1. Về kiến thức :
- Biết được vị trí và hình dạng lãnh thổ của vùng.
- Biết được những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy các thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là về phát triển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp và khai thác nguồn thủy năng.
- Trình bày được các tiến bộ về mặt KT-XH của Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác các thế mạnh của vùng, những vấn đề KT-XH và môi trường với việc khai thác các thế mạnh này.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 12 - Tiết 42 - Tuần 13 - Bầi 37 : Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 04/04/2009
Ngày dạy : 06/04/2009
Tiết : 42
Tuần : 13 ( HKII )
BÀI 37 : VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Biết được vị trí và hình dạng lãnh thổ của vùng.
- Biết được những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy các thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là về phát triển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp và khai thác nguồn thủy năng.
- Trình bày được các tiến bộ về mặt KT-XH của Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác các thế mạnh của vùng, những vấn đề KT-XH và môi trường với việc khai thác các thế mạnh này.
2. Về kỹ năng :
- Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm và xử lí các thông tin bài học.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KT-XH của một vùng.
3. Về thái độ : - Tăng thêm tình yêu quê hương tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
4. Kiến thức trọng tâm :
- Vị trí địa lí quan trọng về quốc phịng và kinh tế.
- Những điều kiện thuận lợi và khĩ khăn về tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với việc phát triển kinh tế của vùng.
- Vấn đề phát triển cây cơng nghiệp lâu năm.
- Vấn đề khai thác và chế biến lâm sản.
- Vấn đề khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ kinh tế Tây Nguyên.
- Các bảng số liệu liên quan đến bài học.
- Atlat địa lí Việt Nam.
III. Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học :
1. Ổn định lớp : ( Kiểm diện sĩ số ghi vào sổ đầu bài )
2. Kiểm tra bài cũ :
CH 1 : Hãy phân tích những thuận lợi và kó khăn trong phát triển kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ ?
à Sgk trang 161, 162.
CH 2 : Trình bày vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ ?
à Sgk trang162, 163.
3. Bài mới :
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh về cồng chiêng Tây Nguyên và cho biết những hiểu biết của mình về không gian văn hóa cồng chiêng.
- Giáo viên giới thiệu thêm về văn hóa cồng chiêng và tiềm năng, triển vọng phát triển kinh tế – xã hội của Tây Nguyên à vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
HĐ 1 : Cả lớp
Bước 1 : H ọc sinh dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam trên bảng hoặc trong Atlat để :
? Cho biết Tây Nguyên cĩ bao nhiêu tỉnh ? Kể tên các tỉnh này từ Bắc vào Nam ?
? Diện tích ? Dân số ?
? Xác định vị trí địa lí của Tây Nguyên ?
? Phân tích ý nghĩa của vị trí đĩ ?
? Trình bày khái quát những điều kiện thuận lợi và khĩ khăn về tự nhiên và kinh tế - xã hội của Tây Nguyên trong việc phát triển kinh tế của vùng ?
Bước 2 : Giáo viên chỉ định một vài học sinh trình bày, các học sinh khác nhận xét và bổ sung. Cuối cùng giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức.
Trong quá trình giảng giải, giáo viên cĩ thể khai thác thêm một số câu hỏi sau :
? Dựa vào Atlat trang 6, cho biết Tây Nguyên cĩ những loại khống sản nào ?
? Em hãy kể tên một số dân tộc thiểu số ở địa phương mình đang sinh sống ? Sự đa dạng về các thành phần dân tộc cĩ thuận lợi gì ?
Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh về các dân tộc khác ở các tỉnh khác.
? Kể tên các con sơng lớn ở Tây Nguyên mà em biết ? Các con sơng này mang lại những thuận lợi gì cho việc phát triển kinh tế ?
HĐ 2 : Nhĩm
Bước 1 : Giáo viên chia lớp làm 6 nhĩm và giao nhiệm vụ :
Các nhĩm dựa vào Sgk mục 2 và những kiến thức đã học để tìm hiểu các vấn đề sau :
- Nhĩm 1 - 2 : Tìm hiểu điều kiện để phát triển cây cơng nghiệp lâu năm.
