I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
2. Kỷ năng: rèn luyện tính tư duy, sáng tạo.
3. Thái độ: giáo dục học sinh ý thúc tự giác, nghiêm túc, trung thực.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 8 SGK công nghệ 11
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tuần 8 - Tiết 10 - Bài 8: Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8
Tiết: 10
Bài 8: THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KĨ THUẬT
Ngày soạn: 28/08/2010
Ngày dạy: 06/10/2010
Mục tiêu:
Kiến thức:
- BiÕt ®îc c¸c giai ®o¹n chÝnh cña c«ng viÖc thiÕt kÕ .
- HiÓu ®îc vai trß cña b¶n vÏ kÜ thuËt trong thiÕt kÕ .
Kỷ năng: rèn luyện tính tư duy, sáng tạo.
Thái độ: giáo dục học sinh ý thúc tự giác, nghiêm túc, trung thực.
Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 8 SGK công nghệ 11
- Tham khảo những tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ hình 8.1 SGK
Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ, đọc trước bài 8
- Quan sát liên hệ thực tế
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút
Câu 1: Em hãy cho biết hình chiếu phối cảnh được xây dựng dựa trên phép chiếu gì? So sánh với cách xây dựng của hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo?
Câu 2: Trong phép chiếu xuyên tâm mặt phẳng nằm ngang qua điểm nhìn gọi là?
a. Mặt phẳng vật thể
b. Mặt phẳng tầm mắt
c. Mặt phẳng hình chiếu
d. Mặt tranh
Câu3: Có mấy loại hình chiếu phối cảnh? Kể ra?
3.Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: 1 phút
Xã hội ngày càng phát triển thì đòi hỏi các lĩnh vực cũng phát triển theo,một trong những lĩnh vực quan trọng đó là kiến trúc.Những tòa nhà cao tầng được mọc lên. Để có những tòa nhà đó thì việc đầu tiên đó là phải thiết kế mô hình và cho ra bản vẽ kĩ thuật. Như vậy thiết kế là gì và vẽ bản vẽ kĩ thuật ra sao chúng ta cùng tìm hiểu qua bài số 8: THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KĨ THUẬT
b. Triển khai bài:
Hoạt động I: Tìm hiểu về thiết kế.
TG
Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
25
-
- - GV nói rõ cho HS các sản phẩm cơ khí và công trình xây dựng như ô tô, tàu vũ trụ, đường cao tốc, nhà cao tầngđể chế tạo và xây dựng thì người ta phải tiến hành thiết kế
? Thiết kế là gì?
- GV nhận xét và yêu cầu HS khác nhắc lại
- GV treo hình vẽ 8.1 lên bản
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ và trình bày các giai đoạn thiết kế?
?Trong từng giai đoạn thiết kế ta cần chuẩn bị gì và dựa vào đâu?
- GV nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại các giai đoạn thiết kế
? Nếu thiếu hoặc đảo các giai đoạn thiết kế thì có ảnh hưởng gì?
- GV nêu thêm công dụng của máy tính trong việc thiết kế và chế tạo trong thời đại ngày nay
- GV yêu cầu HS nghiêm cứu phần 2 trong SGK trang 43 và đại diện mỗi tổ trình bày một giai đoạn
- GV yêu cầu mỗi tổ trình bày theo thứ tự của giai đoạn thiết kế
-GV nhận xét và đưa ra sự lựa chọn thích hợp
- GV tổng hợp lại các giai đoạn thiết kế đồ dùng học tập
- HS lắng nghe
- Là quá trình hoạt động sáng tạo của người thiết kế, bao gồm nhiều giai đoạn
- HS nhắc lại và ghi bài
- HS quan sát hình
- Hình thành ý tưởng và xác định đề tài thiết kế
+ Thu thập thông tin và tiến hành thiết kế
+Làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử
+Thẩm định, đánh giá với phương án thiết kế
+So sánh với mục tiêu đã đặt ra
+ Đạt yêu cầu thì tiến hành lập hồ sơ kĩ thuật
- Điều tra, nghiên cứu
+Dựa vào mục đích và yêu cầu
+Căn cứ vào phương án thiết kế tốt nhất
-HS nhắc lại và ghi bài
- Không thể tiến hành hoặc không có chất lượng
- HS lắng nghe
- HS tìm hiểu thông tin trong SGk
-Tổ 1: Giai đoạn 1
+ Tổ 2: Giai đoạn 2
+ Tổ 3: Giai đoạn 3
+ Tổ 4: Giai đoạn 4
+ Tổ 5: Giai đoạn 5
HS lắng nghe
-HS lắng nghe và ghi bài
Bài 8: THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KĨ THUẬT
THIẾT KẾ
Là quá trình hoạt động sáng tạo của người thiết kế, bao gồm nhiều giai đoạn
1. Các giai đoạn thiết kế
- Hình thành ý tưởng và xác định đề tài thiết kế
- Thu thập thông tin và tiến hành thiết kế
-Làm mô hình thử nghiệm, chế tạo thử
-Thẩm định, đánh giá với phương án thiết kế
- Lập hồ sơ kĩ thuật
2. Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập
-Hình thành ý tưởng:hộp đựng đồ dùng học tập gọn, tiện sử dụng phục vụ học tập
- Thu thập thông tin: trên mạng, nhà bạn bè, sách báo
- Làm mô hình:bằng bìa cứng hay dán
- Phân tích đánh giá
- Đưa ra phương án và lập hồ sơ thiết kế
Hoạt động II: Giới thiệu về bản vẽ kĩ thuật
10
-GV yêu cầu HS quan sát hình 8.3 SGK và nhấn mạnh đây là bản vẽ kĩ thuật
?Bản vẽ kĩ thuật là gi?
