Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết được cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng của nước ta cũng như các nguồn lực tự nhiên, tình hình sản xuất và phân bố của tùng phân ngành
- Hiểu rõ được cơ cấu ngành CN thực phẩm, cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố của từng phân ngành.
2. Kĩ năng:
- Xác định được trên bản đồ nhứng vùng phân bố than, dầu khí cũng như các nhà máy nhiệt điện, thủy điện chính đã và đang xây dựng ở nước ta.
- Chỉ trên bản đồ các vùng nguyên liệu chính và các trung tâm công nghiệp thực phẩm của nước ta
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 12 - Tiết 30 - Bài 27 - Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30 - BÀI 27 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết được cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng của nước ta cũng như các nguồn lực tự nhiên, tình hình sản xuất và phân bố của tùng phân ngành
- Hiểu rõ được cơ cấu ngành CN thực phẩm, cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố của từng phân ngành.
2. Kĩ năng:
- Xác định được trên bản đồ nhứng vùng phân bố than, dầu khí cũng như các nhà máy nhiệt điện, thủy điện chính đã và đang xây dựng ở nước ta.
- Chỉ trên bản đồ các vùng nguyên liệu chính và các trung tâm công nghiệp thực phẩm của nước ta
THIẾT BỊ DẠY HỌC
Bản đồ địa chất-khoáng sản VN
Atlat đại lí VN
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV yêu cầu HS nhác lại khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm, sau đó giới thiệu cho HS biết các ngành công nghiệp trọng điểm sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung chính
Hoạt động 1; GV sử dụng sơ đồ cơ cấu công nghiệp năng lượng để giới thiệu cho HS những ngành CN hiện có ở nước ta và những ngành sẽ phát triển trong tương lai.
Hoạt động 2: tìm hiểu CN khai thác nguyên – nhiên liệu (cặp)
- Bước 1; HS dựa vào SGK, bản đồ địa chất- khoáng sản và kiến thức đã học:
+ Trình bày ngành CN khai thác than và công nghiệp khai thác dầu khí theo phiếu HT 1 và 2
- Bươc 2: HS trình bày, GV đưa thông tin phản hồi để đối chiếu.
Hoạt động 3: tìm hiểu ngành công nghiệp điện lực (cá nhân/cặp)
- Bước 1: HS dừa vào kiến thức:
+ Phân tích khái quát những thế mạnh về tự nhiên đối với việc phát triển ngành công nghiệp điện lực nước ta
+ Hiện trạng phát triển ngành công nghiệp điện lực của nước ta.
+ Tại sao có sự thay đổi về cơ cấu sản lượng điện?
- Bước 2: đại diện HS trình bày, Gv chuẩn kiến thức
- Bước 3: tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố ngành thủy điện và nhiệt điện nước ta
+ Tại sao nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không được xây dựng ở miền Nam?
- Bước 4: HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn KT.
Hoạt động 4: tìm hiểu ngành công nghiệp chế biến LT - TP
- Bước 1; GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ nông nghiệp, sơ đồ, bảng biểu trong SGK và kiến thức đã học:
+ Chứng minh cơ cấu ngành CN chế biến LT-TP đa dạng
+ Giải thích vì sao CN chế biến LT-TP là ngành công nghiệp trọng điểm.
+ Tại sao nói: việc phân bố CN chế biến LT-TP mang tính qui luật?
- Bươc 2; HS trả lời, GV chuẩn Kiến thức.
1. Công nghiệp năng lượng:
a) CN khai thác nguyên nhiên liệu:
- CN khai thác than (thông tin phản hồi PHT 1)
- CN khai thác dầu khí (thông tin phản hồi PHT 2)
b) CN điện lực:
* Khái quát chung:
- Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp điện lực
- Sản lượng điện tăng rất nhanh
- Cơ cấu sản lương điện phân theo nguồn có sự thay đổi:
+ Giai đoạn 1991-1996 thủy điện chiếm hơn 70%.
+ Đến năm 2005 nhiệt điện chiếm khoảng 70%.
- Mạng lưới tải điện đáng chú ý nhất là đường dây siêu cao áp 500kW
* Ngành thủy điện và ngành nhiệt điện:
- Thủy điện:
+ Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trugn ở hệ thống sông Hòng và sông Đồng Nai
+ Hàng loạt các nhà máy thủy điện công suất lớn đang hoạt động: Hòa Bình, Yaly
+ Nhiều nhà máy đang triển khai xây dựng: sơn la, Na Hang
Nhiệt điện:
+ Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí; nguồn nhiên liệu tiềm tàng: năng lượng mặt trời, sức gió
+ Các nhà máy nhiệt điện phía bắc chủ yếu dựa vào tha ở Quảng Ninh, các nhà máy nhiệt điện ở miền Trung và miền Nam chủ yếu dựa vào dầu, khí
+ Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có công suất lớn đi vào hoạt động: Phả Lại, Uông Bí và Uông Bí mở rộng, Phú Mĩ 1, 2, 3, 4
+ Một số nhà máy đang được xây dựng
2. CN chế biến lương thực, thực phẩm:
Cơ cấu ngành CN chế biến LT-TP rất phong phú và đa dạng với 3 nhóm ngành chính và nhiều phân ngành khác
Dựa vào nguồn nguyên liệu của ngành trồng trọt, chăn nuôi và đánh bắt, nuôi tròng thủy hải sản
Hàng năm sản xuất một lượng rất lớn
Việc phân bố CN ngành Cn này mang tính chất qui luật. Nó phụ thuộc vào tính chất nguông nguyên liệu , thị trường tiêu thụ.