- Nhĩm 3 – 4 : Tình hình phát triển cây cơng nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên
- Nhĩm 5-6 : Ý nghĩa của việc phát triển các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp.Phương hướng phát triển.
Bước 2 : Các nhĩm thảo luận.
Bước 3 : Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm cịn lại nhận xét và bổ sung. Cuối cùng giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức.
HĐ 3 : Cả lớp
Bước 1: Học sinh dựa vào mục 3 Sgk và kiến thức đã học để :
- Chứng minh Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của nước ta ?
Gợi ý :
+ Độ che phủ rừng.
+ Sự phong phú về động, thực vật.
+ Trữ lượng gỗ khai thác hàng năm.
+ Kể tên các loại gỗ quí, các loại chim, thú quí và các vườn quốc gia nổi tiếng ở Tây Nguyên.
+ Giá trị mà rừng mang lại.
? Hiện trạng khai thác và chế biến lâm sản ở Tây Nguyên ?
? Nguyên nhân ?
? Hậu quả ?
? Biện pháp giải quyết ?
Bước 2 : Học sinh trình bày, giáo viên giúp học sinh chuẩn kiến thức.
HĐ 4 : Cá nhân
Bước 1 : Học sinh làm việc cá nhân, đọc Sgk mục 4 và sự hiểu biết để hồn thành phiếu học tập sau :
Các sơng lớn
Các nhà máy thủy điện trên sơng
Bước 2 : Học sinh hồn thành phiếu học tập.
Bước 3 : Giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng trình bày phần cịn thiếu trong bảng do giáo viên đã kẻ sẵn trên bảng. Sau đĩ, giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức.
Giáo viên cĩ thể hỏi thêm một số câu hỏi :
? Xác định một số nhà máy thủy điện trên hình 37.2 Sgk ?
? Lợi ích của việc xây dựng các chuỗi cơng trình thủy điện theo dịng sơng chính ?
? Việc phát triển thủy điện của vùng cĩ tạo ra động lực cho việc phát triển cơng nghiệp của vùng khơng ? Ví dụ.
Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh về các con sơng lớn và các thác đẹp ở Tây Nguyên.
1. Khái quát chung :
Vị trí địa lí và lãnh thổ :
- Tây Nguyên bao gồm có 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lắk, Đăk Nông và Lâm Đồng.
- Diện tích : 54,7 nghìn km2 ( chiếm 16,5 % diện tích cả nước ).
- Dân số : 4,9 triệu người ( chiếm 5,8 % dân số cả nước ).
- Tiếp giáp : Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển.
à Thuận lợi giao lưu liên hệ với các vùng, có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế.
Các thế mạnh và hạn chế của vùng :
* Thế mạnh :
- Đất bazan giàu dinh dưỡng với diện tích lớn nhất cả nước.
- Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa theo độ cao.
- Diện tích rừng và đôï che phủ của rừng cao nhất nước.
- Có quặng boxit với trũ lượng hàng tỉ tấn.
- Trữ năng thủy điện tương đối lớn trên các sông : Xêxan, Xrêpôk, thượng nguồn sông Đồng Nai.
- Có nhiều dân tộc thiểu số với nền văn hóa độc đáo và kinh nghiệm sản xuất phong phú.
* Khó khăn :
- Mùa khô gay gắt, thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống.
- Thiếu lao động lành nghề.
- Mức sống của nhân dân còn thấp, giáo dục , y tế kém phát triển
- Cơ sở hạ tầng còn thiếu, nhất là giao thông vận tải còn kém phát triển, các trung tâm công nghiệp qui mô nhỏ.
2. Phát triển cây cơng nghiệp lâu năm :
a. Điều kiện để phát triển :
* Thuận lợi :
- Đất đỏ badan cĩ tầng phong hĩa sâu, giàu chất dinh dưỡng, mặt bằng rộng thuận lợi để thành lập các nơng trừơng và các vùng chuyên canh với qui mơ lớn.
