I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau khi học song bài này HS:
- Nắm vững được một số phương pháp dựng hình cơ bản
- Nắm đựơc công dụng cấu tạo của một số dụng cụ vạch dấu cơ bản
2. Kỹ năng:
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ vạch dấu
- Thành thạo cách dựng hình bằng compa và thước.
- Biết vạch dấu và chấm dấu trên mặt phẳng
3. Thái độ:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tuần 8 - Tiết 22, 23 - Bài 7: Thực hành Vạch dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8
TPP: 22-23 Ngày soạn: 20/10/07
Thực hành
Bài 7: vạch dấu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau khi học song bài này HS:
- Nắm vững được một số phương pháp dựng hình cơ bản
- Nắm đựơc công dụng cấu tạo của một số dụng cụ vạch dấu cơ bản
2. Kỹ năng:
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ vạch dấu
- Thành thạo cách dựng hình bằng compa và thước.
- Biết vạch dấu và chấm dấu trên mặt phẳng
3. Thái độ:
- Rèn thói quen làm việc chính xác, an toàn, nghiêm túc
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Com pa, thước dựng hình
- Phôi liệu thực hành
2. Học sinh:
Tài liệu liên quan đến bài học, phôi liệu bằng bìa cứng
III. Phương pháp - phương tiện.
Phát vấn - thảo luận
IV. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định lớp: Điểm diện sĩ số. (3')
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các bước vạch dấu trên mặt phẳng (5’)
3. Bài học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
T1
HĐ1: Đặt vấn đề giới thiệu bài học
Gv: Yêu cầu học sinh xây dựng mục tiêu buổi thực hành
- Gợi ý để Hs tự xây dựng
- Khái quát
HĐ2: Gợi ý đầu bài thực
hành
H: Nêu công tác chuẩn bị bài thực hành ?
+ Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu về nội dung của buổi thực hành
+ Trình bày quy trình thực hiện của bài thực hành
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Chia nhóm thực hành
+ Bổ sung phôi liệu, dụng cụ cho từng nhóm
+ Làm mẫu từng bước, tổng quát
Tái hiện kiến thức xây dựng mục tiêu theo gợi ý
- Bổ sung
- Nhận xét
Trình bày về công tác chuẩn bị
Đọc to yêu cầu và nôi dung thực hành
Xây dựng quy trình thực hiện yêu cầu của nội dung bài học theo các bước gợi ý trong sgk
+ Kiểm tra lại chuẩn bị của nhóm
+ Nhận thêm phôi liệu dụng cụ
+ Quan sát thao tác mẫu
I. Mục tiêu
+ Nắm vững một số công dụng của các dụng cụ vạch dấu
+ Sử dụng thành thạo các loại thước và compa
+ Dựng được một số hình theo yêu cầu của sgk
II. Các bước tiến hành
1. Chuẩn bị
+ Dụng cụ: Thước thẳng, êke, com pa, bút chì
+ Phôi liệu: Bìa cứng 130 x130
2: Nội dung thực hành
Phối hợp thước, êke và compa để dựng hình 7.1 sgk/51
3. Quy trình thực hành
B1. Dựng góc vuông xOy cách đều 2 mép giấy 5mm
B2: Dùng êke và thước lá dựng đoạn a//Ox và b//Oy. a cắt b tại O.
a = b = 15mm
B3: Lấy khoảng cách giữa 2 chân compa bằng110mm. Lấy O làm tâm quay tìm A trên Ox và B trên Oy
B4: Lấy khoảng cách giữa 2 châm compa bằng 95. Lấy O' làm tâm quay tìm A' và B' Trên a và b
B5: Nối A với A' ; B với B'
B6: Tô lại biên dạng kẻ
4. Tiến hành
+Làm bài tập theo SGK
+ Mỗi nhóm thực hiện 3 hình trên 3 tấm bìa cứng
+ Làm bài trong thời gian còn lại của buổi học
III: Tổng kết, đánh giá
+ Nhận xét kĩ năng sử dụng dụng cụ vạch dấu
+ Khả năng dựng hình của các nhóm
+ Thái độ thực hành
V. Củng cố, dặn dò
Làm bài tập củng cố theo hình 7.6
- Yêu cầu học sinh về nhà vẽ hình 7.7 theo tỉ lệ 1:1
* Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 22-23.doc