I. Mục tiêu bài học:
- Sau bài học, học sinh cần sử dụng các tư liệu có trong bài phân tích so sánh số liệu để nắm được đặc điểm dân cư khu vực
- Các nước vừa có nét chung và riêng tạo nên sự đa dạng hoá các dân tộc khu vực.
- Củng cố và phân tích so sánh sử dụng tư liệu trong bài để hiểu sâu sắc đặc điểm dân cư.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ phân bố dân cư châu Á.
57 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 8 - Tiết 19: Đặc điểm dân cư xã hội Đông Nam Á, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19. Đặc điểm dân cư xã hội đông nam á.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Sau bài học, học sinh cần sử dụng các tư liệu có trong bài phân tích so sánh số liệu để nắm được đặc điểm dân cư khu vực
- Các nước vừa có nét chung và riêng tạo nên sự đa dạng hoá các dân tộc khu vực.
- Củng cố và phân tích so sánh sử dụng tư liệu trong bài để hiểu sâu sắc đặc điểm dân cư.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ phân bố dân cư châu á.
III. Hoạt động lên lớp:
1Bài mới.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
So sánh MĐDS tỉ lệ tăng hằng năm của khu vực so với châu á và thế giới?
GV cho học sinh trả lời câu hỏi SGK.
Nhận xét sự phân bố dân cư các nước Đông Nam á?
Những yếu tố tạo nên sự phát triển thúc đẩy kinh tế xã hội khu vực?
Sản xuất và sinh hoạt các nước ĐNA? Vì sao có những nét tương đồng đó?
Vì sao ĐNA bị nhiều đế quốc thực dân phong kiến?
Q/s H15.1 Chiếm 14,2% dân số châu á và 8,6% dân số thế giới.
HD xác định dựa vào H15.1,15.2
Trả lời bằng bản đồ.
Q/s H6.1 Nhận xét phân bố dân cư.
Học sinh nêu: Dân cư đông dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào thị trường tiêu thụ lớn.
Hoạt động nhóm.
Xác định nét tương đồng và nét riêng
Nguyên nhân: Do vị trí cầu nối,
Nêu các nước trở thành thuộc địa như thế nào?
Trả lời câu hỏi SGK.
1. Đặc điểm dân cư.
Dân số: 536 triệu khu vực đông dân.
Mật độ dân số cao119 ng/km2
Dân cư phân bố không đều tập trung đông tại các đồng bằng và vùng ven biển
Dân cư thuộc chủng tộc: Môgôlốit, Ôxtralôit
2. Đặc điểm xã hội.
Các nước trong khu vực có nét tương đồng trong sản xuất và sinh hoạt.
Có cùng lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc.
Tất cả những nét tương đồng trên là điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển đất nước và trong khu vực.
3. Củng cố bài:
- Xác định thủ đô các nước trong khu vực ĐNA?
- Dân cư khu vực có đặc điểm gì tác động đến kinh tế?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm kinh tế các nước ĐNA.
+ Cơ cấu kinh tế thay đổi như thế nào?
Tiết 20. đặc điểm kinh tế các nước đông nam á.
Soạn: Giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh cần hiểu được đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu nền kinh tế các nước khu vực Đông nam á.
- Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong kinh tế nhiều nước.
- Rèn luyện kĩ năng chỉ bản đồ.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ các nước châu á.
- Tư liệu tranh ảnh.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Các nước trong khu vực có những nét tương đồng tác động đến kinh tế như thế nào?
2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Giới thiệu chung về thực trạng KT-XH các nước ĐNA nửa đầu thế kỉ XX.
Các nước ĐNA có thuận lợi cho sự phát triển tăng trưởng như thế nào?
GV HD học sinh trả lời các yêu cầu trong bảng.
Cho biết tại sao mức tăng trưởng kinh tế của các nước ĐNA giảm vào năm 1997-1998?
Tại sao Việt Nam ít chịu tác động của khủng hoảng ở Thái Lan?
Tại sao các nước ĐNA vấn đề môi trường được đánh giá như thế nào?
Nhận xét tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước tăng giảm như thế nào?