- Khí hậu cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khơ kéo dài thuận lợi để phơi sấy và bảo quản sản phẩm.
- Khí hậu cĩ sự phân hĩa theo độ cao nên trồng được các cây cơng nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt.
* Khĩ khăn :
- Mùa khơ kéo dài cần giải quyết vấn đề thủy lợi, mùa mưa cĩ biện pháp chống xĩi mịn đất.
b. Tình hình phát triển :
- Cây cà phê là cây quan trọng số 1. Diện tích khoảng 450 ngàn ha ( năm 2006 ) chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước. Đắc Lắk là tỉnh cĩ diện tích trồng cà phê lớn nhất ( 259 nghìn ha ), nổi tiếng là cà phê Buơn Mê Thuột cĩ chất lượng cao. Cà phê chè trồng ở những nơi khí hậu mát hơn : Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng. Cà phê vối trồng nơi cĩ khí hậu nĩng hơn : Đắc Lắc.
- Chè phân bố chủ yếu ở Lâm Đồng và Gia Lai và được chế biến tại các nhà máy chè Biển Hồ
( Gia Lai ), Bảo Lộc ( Lâm Đồng ). Lâm Đồng là tỉnh cĩ diện tích trồng chè lớn nhất nước ta.
- Cao su : là vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đơng Nam Bộ. Được trồng chủ yếu ở Gia Lai và Đắc Lắk.
c. Ý nghĩa của việc phát triển các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp :
- Thu hút hàng vạn lao động, tạo ra những tập quán sản xuất mới.
- Phổ biến hình thức nơng trường quốc doanh trồng tập trung, phát triển mơ hình kinh tế vườn.
d. Phưong hứơng phát triển :
- Hồn thiện qui hoạch các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp; mở rộng diện tích cây cơng nghiệp đi đơi với việc bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi.
- Đa dạng hĩa cơ cấu cây cơng nghiệp.
- Đẩy mạnh khâu chế biến các sản phẩm cây cơng nghiệp và xuất khẩu.
3. Khai thác và chế biến lâm sản :
- Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của đất nước
- Hiện nay, sản lượng gỗ khai thác giảm nhanh, chỉ cịn khoảng 200 - 300 nghìn m3/năm.
- Nguyên nhân : Do phá rừng bừa bãi và cháy rừng.
- Hậu quả : lớp phủ rừng và trữ lượng gỗ quí giảm, mơi trường sống của sinh vật bị đe dọa
- Biện pháp : + Ngăn chặn nạn phá rừng.
+ Khai thác rừng hợp lí đi đơi với khoanh nuơi, trồng rừng mới.
+ Đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng.
+ Đẩy mạnh chế biến gỗ.
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi :
- Cĩ trữ năng thủy điện khá lớn.
+ Trên sơng Xê Xan cĩ các nhà máy thủy điện : Yaly ( 720MW ), Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Xê Xan 4 và Plây Krơng.
+ Trên sơng Xrê Pơk cĩ các nhà máy thủy điện : Buơn Kuơp ( 280 MW ), Buơn Tua Srah
( 85MW ), Xrê Pơk 3 ( 137MW ), Xrê Pơk 4
( 33MW ), Đức Xuyên ( 58MW ), Đrây H’ ling
( 28MW ).
+ Trên sơng Đồng Nai cĩ các nhà máy thủy điện: Đại Ninh ( 300MW ), Đồng Nai 3
( 180MW ), Đồng Nai 4 ( 340MW ).
- Phát triển thủy điện tạo điều kiện để các ngành cơng nghiệp của vùng phát triển. Bên cạnh đĩ các hồ thủy điện là nguồn nứơc tưới quan trọng vào mùa khơ.
4. Củng cố : - Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì đối với sự phát triển kinh tế ở Tây Nguyên ?
- Tại sao khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đơi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng ?
5. Dặn dò : - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài học Sgk. Chuẩn bị bài mới “ Thực hành ”.
File đính kèm:
- Bai 37 Van de khai thac the manh o Tay Nguyen.doc