Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tuần 2 - Tiết 4, 5 - Bài 2: Đặc điểm sinh học của một số loại cá nuôi chủ yếu

Kiến thức:

- Hiểu được đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi chủ yếu.

- Biết được sự sai khác của cơ quan lược mang nhóm cá ăn lọc (mè trắng, mè hoa) & những cá không ăn theo kiểu lọc TĂ.

- Biết được vị trí của miệng cá luôn liên quan đến khả năng tìm kiếm TĂ của cá.

2/ Kĩ năng: Rèn luyện, phát triển kĩ năng so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp.

3/ Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu lao động, bước đầu vận dụng kiến thức được vào thực tiễn SX ở gia đình. Lòng say mê môn học.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tuần 2 - Tiết 4, 5 - Bài 2: Đặc điểm sinh học của một số loại cá nuôi chủ yếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2 Tiết : 4,5 NS: 21/09/07 BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI CÁ NUÔI CHỦ YẾU I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Hiểu được đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi chủ yếu. Biết được sự sai khác của cơ quan lược mang nhóm cá ăn lọc (mè trắng, mè hoa) & những cá không ăn theo kiểu lọc TĂ. Biết được vị trí của miệng cá luôn liên quan đến khả năng tìm kiếm TĂ của cá. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện, phát triển kĩ năng so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp. 3/ Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu lao động, bước đầu vận dụng kiến thức được vào thực tiễn SX ở gia đình. Lòng say mê môn học. II. CHUẨN BỊ: 1/ GV: Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. Phương tiện:-SGK, SGV, tài liệu tham khảo. -Tranh ảnh có liên quan ( Hình 3.1 đến 3.10). 2/ HS: - Đọc bài mới ở nhà. -Tìm hiểu các đặc điểm sinh học 1 số loài cá nuôi phổ biến ở địa phương. III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ Ổn định lớp – kiểm diện (1’) 2/ KT bài cũ (5’) : Các yếu tố lí học gồm những yếu tố nào ? Có ảnh hưởng gì đến đời sống của cá ? Liệt kê các yếu tố hoá học ảnh hưởng đến đời sống của cá. Aûnh hưởng của các chất khí hoà tan & các muối hoà tan. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HĐ1: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ. I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ. - Cá không có tuyến nước bọt, không có quá trình tiêu hoá cơ học => TĂ nhân tạo phải được nghiền nhỏ. - Cá có các kiểu bắt mồi: * Kiểu lọc TĂ : cá mè trắng (lọc tảo), mè hoa (lọc ĐV phù du) => lược mang phát triển. * Kiểu bắt mồi không lọc TĂ qua mang: + Loại ăn mùn bã hữu cơ ( cá rô phi, cá trôi). + Loài cá ăn SV đáy (cá chép) => bộ râu phát triển. + Loại cá ăn thực vật bậc cao ( cá trắm cỏ, cá bỗng) => Răng hầu phát triển. - Sự chọn lựa TĂ chỉ có tính tương đối => TĂ cần chế biến phù hợp. Cần chú ý cá ăn ĐV nhu cầu đạm cao hơn cá ăn TV. - Trong ao nuôi cần chú ý các loài cá có khả năng tự sinh sản trong ao => tăng mật độ tự nhiên. HĐ 2 : TÌM HIỂU MỘT SỐ LOÀI CÁ NUÔI CHÍNH Ở VIỆT NAM II. