a. Thiên nhiên phân hoá theo B-N chủ yếu do sự thay đổi khí hậu:
- Biểu hiện: sự phân hoá nhiệt độ và biên độ nhiệt
+ Càng vào Nam nhiệt độ trung bình càng tăng
+ Biên độ nhiệt càng giảm (.)
- Nguyên nhân:
+ Hình dạng lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc - Nam
+ Ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc không đồng đều lên các phần lãnh thổ của nước ta
14 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 12 - Bài 13 - Tiết 13: Thiên nhiên phân hoá đa dạng ( tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng quí thầy cô tới thăm lớp, dự giờđặc điểm chung của tự nhiên việt nam4 đặc điểm cơ bản1234Đất nước nhiều đồi nỳiThiờn nhiờn chịu ảnh hưởng sõu sắc của biểnThiờn nhiờn nhiệt đới ẩm giú mựaThiờn nhiờn phõn húa đa dạngBài 13, tiết 13:Thiên nhiên phân hoá đa dạng ( tiết 1)1.Thiên nhiên phân hoá theo chiều Bắc-Nam:a. Thiên nhiên phân hoá theo B-N chủ yếu do sự thay đổi khí hậu:Biểu hiện: sự phân hoá nhiệt độ và biên độ nhiệt+ Càng vào Nam nhiệt độ trung bình càng tăng+ Biên độ nhiệt càng giảm (...)- Nguyên nhân: + Hình dạng lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc - Nam+ ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc không đồng đều lên các phần lãnh thổ của nước tab. Biểu hiệnSự phân hoá thiên nhiên theo Bắc - Nama.Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) b.Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) Khí hậuCảnh quan thiên nhiênQuan sát H13 và BSL trang 48 – SGK, nhận xét về chế độ nhiệt của 2 địa điểm Hà Nội và TP Hồ Chí Minh:Nhiệt độ:+ Nhiệt độ trung bình năm+ Biên độ nhiệtLượng mưa:+ Tổng lượng mưa+ Sự phân hoá 2 mùa mưa – khôb. Biểu hiệnSự phân hoá thiên nhiên theo Bắc - Nama.Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) b.Phần lãnh thổ phía Nam (từ Bạch Mã trở vào) Khí hậuCảnh quan thiên nhiênĐặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh:- Nhiệt độ trung bình năm >20°C. Mùa đông 2 đến 3 tháng t 25°C- Không có tháng < 200C, biên độ nhiệt năm lớn- Có 2 mùa mưa và khô.Rừng nhiệt đới gió mùa: - thành phần loài:+ nhiệt đới là chủ yếu + Ngoài ra, sinh vật cận nhiệt đới và ôn đới- Xuất hiện nhiều loài cây rụng lá trong mùa đông Rừng cận xích đạo gió mùa :Thành phần loài: + ĐTV xích đạo và NĐ từ phương Nam hoặc Tây di cư sang- Xuất hiện các cây chịu hạn , rụng lá vào mùa khô Hạt dẻ Trựng KhỏnhRừng cõy sa mu ở phớa BắcCỏc loại thỳ cú lụng dày như chồn, gấuRau quả cận nhiệt và ụn đớiRừng khộp Tõy Nguyờn vào mựa khụVà mựa mưaCỏc loài thỳ lớn như: voi, hổ bỏo, bũ rừng.Vựng đầm lầy cú trăn, rắn, cỏ sấuCủng cốCho bảng số liệu: Nhiệt độ ở một số nơi của nước ta( Đv: C)0Địa điểmNhiệt độ trung bìnhTháng ITháng VIICả nămLạng Sơn13,32722,1Hà Nội16,428,923,5Huế19,729,425,1Đà Nẵng21,329,125,7TP. Hồ Chí Minh25,827,127,1Nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào NamGiải thích vì sao có sự thay đổi đóNhận xét:- Nhiệt độ trung bình tháng I và cả năm: tăng dần từ Bắc vào Nam- Tháng I: Sự chênh lệch là rõ nhất- Tháng VII: Các địa điểm ít có sự chênh lệch. TP. Hồ Chí Minh nhiệt độ thấp hơn HN, Huế, Đà Nẵngb. Giải thích: - Nhiệt độ tăng dần từ B – N vì càng vào Nam càng gần xích đạo, bề mặt Trái Đất nhận được lượng bức xạ lớn hơn - Tháng I: Chênh lệch rõ rệt do MB: ảnh hưởng của gió mùa ĐB, miền Nam thì không - Tháng VII: Các địa điểm ít chênh lệch vì lúc này cả nước ảnh hưởng bởi gió mùa mùa hạ nóng. TP. Hồ Chí Minh nhiệt độ thấp các địa điểm do mưa nhiều Bài tập về nhà :Trả lời câu hỏi và bài tập 1 – 2 SGK trang 53Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh
File đính kèm:
- Thien nhien phan hoa da dang t1-my hang-chv.ppt