Bài giảng môn học Địa lý lớp 12 - Tuần 14: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Biết được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ở nước ta: mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường (nước, không khí, đất,.)

 - Biết được một số thiên tai chủ yếu và các biện pháp phòng chống.

 - Hiểu được nội dung chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường

 2. Kĩ năng:

 - Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu về môi trường.

 - Viết báo cáo

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 12 - Tuần 14: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 14 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ở nước ta: mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường (nước, không khí, đất,...) - Biết được một số thiên tai chủ yếu và các biện pháp phòng chống. - Hiểu được nội dung chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường 2. Kĩ năng: - Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu về môi trường. - Viết báo cáo II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Một số tranh ảnh về tình trạng suy thoái tài nguyên, phá hủy cảnh quan thiên nhiên và ô nhiễm môi trường III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật ở nước ta. Các biện pháp bảo vệ rừng và bảo vệ đa dạng sinh vật. - Hãy nêu tình trạng suy thoái tài nguyên đất và các biện pháp bảo vệ đất ở vùng đồi núi và đồng bằng. 3. Bài mới: Trên đất nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tài nguyên phong phú, điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi song cũng không ít khó khăn gây ra bởi các tai biến thiên nhiên như đất nước ta, vấn đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai là một yêu cầu rất bức thiết. Các nội dung này sẽ được chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu về các vấn đề lớn về môi trường trên đất nước ta. 1. Bảo vệ môi trường - Bảo vệ môi trường là một trong những nội dung chính của phát triển bền vững. Ở nước ta có 2 vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường. a. Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường - Em hãy nêu nguyên nhân gây ra mất cân bằng sinh thái môi trường và các biểu hiện của các tình trạng này ở nước ta. - Nguyên nhân: Do sự khai thác, tác động quá mức vào một thành phân tự nhiên - Nguyên nhân: Do sự khai thác, tác động quá mức vào một thành phần tự nhiên - Hãy nêu một vài VD về mất cân bằng sinh thái. VD: Tình trạng phá hủy, khai thác rừng quá mức gây mất cân bằng sinh thái, làm cho đất bị xói mòn, rửa trôi mạnh; hạ thấp mực nước ngầm; tăng tốc độ dòng chảy của sông; khí hậu trái đất nóng lên; mất nơi sinh sống của nhiều loài động vật... - Biểu hiện của mất cân bằng sinh thái là gì? - Biểu hiện: gia tăng các hiện tượng thiên ti như lũ lụt, hạn hán, và sự biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu. - Biểu hiện: gia tăng các hiện tượng thiên tai như lũ lụt, hạn hán, và sự biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu. b. Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước - Hãy nêu các nguyên nhân và dẫn chứng về ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước,... ở nước ta. - Nguyên nhân: do các chất thải trong sản xuất và sinh hoạt đã đổ vào môi trường. - Nguyên nhân: do các chất thải trong sản xuất và sinh hoạt đã đổ vào môi trường. - Nêu VD về tình trạng ô nhiễm môi trường. - Hãy nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở đô thị và nông thôn. - Đô thị: Rác thải, nước thải làm trầm trọng thêm vệ sinh môi trường; Khói bụi, khí thải của hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải gây ô nhiễm môi trường KK. - Nông thôn: lượng thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ và hóa chất dư thừa là nguồn gây ô nhiễm nhiều vùng chứa nước; chất thải của các hoạt động tiểu thủ công nghiệp làm ô nhiễm môi trường. Là một đất nước nhiệt đới gió mùa, nằm gần biển đông, bên cạnh các thuận lợi, thiên nhiên cũng gây cho chúng ta nhiều các thiên tai to lớn. Chúng ta sẽ tìm hiểu về một số thiên tai và biện pháp phòng chống trong mục 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số thiên tai và biện pháp phòng chống 2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống - Chia lớp thành 5 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm + N1: tìm hiểu về bão + N2: tìm hiểu về ngập lụt + N3: tìm hiểu về lũ quét + N4: tìm hiểu về hạn hán + N5: tìm hiểu về các thiên tai khác GV chuẩn kiến thức - Các nhóm nghiên cứu trong 3', sau đó đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác góp ý, bổ sung. Loại thiên tai Thời gian xảy ra Khu vực hay xảy ra Hậu quả Biện pháp phòng chống Bão - Bắt đầu từ T6 và kết thúc vào T11 - Bão hay xảy ra nhất vào T9 sau đó là T10 và T8 - Mùa bão diễn ra chậm dần từ Bắc vào Nam Vùng bờ biển nước ta *Treân bieån: Gaây soùng to laøm maát taøu thuyeàn, möïc nöôùc bieån daâng cao gaây ngaäp maën, traøn ñeâ, ngaäp luïc. *Ñaát lieàn: Taøn phaù nhaø cöûa, coâng sôû, caàu, coáng, coät ñieän... Gaây thieät haïi lôùn ñeán ñôøi soáng vaø SX. - Coi trọng công tác dự báo và phòng chống. - Vùng ven biển cần củng cố công trình đê biển - Khẩn trương sơ tán dân khi có bão lớn - Chống bão kết hợp chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, xói mòn ở miền núi Ngập lụt Vào mùa mưa bão - Châu thổ sông Hồng - ĐB S.Cửu Long - Các vùng trũng BTB và hạ lưu các con sông lớn NTB Gaây oâ nhieãm moâi tröôøng aûnh höôûng ñôøi soáng, saûn xuaát Taêng cöôøng coâng taùc thuûy lôïi, ñaép ñeâ, ñaøo kinh. Lũ quét Những khu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật - T6"T10 ở vùng núi phía Bắc - T10"T12 ở các vùng núi từ Hà Tĩnh đến NTB Ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất. Caàn qui hoaïch laïi caùc ñieåm daân cö, traùnh xa caùc vuøng coù nguy cô xaõy ra luõ queùt, laøm thuûy lôïi, troàng röøng Hạn hán Vào mùa khô nước ta, mức độ kéo dài tùy nơi Khắp lãnh thổ nước ta Thöôøng xaõy ra chaùy röøng, aûnh höôûng ñôøi soáng vaø saûn xuaát Phát triển các công trình thủy lợi hợp lí để phòng chống khô hạn, giáo dục ý thức cho người dân Các thiên tai khác: động đất Tây Bắc, Đông Bắc, ven biển NTB Aûnh höôûng ñeán ñôøi soáng vaø saûn xuaát. Rất khó dự báo và phòng tránh Hoạt động 3: Tìm hiểu chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường nước ta 3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường nước ta - Vì sao cần phải đặc ra chiến lược bảo vệ tài nguyên môi trường? - Đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với phát triển bền vững. + Nguyên tắc: Đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với phát triển bền vững - Nêu các nhiệm vụ chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường nước ta. - HS trình bày các nhiệm vụ chiếna lược quốc gia. + Các nhiệm vụ chiến lược: - Có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người - Duy trì môi trường sống và các quá trình sinh thái chủ yếu. - các nguồn gen này liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân VN và nhân loại - Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại. - Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được - Phù hợp với yêu cầu về đời sống của con người - Đảm bảo chất lượng môi trường - Ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các TNTN - Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường. kiểm soát và cải tạo môi trường IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: - Vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta là gì? Vì sao? - Hãy nêu thời gian hoạt động của bão và hậu quả của bão ở VN và biện pháp phòng chống bão. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Trả lời câu hỏi sau bài trong SGK. Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. BỔ SUNG Ký duyệt Ngày:

File đính kèm:

  • docbai 15.doc