I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau khi học song bài này HS:
- Biết được phương pháp đo và dung cụ đo trong cơ khí chế tạo
- Làm quen một số dụng cụ thực hành, tìm hiểu ccấu tạo của các dụng cụ đo
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng một số dụng cụ đo như thước cặp, thước lá, thước đo góc.
3. Thái độ:
- Rèn thói quen làm việc chính xác, an toàn, vệ sinh
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Một số mẫu đo điển hình theo mẫu .
- Dụng cụ: Thước lá 300mm, 500mm, thước cặp, êke, đo độ, com pa.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tuần 4 - Tiết 12 - Bài 4: Dụng cụ đo và cách sử dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4
TPP: 12 Ngày soạn: 22/09/08
Bài 4: Dụng cụ đo và cách sử dụng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau khi học song bài này HS:
- Biết được phương pháp đo và dung cụ đo trong cơ khí chế tạo
- Làm quen một số dụng cụ thực hành, tìm hiểu ccấu tạo của các dụng cụ đo
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng một số dụng cụ đo như thước cặp, thước lá, thước đo góc.
3. Thái độ:
- Rèn thói quen làm việc chính xác, an toàn, vệ sinh
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Một số mẫu đo điển hình theo mẫu .
- Dụng cụ: Thước lá 300mm, 500mm, thước cặp, êke, đo độ, com pa.
2. Học sinh:
Một số mẫu đo, tài liệu liên quan đến bài học
III. Phương pháp – phương tiện.
Làm mẫu- trực quan- phát vấn- thảo luận
IV. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HĐ1. Giới thiệu nội dung của bài học
HĐ2: Giới thiệu về các loại thước
GV: Giới thiệu về thước lá
(Sử dụng vật thật thước lá 300, 500 loại thép không gỉ)
H: Mô tả cấu tạo của thước lá?
H: Trình bày công dụng của thước lá
GV: Tổng hợp, khái quát để HS chiếm lĩnh kiến thức
H: Nêu phương pháp đo và cách đọc kích thước
trên thước lá
GV: Giới thiệu thước cặp
(Sử dụng thước cặp 200)
H: Hẫy miêu tả về thước cặp ?
G: Giải thích công dụng của từng bộ phận trên thước
H: Trình bày phương pháp đo trên thước cặp
GV: Khái quát, tổng hợp để HS lĩnh hội
H: Trình bày cách đọc giá trị đo trên thước cặp
GV: Lấy VD cụ thể, đọc giá trị cho học sinh nắm kién thức
GV: Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu về panme
Quan sát mẫu vật
- Miêu tả theo quan sát.
Tái hiện kiến thức trình bày về thước lá
Tái hiện kiến thức trình bày phương pháp đo và cách đọc kết quả trên thước lá
Trình bày về cấu tạo của thước cặp, chiếm lĩnh kiến thức về thước cặp
Miêu tả về thân thước, khung trượt,mỏ di động và thanh đo sâu
Thể hiện kiến thức SGK
qua các bước đo
Lĩnh hội kiến thức
Thể hiện kiến thứcSGK
Chiếm lĩnh kiến thức
Tiếp nhận yêu cầu tìm hiểu thêm về panme
I. Dụng cụ đo chiều dài
1. Thước lá
a. Cấu tạo
Được chế tạo từ thép hợp kim hoặc thép không gỉ
- Dày 0,5 - 12,mm, rộng 10-25mm, chiều dài được chế tạo tuỳ theo yêu cầu sử dụng
b. Công dụng
Dùng để đo và kiểm tra kích thước thẳng với độ sai lệch tới 0,5mm
c. Phương pháp đo và đọc kích thước
SGK/26
2. Thước cặp.
a. Cấu tạo
- Thân thước:
Trên thân có mỏ đo cố định
được khắc các vạc mỗi vạch ứng với 1mm
- Khung trượt
Trên khung trượt có mỏ đo di động và khắc các vạch du xích. Tuỳ theo độ chính xác mà có số lượng vạch khác nhau.
Thanh đo sâu đùng để đo chiều sâu của lỗ hoặc dãnh
b. Phương pháp đo
- Kiểm tra độ chính xác của thước
- Di chuyển thanh trượt để cặp chi tiết
- Vặn chặt vít hãm để cố định kích thước
- Đọc kết quả đo
c. Cách đọc trị số đo
+ Đọc giá trị nguyên
+ Đọc giá trị sau dấu phẩy
Tìm giá trị trên du xích xem giá trị nào trùng với giá trị trên thân thước thì giá trị trên du xích là giá trị sau dấu phẩy
3. Panme đo ngoài
SGK
V. Củng cố
Thước cặp - cách sử dụng thước
VI. Dặn dò
Chuẩn bị bài thực hành đo
Rút kinh nghiệm:.............................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 12.doc