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOÀI CÁ NUÔI CHÍNH Ở VIỆT NAM. 1/ Cá mè trắng Phân bố : - Cá tự nhiên ở cá thuỷ vực miền Bắc. - Cá ở miền Nam : Cá lai giữa cá VN & cá mè TQ. b) Tập tính : - Sống ở tầng trên & tầng giữa, ăn TV phù du (ăn TĂ nhân tạo dạng bột) - Môi trường thích hợp: t0 = 20 – 300C, pH = 6,5 – 8, hàm lượng oxi > 2 mg/l. - Cấu tạo mang thích nghi với kiểu ăn lọc : + Phần lõm: tơ mang, TĐ khí. + Phần lồi : có lược mang, lọc TV phù du. - St  nhanh, cá 1 tuổi 0,8 – 1,3 kg. - Cá là thành phần chính trong ao nuôi ghép (50%). c) Sinh sản: - Cá thành thục: 2 – 3 tuổi, không đẻ tự nhiên trong ao nuôi, đẻ nơi nước chảy ở thượng nguồn. - Sinh sản nhân tạo = cách xử lí hoocmon sinh dục. 2/ Cá mè hoa a) Nguồn gốc: Trung Quốc, di giống vào nước ta 1958. b) Đặc điểm sinh học: - Sống ở tầng trên & tầng giữa, ăn ĐV phù du (nhờ lược mang), ăn TĂ nhân tạo dạng bột. - Môi trường sống giống như cá mè trắng, lược mang lớn hơn mè trắng. - Sinh trưởng: 9 tháng có thể đạt 1 – 2 kg, nuôi dày => cá lớn chậm. Tỉ lệ nuôi ghép thấp (< 5%). c) Sinh sản: - Cá thành thục ở tuổi 2 – 3. - Tập tính sinh sản giống như cá mè trắng. 3/ Cá chép: a) Phân bố: rộng, khắp nơi. Hiện nay, VN có 7 dòng cá chép. b) Tập tính: - Cá chép ăn tạp, thiên về ăn ĐV. TĂ tự nhiên là SV đáy. - Sống ở tầng giữa & đáy, đôi râu cảm thụ TĂ & mt. - Môi trường sống: t0 = 4 – 400C, pH = 5 – 9, độ mặn < 10%0. - St chậm hơn cá mè: 9 tháng đạt 0,5 – 0,7 kg. Nuôi cá ghép không dày (< 10%) hoặc nuôi đơn. c) Sinh sản: - Cá thành thục: 1 năm tuổi, đẻ tự nhiên trong ao hồ. - Đẻ nhân tạo: 2 lần/năm. 4/ Cá trắm cỏ: - Có nguồn gốc miền Bắc (Lạng Sơn). -Thích ứng với nhiều pthức nuôi: nước đứng, nước chảy, nuôi đơn, nuôi ghép. - St nhanh: 1 tuổi đạt 0,5 – 1,5 kg hoặc lớn hơn. a) Tập tính sống: - Sống ở tầng mặt & tầng giữa, chịu lạnh tốt. Ăn TV bậc cao. - Môi trường thích hợp: t0 = 200 – 300C, pH = 7- 8, hàm lượng oxi > 2 mg/l. - Cá dễ nuôi, TĂ dễ kiếm, tốn ít chi phí. Nhưng cá dễ bị bệnh (đốm đỏ lở loét). b) Sinh sản: - Cá thành thục 2 -3 năm tuổi, không tự đẻ. - Tập tính đẻ giống như cá mè. 5/ Cá trôi Ấn (Cá Rôhu) - Nguồn gốc: Nhập từ Ấn Độ (năm 1982) vào MBVN. - Nuôi ghép phổ biến (tỉ lệ ghép 20%). - Chất lượng thịt không ngon lắm=> lai ghép để cải tạo. a) Tập tính sống: - Sống ở tầng đáy, TĂ chủ yếu là mùn bã hữu cơ hoặc TV bậc cao. - Chịu nhiệt cao (đến 450C), chết ở dưới 100C, độ muối chịu đựng được: 15%0. - St: Năm đầu: 0,5 – 0,7 kg, năm 2: 1,5 – 2 kg. b) Sinh sản: Cá thành thục ở tuổi 2, không tự đẻ trong ao => Sinh sản nhân tạo. 6/ Cá Mrigan: - Nguồn gốc từ Ấn Độ, nhập vào VN cùng với cá trôi Ấn. a) Tập tính & st: - Cá sống ở cả 3 tầng, ăn mùn bã hữu cơ (chủ yếu) & những loại TĂ khác: ĐV phù du, rau, bèo, - Khả năng chống chịu tốt, sức sống cao, độ muối chịu đựng < 10%0 . - Cá nuôi 1 năm chỉ đạt 0,2 – 0,3 kg. Chất lượng thịt ngon. - Thích