Nhận xét sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia?
Y/c: trả lời câu hỏi SGK.
Nhận xét sự phân bố CN-NN của khu vực?
Kinh tế lạc hậu đời sống nhân dân cực khổ.
ĐKTN: Tài nguyên, khoáng sản, nông phẩm nhiệt đới.
ĐKXH: KV đông dân, thị trường tiêu thụ rộng, tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài.
Q/s Bảng 16.1
Thảo luận nhóm.Rút ra kết luận.
Xác định nguyên nhân: do khủng hoảng tiền tệ Thái lan( 2/7/1997)
Trả lời.
Trả lời
Liên hệ Việt nam.
Q/s Bảng 16.2. phân tích.
Chú ý năm: 1980,2000
Q/s H16.1
Rút ra đặc điểm.
1. Nền kinh tế cá nước ĐNA phát triển khá nhanh song chưa vững chắc.
Nữa đầu thế kĩ XX hầu hết các nước ĐNAđều là thuộc địa kinh tế lạc hậu tập trung vào việc sản xuất lương thực.
ĐNA là khu vực có ĐKTN và xã hội thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế.
Trong thời gian qua ĐNA có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao điển hình như Xingapo,Malaixia...
Kinh tế khu vực phát triển chưa vững chắc dễ bị tác động bên ngoài.
Môi trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế.
2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi.
Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia có sự thây đổi rõ rệt phản ánh quá trình CNH các nước: Tăng tỉ trọng GDP của CN,dịch vụ giảm tỉ trọng GDP trong nông nghiệp.
Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu các vùng đồng bằng và ven biển.
3. Củng cố bài:
Các tiêu chí thể hiện nền kinh tế phát triển bền vững là gì?
- Xu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế như thế nào?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới:
Hiệp hội các nước Đông Nam á.
Tiết 21. Hiệp hội các nước Đông nam á.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học :
- Học sinh nắm được sự ra đời và phát triển của hiệp hội .Mục tiêu hoạt động và thành tích đạt được trong kinh tế do sự hợp tác của các nước.
- Những thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam khi gia nhập ĐNA.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ các nước ĐNA.
- Tranh ảnh.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Vì sao các nước ĐNA tiến hành CNH nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa vững chắc?
2. Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Xác định 5 nước đầu tiên gia nhập ASEAN?
Tổ chức ASEAN thành lập vào năm nào xác định các mục tiêu thay đổi?
Hoàn thành vào bảng.
Thời gian
1967
cuối 70-đầu 80
1990
12/1998
Nêu những biểu hiện của sự hợp tác để phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN?
Ba nước trong tam giác tăng trưởng kinh tế Xirôgi đạt được kết quả của sự hợp tác phát triển kinh tế như thế nào?
Lợi ích của VN trong việc quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN là gì?
Những khó khăn của VN khi trở thành thành viên của ASEAN?
Q/s H17.1 trả lời.
Xác định thời gian.
Hoàn thành bài tập vào bảng.
Hoàn cảnh lịch sử
3 nước đấu tranh chống Mĩ.
3 nước xây dựng phát triển kinh tế.
Xu thế toàn cầu hoá giao lưu hợp tác kinh tế quan hệ trong khu vực được cải thiện.
Các nước trong khu vực cùng mong muốn hợp tác để phát triển kinh tế -XH
N/c SGK.nêu 4 biểu hiện
Q/s H17.1
Kết quả phát triển kinh tế.
Xác định các ích lợi thành tựu khi VN gia nhập tổ chức.
Xác định các khó khăn cơ bản cần giải quyết.
1. Hiệp hội các nước ĐNA.
Thành lập: 3/8/1967
Mục tiêu có sự thay đổi theo thời gian.
Mục tiêu
Liên kết quân sự là chính
Xu hướng hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng phát triển.
Giữ vững hoà bình, an ninh ổn định khu vực xây dựng cộng đồng hoà hợp.
