I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau khi học song bài này HS:
- Hiểu được các khái niệm về dung sai lắp ghép và đo lường
- Nắm được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ đo thông dụng
2. Kỹ năng:
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ đo thông dụng, kiểm tra được kích thước của các sản phẩm cơ khí.
- Tính toán được dung sai cho phép khi chế tạo.
3. Thái độ:
- Rèn thói quen làm việc chính xác, an toàn, vệ sinh
II. Chuẩn bị.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tuần 4 - Tiết 10, 11 - Bài 3: Khái niệm về dung sai - Lắp ghép và đo lường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4
TPP: 10-11 Ngày soạn: 22/09/08
Chương 2 : Đo và vạch dấu
Bài 3: Khái niệm về dung sai - lắp ghép
và đo lường
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau khi học song bài này HS:
- Hiểu được các khái niệm về dung sai lắp ghép và đo lường
- Nắm được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ đo thông dụng
2. Kỹ năng:
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ đo thông dụng, kiểm tra được kích thước của các sản phẩm cơ khí.
- Tính toán được dung sai cho phép khi chế tạo.
3. Thái độ:
- Rèn thói quen làm việc chính xác, an toàn, vệ sinh
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Một số mẫu vật thật để đo kích thước theo mẫu .
- Bảng 2.1 ; 2.2
- Dụng cụ: Thước các loại, com pa, thứoc góc.
2. Học sinh:
Một số mẫu kim loại cơ bản, tài liệu liên quan đến bài học
III. Phương pháp - phương tiện.
Phát vấn - thảo luận
IV. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định lớp: Điểm diện sĩ số. (3')
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
3. Bài học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HĐ1. Giới thiệu nội dung của bài học
HĐ2: Dung sai lắp ghép
GV: Nêu khái niệm về kích thước danh nghĩa
H : Trình bày các khái niệm và kí hiệu của kích thước danh nghĩa
GV: Khái quát, tổng hợp để học sinh lưu ý
h: Trình bày về kích thước thực, cho VD minh hoạ ?
GV: Tổng hợp, chốt vấn đề
H: Trình bày về kích thước giới hạn, nêu kí hiệu và mối quan hệ của các đại lượng ?
GV: Tổng hợp, chốt vấn đề, lấy VD và tính toán để học sinh lĩnh hội kiến thức
HS: Nêu và giải thích công thức tính giới hạn trên, lấy VD áp dụng
GV: Tổng hợp, chốt vấn đề, lấy VD và tính toán để học sinh lĩnh hội kiến thức
HS: Nêu và giải thích công thức tính giới hạn dưới, lấy VD áp dụng
GV: Tổng hợp, chốt vấn đề, lấy VD và tính toán để học sinh lĩnh hội kiến thức
GV: Yêu cầu học sinh đọc bản vẽ, giải thích các thông số ghi trên bản vẽ
HĐ3: Thế nào là dung sai?
GV: Khái quát , nhận xét
H: Cho VD minh hoạ và nhận xét ?
GV: Nhận xét, nêu công thức tính dung sai.
Lấy ví dụ , yêu cầu HS tính toán
H: Sai số về hình dạng hình học là gì ?
GV: Nhận xét, khái quát, nêu cách tính, lấy ví dụ tính thử
Giải thích công thức
Lấy VD áp dụng cho từng công thức
HĐ4: Đo lường là gì?
GV: Giới thiệu sơ lược về đo lường
H: Có mấy phương pháp đo ?
G: Nhận xét, chốt vấn đề
H: Trình bày các đơn vị của đo kích thước và đo góc
GV: Nhận xét, nhắc lại kiến thức để học sinh nắm vững
H: Hãy trình bày về sai số, Có các loại sai số nào hay gặp
GV: Tổng hợp, chốt lại vấn đề
GV củng cố tiết học
Đọc tài liệu
Trình bày khái niệm theo sgk
Hình dung các thông số theo khái niệm để giải thích
Ghi nhớ: SGK
Trình bày các khái niệm
- Lấy VD và giải thích
- Bổ sung, nhận xét
+ Trình bày về
- Kích thướch giới hạn lớn nhất: dmax; Dmax
- Kích thướch giới hạn nhỏ nhất: dmin; Dmin
- Mối quan hệ:
dmin < dth Ê dmax
Dmin < Dth Ê Dmax
+ Trình bày , chiếm lĩnh kiếm thức.
- Lấy ví dụ củng cố cho từng công thức
- Nhận xét, đánh giá
+ Trình bày , chiếm lĩnh kiếm thức.
- Lấy ví dụ củng cố cho từng công thức
- Nhận xét, đánh giá
Đọc bản vẽ theo SGK Giải thích các kí hiệu ghi trên bản vẽ
+ Trình bày khái niệm để lĩnh hội khái niệm
Thực hiện phép tính để củng cố kiến thức
Trình bày nội dung câu hỏi
Tính toán để củng cố kiến thức
Tính toán VD
Tính toán VD
Tính toán VD
Tính toán VD
Tính toán VD
Trình bày về 2 cách đo trực tiếp và gián tiếp
- Nêu qui định về đơn vị đo theo SGK
Thể hiện kiến thức
Tái hiện SGK
I. Khái niệm về dung sai lắp ghép
1. Kích thước danh nghĩa
+ Kích thước danh nghĩa ngoài hay đường kính trục: d
+ Kích thứơc danh nghĩa trong hay đường kính lỗ: D
2. Kích thước thực
- Kích thước đo được trên sản phẩm vơí cấp chính xác cho phép
- Kích thước thực có thể trùng hoặc không trùng với KTDN
3. Kích thước giới hạn
- Kích thướch giới hạn lớn nhất: dmax; Dmax
- Kích thướch giới hạn nhỏ nhất: dmin; Dmin
- Mối quan hệ:
dmin < dth Ê dmax
Dmin < Dth Ê Dmax
4. Sai lệch trên
+ ES = Dmax - D
+ es= dmin - d
5. Sai lệch dưới
+ EI = Dmin - D
+ ei = dmin - d
6. Đường không
Hình biểu diễn SGK
7. Dung sai
+K/n: Là hiệu giữa giới hạn kích thước lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất
+ Công thức tính dung sai
Td = dmax - dmin
TD = Dmax- Dmin
8. Sai số về hình dạng hình học
a. Độ không tròn( Ô van)
dmax - dmin
hay Dmxx - Dmin
b. Độ côn và độ góc
D-d
1:k=------
L
D-d
Tính theo tga =
2L
Độ dốc hình
a -b
J =
L
a -b
tga =
l
II. Khái niệm về đo lường
1. Các phương pháp đo
a. Đo trực tiếp
b. Đo gián tiếp
2. Đơn vị đo và sai số đo
- Đơn vị đo kích thước: (mm)
- Đơn vị đo góc: Độ, phút, giây
- Sai số
+ Do dụng cụ đo
+ Do nhiệt độ môi trường
+ Do phương pháp đo
V. Củng cố: Dung sai lắp ghép
VI. Dặn dò: Làm bài tập SGK/25
Rút kinh nghiệm:.............................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
........................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 10-11.doc