hợp nuôi ghép. b) Sinh sản: - Cá thành thục ở tuổi 2, tập tính sinh sản giống cá trôi. - Sinh sản mạnh, tỉ lệ cá con sống cao. 7/ Cá rô phi a) Cá rô phi sẻ (Cá rô phi đen) - Được nguời Pháp di giống vào năm 1951. - Dễ nuôi, sinh sản nhiều, ít thịt. b) Cá rô phi vằn - Được di giống từ Đài Loan vào Miền Nam(1973). - Lớn nhanh hơn cá rô phi đen nhưng đẻ ít, thưa hơn cá rô phi đen. c) Đặc điểm sống - Sống ở tầng giữa & tầng đáy. - St tốt, lớn nhanh, lớn nhanh, 1 tháng đạt 100g (cá thương phẩm). Chất lượng thịt ngon. Môi trường sống: t0= 320C, dưới 100C => cá chết, độ muối chịu đựng: 30%0. - Cá cái lớn chậm hơn cá đực => Dùng hoocmon xử lí tạo cá đực lớn nhanh, thịt nhiều (Rô phi dòng Gift). d) Sinh sản: - Cá thành thục: 4 – 5 tháng tuổi. - Cá cái có tập tính giữ & bảo vệ con trong miệng. 8/ Cá trê: a) Nguồn gốc: Cá trê nuôi hiện nay là cá trê lai giữa cá trê đen & trê phi, hoặc cá trê vàng & trê phi. b) Tập tính sống: - Sống ở tầng đáy, cá ăn tạp, thiên về ăn ĐV. - Cá có thể sống mt thiếu oxi (nuôi dày, nước bẩn) do có cơ quan hô hấp phụ (hoa khế, mê lộ). - Phù hợp với mô hình VAC. Sau 1 năm đạt 0,5 – 1 kg. 9/ Cá mè vinh: a) Phân bố: Sống tự nhiên ở lưu vực sông Mêkông, là đối tượng chính trong nuôi cá ruộng ở MN. b) Đ2 sinh học: - Cá ăn tạp, thiên về TV. Sống ở tầng mặt. - 1 năm tuổi: 300 – 400g, chất lượng thịt ngon, xương nhiều. - Cá cái lớn nhanh hơn cá đực. c) Sinh sản: - Cá thành thục tuổi thứ nhất, khả năng sinh sản mạnh, tỉ lệ sống cao. 10/ Cá bỗng: a) Nguồn gốc: Cá sống tự nhiên ở miền Bắc. b) Tập tính sống & st: - Sức chịu đựng cao. Sống tầng giữa & ven bờ, thích hợp nước trong, sạch, chảy nhẹ. - Cá bỗng ăn tạp (ăn TV bậc cao, mùn bã hữu cơ, cỏ rau, hoa quả chín). - Tốc độ tăng trọng trung bình ( 0,5 – 0,8 kg/ năm). c) Sinh sản: Cá thành thục chậm (6-7 năm).Không đẻ tự nhiên trong ao, đẻ nhân tạo ( hoocmon). 11/ Cá tra - Phân bố rộng ở lưu vực sông Mêkông. - Cá có cơ quan hô hấp phụ, sống được nơi nghèo ôxi, nước bẩn, pH = 4 – 5, t0 = 26 – 300C. - Cá ăn tạp, thiên về động vật. - Cá thành thục ở 3 – 4 năm tuổi, sinh sản tự nhiên trên sông Mêkông. 12/ Cá basa: - Phân bố trên lưu vực sông Mêkông. - Sống ở tầng đáy, không phèn, nhu cầu oxi cao. - Cá ăn tạp, st chậm.Cá thành thục ở 3- 4 năm tuổi, thích hợp nuôi bè. - Nguồn xuất khẩu quan trọng. 13/ Các loài cá khác a) Cá lóc: - Phân bố nhiều ở sông, rạch, ao hồ, ruộng đồng. - Sống tầng giữa & tầng đáy, thuộc loại cá dữ, ăn tạp. - Nuôi đơn trên ruộng, ao. b) Cá tai tượng: - Cá dữ, ăn tạp. Sống ở tầng giữa & đáy, nước đứng, nhiều TV thuỷ sinh.. - Cá có thể nuôi lồng, bè, nuôi đơn. Ngoài ra, một số ít loài cá phổ biến như: cá bống tượng (ăn tạp), cá diếc (ăn tạp, thích hợp nuôi ghép), cá trôi (sống ở tầng giữa, ăn SV đáy, xác tảo, ), cá trắm đen (sống tầng đáy, ăn cua, ốc, hến, nuôi ghép là phù hợp), cá Nhưng (cá chép đực x cá diếc cái), Cá tiêu hoá TĂ chủ yếu ở đâu? Cá những kiểu bắt mồi nào ở cá? Đặc điểm thích