-GV nhận xét và yêu cầu HS khác nhắc lại
-Trong sản xuất có nhiều lĩnh vực kĩ thuật khác nhau,ở mỗi lĩnh vực có đặc thù riêng. Song nói chung có hai loại bản vẽ kĩ thuật thuộc hai lĩnh vực quan trọng đó là: bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng
? Bản vẽ cơ khí thường mô tả những sản phẩn gì? Và bản vẽ kĩ thuật thường mô tả gì?
? Thế nào là bản vẽ cơ khí?
? Thế nào là bản vẽ xây dựng?
-GV nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại
-GV yêu cầu một HS đứng lên đọc phần 2 SGK trang 46
? Vì sao bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ của kĩ thuật?
-GV nhận xét và bổ sung
? Cho biết vai trò của bản vẽ kĩ thuật
-GV nhận xét và yêu cầu HS khác nhắc lại
-GV nhấn mạnh các bản vẽ của sản phẩm là tài liệu chính của hồ sơ kĩ thuật, là kết quả cuối cùng của công việc thiết kế
-HS quan sát hình
-Là các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa theo các quy tắc thống nhất
-HS lắng nghe và ghi bài
-HS lắng nghe
- Bản vẽ cơ khí mô tả máy móc thiết bị
-Bản vẽ xây dựng mô tả cầu, đường, nhà ở.
-Bản vẽ cơ khí: gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụngcác máy móc thiết bị
-Bản vẽ xây dựng: gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểmtra, sử dụngcác công trình kiến trúc và xây dựng
-HS lắng nghe và ghi bài
-HS lắng nghe
- Dựa vào bản vẽ người ta có thể thu thập thông tin liên quan đến đề tài thiết kế, vẽ các bản vẽ phác, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp
-HS lắng nghe
-Đọc bản vẽ để thu thập thông tin
+Vẽ các bản vẽ phác
+Trao đổi ý kiến với đồng nghiệp
+Vẽ các bản vẽ chi tiết, tổng thể để chế tạo và kiểm tra sản phẩm
-HS nhắc lại và ghi bài
-HS lắng nghe
II. BẢN VẼ KĨ THUẬT
1. Các loại bản vẽ kĩ thuật
Bản vẽ kĩ thuật Là các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa theo các quy tắc thống nhất
-Bản vẽ cơ khí: gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụngcác máy móc thiết bị
-Bản vẽ xây dựng: gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểmtra, sử dụngcác công trình kiến trúc và xây dựng
2. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế
-Đọc bản vẽ để thu thập thông tin
- Vẽ các bản vẽ phác
- Trao đổi ý kiến với đồng nghiệp
- Vé các bản vẽ chi tiết, tổng thể để chế tạo và kiểm tra sản phẩm
Hoạt động III: Tổng kết, đánh giá (4 phút)
- Cũng cố:
+ Để có một sản phẩm trong kĩ thuật thì việc đầu tiên ta phải làm gì?
+ Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế?
- Dặn dò: học bài 8,trả lời câu hỏi SGK
+ Đọc trước bài 9.
III. Rút kinh nghiệm:.
File đính kèm:
- Bai8 Thiet ke va ban ve ki thuat(1).doc