Đoàn kết hợp tác vì một
ASEAN hoà bình ổn định và phát triển
2. Hợp tác để phát triển kinh tế.
Các biểu hiện: ( SGK )
Khó khăn: Khủng hoảng kinh tế, Tôn giáo, thiên tai...
3 . Việt Nam trong ASEAN
VN tích cực tham gia mọi lĩnh vực hợp tác kinh tế xã hội có nhiều cơ hội phát triển song còn nhiều khó khăn và thách thức.
3. Củng cố bài:
- Kể tên các nước ASEAN theo trình tự năm gia nhập?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành tìm hiểu Lào và Cămpuchia.
Tiết 22. Thực hành. tìm hiểu lào và căm pu chia
Soạn: 24/1 giảng:25/1
I. Mục tiêu bà học:
- Học sinh biết tập hợp và sử dụng các tư liệu để tìm hiểu địa lí một quốc gia trình bày lại kết quả làm việc.
- Kĩ năng đọc, phân tích bản đồ địa lí, xác định vị trí địa lí sự phân bố các đối tượng địa lí trên bản đồ.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ các nước ĐNA.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Những thuận lợi và khó khăn khi VN gia nhập A SEAN?
2. Bài mới:
* Gv phổ biến nội dung và yêu cầu bài thực hành.
* Phân nhóm:
- Nhóm 1: Tìm hiểu vị trí, điều kiện tự nhiên Lào, Cămpu chia?
- Nhóm 2 : Tìm hiểu ĐKkinh tế xã hội và dân cư Lào và Căm puchia?
* Mỗi nhóm chia thành nhóm nhỏ tìm hiểu nội dung.
* Đại diện nhóm báo cáo trình bày- nhóm khác bổ sung nếu có.
Cămpuchia
Lào
Diện tích
KN liên hệ nước ngoài
181000km2thuộc bán đảo Đông Dương.
Bằng tất cả các loại đường giao thông
236800km2
Không giáp biển.
Địa hình
Khí hậu
75% ĐB, núi cao ven biên giới, CN phía ĐB,Đ
Nhiệt đới gió mùa gần xích đạo nóng quanh năm, mùa mưa T4-10, gió TN từ vịnh biển cho mưa, mùa khô gió ĐB khô hanh.
90% núi, CN,núi cao ở phía Bắc.
Nhiệt đới gió mùa: mùa hạ gió TN từ biển thổi vào cho mưa, mùa đông gió ĐB từ lục địa khô lạnh.
Sông ngòi
TL NN
Mê công, Tônlê sap, Biển hồ,
Cung cấp nước, đánh bắt cá,
SMê công là nguồn nước thuỷ lợi chính
Dân cư
GDP/ng
12,3 triệu
MĐDS 67ng/km2
Người Khơme 90%
Ngôn ngữ: khơme.
80% dân số sống nông thôn.
95% theo đạo Phật.35% dân biết chữ
280
5,5 triệu
22ng/km2
Người Lào 50%, Thái13%, Mông13%
Ngôn ngữ: Lào
78% dân cư sống nông thôn, 60% theo đạo Phật
56% biết chữ.
317
Trình độ lao động
Các TP lớn
Thiếu đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao
Phnômpênh, Xiêm Riệp Batđamboong,Congpông thom.
Dân số ít, lao động thiếu cả số lượng và chất lượng
Viêng chăn, Xavanakhet, Luông phabăng.
Cơ cấu kinh tế
NN: 37%, Cn 20%, DVụ 42,4%
Phát triển cả CN,NN,Dvụ.
NN: 52,9%, CN: 22,8%,Dvụ: 24,3%
NN chiếm tỉ trọng cao nhất.
Các ngành sản xuất
Trồng lúa gạo, ngô khoai cao sư ở ĐB, SN thấp
Đánh cá nước ngọt phát triển ở vùng Biển Hồ.
SX Ximăng, khai thác quặng kim loại.
Phát triển CN chế biến LT-TP, cao su.
CN chưa phát triển.
Chủ yếu Sx điện, xuất khẩu khai thác chế biến gỗ thiếc.
NN nguồn kinh tế chính sản xuất ven sông Mê Công.