nghi với kiểu ăn đó?Những loại cá nuôi nào có những đặc điểm đó? Có phải 1 loại cá chỉ ăn 1 loại thức ăn nhất định? Tại sao? Cần chú ý gì đối với khi cá đẻ tự nhiên trong ao? Kể tên 1 số loại cá nuôi ở địa phương. Cá mè trắng phân bố ở đâu là chủ yếu? Cá sống ở tầng nào trong ao nuôi? TĂ tự nhiên của cá mè trắng? Cá mè trắng thích hợp với đk mt (nhiệt độ, pH, hàm lượng oxi) ra sao? Với đk đó, cá mè có thể nuôi ở miền Nam không? Mang có cấu tạo ra sao để thích nghi kiểu “ ăn lọc”? Đặc điểm sinh trưởng? Cá được nuôi đơn hay nuôi ghép? Cá thành thục khi nào? Tập tính sinh sản? Nguồn gốc cá mè hoa? Cá sống tầng nào? TĂ tự nhiên của chúng là gì? Kiểu ăn? Môi trường sống thích hợp? Tỉ lệ của mè hoa trong ao nuôi ghép? Tại sao thấp? Cá thành thục ở tuổi nào? Tập tính sinh sản? Cá chép sống được ở đâu? Cá chép sống ở tầng nào trong ao nuôi? TĂ tự nhiên? Môi trường sống thích hợp? Cá chép chất lượng thịt ra sao? Đ2 sinh trưởng? Cá nuôi ghép hay đơn? Tại sao nuôi cá chép lại thả mật độ thấp (không cho ăn TĂ nhân tạo)? Tuổi thành thục? Tập tính sinh sản? Nguồn gốc của cá trắm cỏ? Cá trắm cỏ sống ở tầng nào trong ao nuôi? TĂ tự nhiên? Môi trường sống thích hợp? Ưu điểm của cá trắm cỏ ? Tuổi thành thục của cá trắm cỏ? Tập tính sinh sản? Nguồn gốc? Phương thức nuôi? Chất lượng thịt? Cá trôi Ấn sống ở tầng nào trong ao nuôi? TĂ tự nhiên? Ưu điểm cá trôi Ấn? Tuổi thành thục của cá trôi Ấn? Tập tính sinh sản? Nguồn gốc, phân bố? Sống ở tầng nào trong ao? TĂ của chúng? Ưu điểm của cá Mrigan? Đ2 sinh sản cá Mrigan? Có những loại cá rô phi nào? Nguồn gốc? Ưu điểm cá rô phi đen? Cá rô phi sống ở tầng nào? TĂ tự nhiên? Đặc điểm st? Môi trường sống ? Cá rô phi dòng Gift là gì? Đ2 sinh sản cá rô phi ? Nguồn gốc? Đặc điểm sống của cá trê? Ưu điểm của cá rô phi. Nguồn gốc tự nhiên? Đặc điểm của cá mè vinh? Ưu điểm. Đ2 sinh sản ? Nguồn gốc cá bỗng? Đặc điểm của cá bỗng? Ưu điểm. Hạn chế. Đ2 sinh sản ? Nguồn gốc, đặc điểm sinh học cá tra. Nguồn gốc, đặc điểm sinh học cá basa. Ngoài 1 số loài cá nuôi chính, còn có những loài cá nào được nuôi trong những thời gian gần đây? Dạ dày & ruột, chủ yếu là tiêu hoá hóa học. Ăn kiểu lọc SV phù du (lược mang phát triển): cá mè trắng, mè hoa; ăn mùn bã hữu cơ (râu phát triển): cá chép; ăn TV bậc cao (có răng hầu):cá trắm cỏ, cá bỗng. - Cần nhiều loại chất khác nhau =>có thể ăn nhiều loại TĂ khác nhau (cá ăn tạp). Tăng mật độ do cá đẻ. Miền Bắc. Sống ở tầng trên & tầng giữa, ăn TV phù du. HS dựa vào SGK trả lời. Được, bởi vì khí hậu miền Nam cũng thích hợp với chúng. - Có lược mang lọc lấy SV phù du. Lớn nhanh nên được nuôi ghép nhiều. 2 – 3 tuổi. Đẻ nơi nước chảy ở thượng nguồn. Trung Quốc. Sống ở tầng trên & tầng giữa. Ăn ĐV phù du, kiểu lọc qua lược mang. t0 = 20 – 300C, pH = 6,5 – 8, hàm lượng oxi > 2 mg/l. Tỉ lệ nuôi ghép thấp ( ít TĂ tự nhiên. Từ 2 - 3tuổi. Đẻ nơi nước chảy ở thượng nguồn. Sống khắp nơi do phổ nhiệt rộng. Sống ở tầng giữa & đáy, ăn tạp, thiên về ăn ĐV (ăn SV đáy: nhuyễn thể, giun, ấu trùng muỗi,). Môi trường sống: t0 = 4 – 400C, pH = 5 – 9, độ mặn < 10%0. Thịt ngon (mặt hàng xuất khẩu chính ở Âu Châu). Cá lớn chậm. Nuôi ghép: mật độ cao, cá lớn chậm. Nuôi đơn: 0,5 -1 kg/năm. TĂ tự nhiên ít (15 – 20 m2 đáy ao mới đủ TĂ cho cá chép). 