ĐÁNH GIÁ
HS trả lời các câu hỉ cuối bài
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Về nhà chuẩn bị trước nội dung bài hôm sau
Phiếu học tập số 1:
Các loại
Trữ lượng
Phân bố
Tình hình sản xuất
Antraxit
Vài tỉ tấn, đứng đầu khu vực Đơng Nam Á
Đơng Bắc nhất là Quảng Ninh (90%)
- Đựơc khai thác từ lâu
- Sau khi đất nước thống nhất sản lượng khai thác trung bình 5-6triệu tấn/năm.
- Hiện nay do nhu cầu tiêu dùng và đầu tư trang thiết bị khai thác hiện đại nên sản lượng khai thác tăng lên rất nhanh (năm 2005 đạt hơn 34 triệu tấn)
Than nâu
Hàng chục tỉ tấn
Đồng bằng sơng Hồng
Than bùn
Lớn
ĐBS Cửu Long
( Khu vực U Minh)
Than mỡ
Lớn
Thái Nguyên
Phiếu học tập số 2:
Trữ lượng
Phân bố
Tình hình sản xuất
- Vài tỉ tấn dầu mỏ
-Hàng trăm tỉ m3 khí
- Các bể trầm tích ngoài thềm lục địa.
- Bể trầm tích Cửu Long có trữ lượng khá lớn, một số mỏ đã và đang được khai thác: Bạch Hổ, Rồng,
- Bể trầm tích Nam Côn Sơn có trữ lượng lớn nhất, ưu thế về khí: Mỏ Đại Hùng đang được khai thác
- Ngoài ra dầu khí còn có ở bể trầm tích sông Hồng, Trung Bộ, Thổ Chu – Mã Lai.
- Năm 1986, tấn dầu thô đầu tiên được khai thác. Từ đó đến nay, sản lượng liên tục tăng (năm 2005 đạt 18,5 triệu tấn)
- Năm 1995 khí đồng hành được chuyển vào (từ mỏ Bạch Hổ về Bà Rịa) phục vụ cho nhà máy điện, sản xuất phân đạm (Phú Mỹ, Cà Mau)
- Chuẩn bị cho ra đời ngành CN lọc – hoá dầu (Dung Quất)
Phiếu học tập số 3:
Thuỷ điện
Tiềm năng
Các nhà máy
Địa điểm (trên sông)
Công suất (MW)
- Rất lớn, công suất khoảng 30 nghìn MW.
- Tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sông Đồng Nai (19%)
- Hoà Bình
- Thác Bà
- Yaly
- Hàm Thuận – Đa Mi
- Trị An, Đa Nhim.
- Sơn La (đang xây dựng)
- Tuyên Quang
(đang xây dựng)
- Sông Đà
- Sông Chảy
- Sông Xêxan
- Sông La Ngà
- Sông Đồng Nai
- Sông Đà
- Sông Gâm
- 1 920
- 110
- 720
- 300 – 175
- 400 – 160
- 2 400
- 342
Phiếu học tập số 4:
Nhiệt điện
Tiềm năng
Các nhà máy
Nguyên liệu
sử dụng
Địa điểm
( tỉnh/ thành phố)
Công suất (MW)
- Than và dầu khí có nhiều:
+ Than (đối với các nhà máy ở miền Bắc).
+ Dầu khí ( đối với các nhà máy ở miền Nam)
- Các nguồn năng lượng khác dồi dào nhưng chưa được khai thác: năng lượng mặt trời, sức gió,
- Phả Lại 1 và 2
-Uông Bí và Uông Bí mở rộng
- Ninh Bình
- Phú Mỹ 1, 2, 3
- Bà Rịa
- Thủ Đức
- Hiệp Phước
- Cà Mau 1, 2
- Than
- Than
- Than
- Khí
- Khí
- Dầu
- Dầu
- Khí
- Hải Dương
- Quảng Ninh
- Ninh Bình
- Bà Rịa -Vũng Tàu
- Bà Rịa –Vũng Tàu
- Tp. Hồ Chí Minh
- Tp. Hồ Chí Minh
- Cà Mau
440; 600
150; 300
100
4164
411
165
375
1500
CN CB sản phẩm
từ trồng trọt
CN chế biến nông, lâm, thuỷ sản
CN CB sản phẩm
từ chăn nuôi
CN CB
thuỷ, hải sản
CN
đường mía
CN
CB
chè
cà
phê
thuốc lá
CN
rượu
bia
nước
giải
khát
CN
CB
rau quả hộp dầu ăn
CN
CB
sữa
CN
CB
thịt
hộp
CN
đông
lạnh
cá
tôm
CN
CB
đóng hộp cá
tôm
CN
CB
gỗ
CN
sản
xuất nước mắm
CN
Sản
xuất
muối ăn
CN
CB lâm
sản
CN CB
Gỗ, Lâm sản
File đính kèm:
- Bai 27tiet 30 Dia 12CB.doc