-Biết được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông và các điểm, các đường tạo khung. Xác định được vị trí địa lí nước ta và một số địa danh quan trọng.
Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần đất liền) và một số đối tượng địa lí.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 12 - Bài 3 : Thực hành : Vẽ lược đồ Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn:.................................. Tieát:..................
Lớp dạy:......................................... Tuaàn:................
Bài 3 :THỰC HÀNH :
VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM
I. MUÏC TIEÂU: Sau khi hoïc xong baøi naøy, hoïc sinh caàn naém ñöôïc
1. Kieán thöùc:
-Biết được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông và các điểm, các đường tạo khung. Xác định được vị trí địa lí nước ta và một số địa danh quan trọng.
2. Kyõ naêng:
Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần đất liền) và một số đối tượng địa lí.
3. Thaùi ñoä:
II. PHÖÔNG PHAÙP, PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC:
1.Phöông phaùp chuû yeáu:
2.Phöông tieän daïy hoïc:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Khung lãnh thổ Việt Nam có lưới kinh tuyến, vĩ tuyến (GV và HS).
- Thước kẻ, bút chì, bút lông.
III. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC TIEÁT DAÏY:
OÅn ñònh lôùp ( 1 phuùt )
Lôùp tröôûng baùo caùo só soá , giaùo vieân kieåm tra só soá cuûa hoïc sinh .
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Hoaït ñoäng baøi môùi:
a.Vaøo baøi
b. Noäi dung baøi môùi:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn (GV hướng dẫn bằng lời song song với thao tác trên khung đã chuẩn bị sẵn)
Bước 1: Vẽ khung ô vuông (GV và HS chuẩn bị sẵn).
Khung ô vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng từ trái qua phải (từ A đến E) theo hàng dọc từ trên xuống (từ 1 đến 8).
Bước 2: Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế để nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền).
Bước 3: Vẽ từng đoạn biên giới và bờ biển để hợp lại thành khung lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền). Tiến hành như sau:
- Vẽ đoạn 1: từ điểm cực Tây (xã Sín Thầu, Điện Biên) đến thành phố Lào Cai.
- Vẽ đoạn 2: từ thành phố Lào Cai đến Lũng Cú (điểm Cực bắc)
- Vẽ đoạn 3: từ Lũng Cú đến Móng Cái (Quảng Ninh)
- Vẽ đoạn 4: từ Móng Cái đến Nam đồng bằng sông Hồng
- Vẽ đoạn 5: từ phía Nam đồng bằng sông Hồng đến phía Nam Hoành Sơn (lưu ý cho học sinh : hình dáng bờ biển đoạn Hoành Sơn ăn lan ra biển)
- Vẽ đoạn 6: từ Nam Hoành Sơn đến Nam Trung Bộ (chú ý cho học sinh: vị trí của Đà Nẵng ở góc vuông D4)
- Vẽ đoạn 7: từ Nam Trung bộ đến mũi Cà Mau
- Vẽ đoạn 8: từ mũi Cà Mau đến Rạch Giá và từ Rạch Giá đến Hà Tiên
- Vẽ đoạn 9: biên giới giữa đồng bằng Nam Bộ và Cămpuchia
- Vẽ đoạn 10 : biên giới giữa Tây Nguyên , Quảng Nam với Cămpuchia và Lào
- Vẽ đoạn 11: biên giới từ Thừa Thiên Huế tới Cực tây Nghệ An với Lào
- Vẽ đoạn 12: biên giới phía tây của NghệAn, Thanh Hóa với Lào
- Vẽ đoạn 13: phần còn lại của biên giới phía giới phía Nam Sơn La, tây Điện Biên với Lào
Bước 4: Vẽ các quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa (Chú ý cho học sinh: Các quần đảo này phần lớn là đảo san hô nên có thể kí hiệu trên lược đồ đảo san hô một cách tượng trưng)
Bước 5: Vẽ các sông chính.
Hoạt động 2: Học sinh hoạt động theo nhóm.
- GV kiểm tra các dụng cụ chuẩn bị của từng nhóm.
- Học sinh trong nhóm cùng tổ chức vẽ lược đồ
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho một số nhóm về các thao tác để HS hoàn thành.
Hoạt động 3: Kiển tra, đánh giá.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày phần nhận xét về lược đồ của các nhóm còn lại.
- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
4/ Củng cố: Các bước vẽ lược đồ Việt Nam.
5/ Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài thực hành và chuẩn bị bài mới.
IV.GỢI Ý NỘI DUNG THỰC HÀNH.
1.Vẽ khung ô vuông
-Khung ô vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo trật tự : theo hàng từ trái qua phải (từ A đến E ) theo hàng dọc từ trên xuống ( từ 1 đến 8 ).
2.Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế. Nối lại thành khung khống chế hình dánglãnh thổ Việt Nam (Phần đất liền ).
3.Vẽ từng đoạn biên giới và bờ biển để hợp lại thành khung lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền). Có thể có cách vẽ như sau:
- Vẽ đoạn 1: từ điểm cực Tây (xã Sín Thầu, Điện Biên) đến thành phố Lào Cai.
- Vẽ đoạn 2: từ thành phố Lào Cai đến Lũng Cú (điểm cực Bắc)
- Vẽ đoạn 3: từ Lũng cú đến Móng Cái (Quảng Ninh)
- Vẽ đoạn 4: từ Móng Cái đến phía Nam Đồng Bằng Sông Hồng
- Vẽ đoạn 5: từ phía Nam Đồng Bằng Sông Hồng đến phía Nam Hoành Sơn (chú ý hình dáng bờ biển đoạn Hoành Sơn ăn lan ra bờ biển)
- Vẽ đoạn 6: từ Nam Hoành Sơn đến Nam Trung Bộ (chú ý vị trí của Đà Nẵng ở góc vuông D4)
- Vẽ đoạn 7: từ Nam Trung Bộ đến Mũi Cà Mau
- Vẽ đoạn 8: từ Mũi Cà Mau đến Rạch Giá và từ Rạch Giá đến Hà Tiên
- Vẽ đoạn 9: biên giới giữa đồng bằng Nam Bộ và CamPuChia
- Vẽ đoạn 10: biên giới giữa Tây Nguyên, Quảng Nam với Cam Pu Chia và Lào
- Vẽ đoạn 11: biên giới từ Thừa Thiên Huế tới cuẹc Tây Nghệ An với Lào
- Vẽ đoạn 12: biên giới phía Tây của Nghệ An, Thanh Hóa với Lào
- Vẽ đoạn 13: phần còn lại của biên giới phía Nam Sơn La, Tây Điện Biên với Lào
4. Vẽ các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Các quần đảo này phần lớn là đảo san hô, nên có thể thể hiện kí hiệu đảo san hô một cách tượng trưng.
5. Vẽ các sông chính
6. Điền lên lược đồ các thành phố, thị xã theo yêu cầu
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- BAI 3 DIA 12 CO BAN.doc