1 tuổi. Đẻ được trong ao (1 lần/năm).Đẻ nhân tạo: 2 lần/năm. Miền Bắc (sông Kì Cùng - Lạng Sơn). Sống ở tầng mặt & tầng giữa, chịu lạnh tốt. Ăn TV bậc cao (rau, cỏ, bèo lá,). t0 = 200 – 300C, pH = 7- 8, hàm lượng oxi > 2 mg/l. Lớn nhanh, thịt ngon, TĂ dễ kiếm, ít tốn chi phí, có thể nuôi với nhiều phương thức nuôi khác nhau. 2 -3 năm tuổi. Đẻ nơi nước chảy ở thượng nguồn. Nhập từ Ấn Độ (năm 1982) vào MBVN. Nuôi ghép phổ biến. Chất lượng thịt không ngon. Sống ở tầng đáy, TĂ chủ yếu là mùn bã hữu cơ hoặc TV bậc cao.(Nuôi ghép có tác dụng “dọn” chất thải lắng tụ đáy ao. Chịu nhiệt cao (đến 450C), độ muối chịu đựng được: 15%0. Tuổi 2. Không tự đẻ trong ao. Nguồn gốc từ Ấn Độ, nhập vào MBVN. Sống ở cả 3 tầng, ăn mùn bã hữu cơ, ĐV phù du, rau, bèo, Khả năng chống chịu tốt, sức sống cao, chất lượng thịt ngon hơn cá trôi Ấn. Nhưng lớn chậm. Cá thành thục ở tuổi 2, không tự đẻ trong ao. Sử dụng hoocmon kthích.S2 mạnh, tỉ lệ sống cao. Cá rô phi vằn, cá rô phi đen. Cá rô phi đen: Nguời Pháp di giống vào năm 1951. Dễ nuôi,sinh sản nhiều, lớn nhanh,mau thu hoạch. Cá rô phi vằn: di giống từ Đài Loan vào Miền Nam(1973). - Sống ở tầng giữa & tầng đáy. Ăn mùn bã hữu cơ. Cá lớn nhanh ( 100 g sau 1 tháng nuôi). - t0= 320C, dưới 100C => cá chết, độ muối chịu đựng: 30%0. Dùng hoocmon xử lí tạo cá đực lớn nhanh, thịt nhiều. Thành thục sớm:4 - 5 tháng tuổi. Sinh sản tự nhiên trong ao nuôi. Cá trê nuôi là cá trê phi lai. - Sống ở tầng đáy, ăn tạp. - Sống ở mt thiếu oxi, bẩn, phù hợp với mô hình VAC => Dễ nuôi, cho năng suất cao. - Cá tự nhiên sống ở lưu vực sông Mêkông. Ăn tạp, ăn TV chủ yếu. Dễ nuôi, phù hợp với ĐBSCL (nuôi cá ruộng), chất lượng thịt ngon, khả năng sinh sản mạnh, tỉ lệ sống cao. Thành thục tuổi thứ nhất, đẻ tự nhiên trong ao. Sống tự nhiên ở miền Bắc. Sống tầng giữa & ven bờ, thích hợp nước trong, sạch, chảy nhẹ. Cá bỗng ăn tạp.Dễ nuôi, thịt ngon, sức chịu đựng cao. Cá lớn chậm, thành thục chậm. Thành thục chậm (6-7 năm). Không đẻ tự nhiên trong ao, đẻ nhân tạo( hoocmon). HS dựa vào SGK để trả lời. Cá tra & cá basaphân bố trên lưu vực sông Mêkông. Cá tra ăn tạp, thiên về động vật. Cá basa ăn tạp, st chậm. Cá thành thục ở 3 – 4 năm tuổi. Cá tra sống được mt nước bẩn, ít oxi. Cá basa sống ở nơi nhiều oxi hơn, nước sạch, không phèn. Cá lóc, cá tai tượng, cá bống tượng, cá trôi, cá trắm đen, cá diếc, 4/ Củng cố: (3’) Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK. Dùng các câu hỏi trắc nghiệm trong ngân hàng đề thi để củng cố. 5/ Dặn dò: (2’) Học bài cũ – Đọc trước bài mới. Tìm hiểu cá loại TĂ phổ biến dành cho cá nuôi ở địa phương.

File đính kèm:

  • doct4,5ngnc 11.doc