lâu bền trong việc tăng cường TĂ tự nhiên tự nhiên trong ao. - Cung cấp TĂ trực tiếp cho 1 số cá ăn tầng đáy (TĂ thừa trong chăn nuôi theo mô hình VAC). - Cải tạo đáy ao, làm đáy ao tơi xốp, tăng tính giữ nước, muối dd trong ao. * Hạn chế : - Dùng một khối lượng lớn, tốn công vận chuyển & không gian chứa đựng. - Tiêu hao nhiều oxi trong phân hủy, dễ gây ô nhiễm ao nuôi, đáy ao bồi lắng, cạn dần. * Khắc phục: - Ủ hoai mục & diệt hết mầm bệnh trước khi bón. - Bón theo nguyên tắc « lượng ít, lần nhiều ». - Bón vào lúc mát trời. b) Phân vô cơ - Phân đạm : Urê (46 % N), amon nitrat (20 – 34 % N), đều tan tốt trong nước. - Phân lân : Supe lân Lâm Thao (15 – 20 % P2O5), tan 90%, có pứ chua. Lân nung chảy (18 -19% P2O5), tan chậm, phù hợp ao chua (do có 30 % CaO). - Vôi : tác dụng chính là cải tạo ao, hạ phèn, diệt khuẩn, cung cấp canxi cho SV trong ao. * Ưu điểm : - Hàm lượng mỗi chất dd (N – P – K) cao, đỡ tốn công vận chuyển & nơi chứa đựng. - Tác dụng nhanh, tiêu hao ít oxi trong nước. * Hạn chế : - Tác dụng đơn lẻ do chứa ít loại chất dd. - Tác dụng trong thời gian ngắn. - Tốn chi phí mua. * Khắc phục: - Dùng kết hợp xen kẽ với phân hữu cơ. - Bón phân nhiều lần. - Bón vào lúc sáng sớm, ngày nắng, tỉ lệ bón P/N = ½. - Cần chú ý: Không trộn lẫn đạm với vôi, hoặc lân với vôi làm đạm dễ bay hơi, lân sẽ khó tan. TĂ tự nhiên là gì? Có những loại nào? Vai trò của TĂ tự nhiên ? Để tăng nguồn TĂ tự nhiên trong ao nuôi cần phải làm gì? Đ2 VK? VK có vai trò gì đối với ao nuôi.(GV nhấn mạnh khả năng sinh sản nhanh của VK bằng cách lấy VD CM) Đ2 tảo? Tảo có vai trò gì đối với ao nuôi? GV lấy VD CM các loại tảo quyết định màu nước. Y/c HS quan sát các dạng tảo trong SGK trang 32. Những loại cá nào trong ao nuôi ăn TV bậc cao? Có những loại TV thủy sinh nào là TĂ của cá? ĐV KXS trong ao gồm những dạng nào? Vai trò? (GV giới thiệu thêm 1 số ĐV nguyên sinh ) Y/c HS quan sát các dạng ĐVKXS trong SGK trang 33. Mùn bã hữu cơ trong ao được hình thành từ đâu ? Vai trò ? Ao có nhiều mùn bã hữu cơ có lợi, có hại gì ? GV cho quan sát hình 4.6/ SGK trang 36 HS thảo luận nhóm để thiết lập mối quan hệ dd trong ao nuôi cá theo sơ đồ (1). Chuỗi TĂ là gì ? Cho VD vài chuỗi TĂ trong ao nuôi. Mở đầu chuỗi TĂ là SV gì ? Kết thúc chuỗi TĂ là SV nào ? HS quan sát sơ đồ hình 4.7 / trang 39 để trả lời các câu hỏi : Vòng tuần hoàn dd trong ao là vòng tuần hoàn kín hay hở ? Cần phải làm gì để bổ sung chất dd trong ao ? GV y/c HS đọc nội dung a) & b) của phần 2/ SGK trang 37 – 40 để hoàn thành phiếu học tập (1) Là những loại tự sinh ra ngay trong ao nuôi như : VK, tảo, TV thuỷ sinh, ĐV phù du, ĐV đáy, cá nhỏ,) - TĂ tự nhiên là TĂ không thể thay thế khi cá còn nhỏ => quyết định năng suất ao nuôi. - Đủ as, bón phân, nuôi ghép hợp lí. - Số lượng lớn, s2 nhanh, kích thước nhỏ (1 - 5m). Vai trò: TĂ của nguyên sinh ĐV, luân trùng, giáp xác, giun, ốc, Phân huỷ các chất hữu cơ thành chất vô cơ, tái tạo vật chất dd trong ao. - TV bậc thấp, kích thước nhỏ bé (1 - 10m) , sống trôi nổi trong nước. - TĂ tự nhiên quan trọng hàng đầu trong ao (Hàm lượng dd cao). Cung cấp oxi hoà tan, quyết định màu nước ao. Cá trắm cỏ, mè vinh, cá trôi Ấn,Mrigan, Rong, bèo, cỏ, ĐV phù du & ĐV đáy. TĂ quý cho cá con không thể thay thế bằng TĂ nhân tạo. - Hình thành do xác tảo lắng đọng hoặc sp phân huỷ, xác chết, chất thải của SV trong ao. Môi trường sống của VK, cung cấp chất dd cho ao, cung cấp TĂ ch cá, ĐV đáy, ĐV phù du, HS thảo luận nhóm để thiết lập mối quan hệ dd trong ao nuôi cá. HS trả lời dựa vào nội dung SGK: Giữa các SV trong ao nuôi có quan hệ dd với nhau tạo nên chuỗi TĂ. mở đầu bằng TV, mùn bã hữu cơ & kết thúc bằng mắt xích là cá. -Vòng tuần hoàn kín. - Bón phân cho ao để bù đắp dd cho ao. HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập (1). Sơ đồ (1) : Mối quan hệ của TĂ tự nhiên trong ao nuôi cá Tảo TV bậc cao ĐV phù du Đ V đáy Cá ăn tảo Cá ăn TV bậc cao Cá ăn ĐV phù du Cá con Cá dữ Mùn bã hữu cơ Cá ăn mùn bã hữu cơ Phiếu học tập 1: So sánh đặc điểm – t/c – ưu nhược điểm của phân hữu cơ & phân vô cơ. Đặc điểm Phân hữu cơ Phân vô cơ Phân loại – Tính chất Ưu điểm Hạn chế Khắc phục 4/ Củng cố: (3’) Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK. Dùng các câu hỏi trắc nghiệm trong ngân hàng đề thi để củng cố. 5/ Dặn dò: (2’) Học bài cũ – Đọc trước bài mới. Tìm hiểu đặc điểm 1 số loại TĂ nhân tạo dành cho nuôi cá phổ biến ở địa phương.

File đính kèm:

  • doct6,7ngnc11.doc