Trồng cà fê, sa nhân trên các CN
3. Củng cố bài:
- Cho học sinh hoàn thành bài tập.
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Khái niệm nội lực, ngoại lực.
Các tác động của 2 lực đó.
XII. Tổng kết.
Tiết 23. Địa hình với tác động của nội lực và ngoại lực.
Soạn: 27/1 giảng: 29/1
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hệ thống lại kiến thức về hình dạng bề mặt Trái Đất vô cùng phong phú với các dạng địa hình.
- Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực tạo nên cảnh quan Trái Đất.
- Củng cố nâng cao kĩ năng đọc, phân tích mô tả vận dụng kiến thức địa lí đã học để giải thích.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Đặc điểm tự nhiên Lào và Cămpuchia có gì khác?
2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Gv cho học sinh nhắc lại khái niệm Động đất, núi lửa.
Nêu khái niệm nội lực?
Đọc và nêu tên vị trí các dãy núi , SN đồng bằng lớn trên các châu lục?
Châu
Châu á
Châu Âu
Châu Mĩ
Châu Phi
Dãy núi cao, núi lửa thế giới xuất hiện vị trí nào của mảng kiến tạo?
Nội lực còn tạo ra hiện tượng gì? Nêu một số ảnh hưởng đến đời sống con người?
Gv phân nhóm: Mỗi nhóm quan sát mô tả giải thích hiện tượng trong 1 bức ảnh a,b,c,d?
Vậy ngoại lực là gì? Cho ví dụ?
Học sinh nêu.
Q/s H19.1
Học sinh điền vào phiếu:
Dãy núi, SN
Các mảng xô, chờm vào nhau đẩy vật lên cao dần.
Q/s H19.3,19.4,19.5
Nén ép các lớp đất đá làm chúng xô lệch uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất ra ngoài.
Các nhóm thảo luận.
Tác động của khí hậu đến quá trình phong hoá.
Quá trình xâm thực.
Học sinh tìm thêm ví dụ.
1. Tác động của nội lực lên bề mặt trái đất.
Nội lực: Là lực sinh ra bên trong trái đất.
Đồng bằng
Các hiện tượng tạo núi cao, núi lửa trên Mặt Đất do vận động trong lòng TĐ tác động lên bề mặt TĐ
2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái đất.
Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài trái đất.
3. Củng cố bài
- Nguyên nhân của tác động nội lực và ngoại lực?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Khí hậu thế giới.
+ Các đới khí hậu - Các loại gió.
Tiết 24. khí hậu cảnh quan trên trái đất.
Soạn: 28/1 Giảng: 1/2
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nhận biết mô tả các cảnh quan chính trên trái Đất, các sông và vị trí của chúng trên bản đò.
- Phân tích mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố để giải thích một số hiện tượng địa lí.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ khí hậu thế giới.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Nêu một số ví dụ về tác động của nội lực lên địa hình bề mặt Trái Đất?
2. Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Y/c: Điền tên các đới khí hậu vào bảng sau:
Phần 2: GV cho học sinh hoàn thành về nhà.
Phần 3. GV phân 4 nhóm phân tích biểu đồ .
Phần 4. Nêu khái niệm về gió?
Nêu tên và giải thích quy luật hoạt động của các loại gió trên Trái Đất?
Phần 5, Giải thích sự xuất hiện hoang mạc XaHa Ra?
Mô tả cảnh quan trong ảnh và xác định thuộc kiểu môi trường nào?
Dựa vào sơ đồ đã hoàn tất, trình bày mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên?
Q/s H20.1
Châu
á
Âu
Phi
Mĩ
Châu Đại Dương
Hoàn thành bài tập về nhà.
Mỗi nhóm phân tích 1 biểu đồ.
Trình bày từng biểu đồ.
Nhóm khác bổ sung nếu cần.
Là sự di chuyển các khối khí từ nơi có áp cao đến nơi có áp thấp.
Dựa vào H20.1,20.3
Lảnh thổ Bắc Phi hình khối rộng cao 200m
AH đường chí tuyến Bắc.
Gió Tín Phong ĐB khô ráo thổi từ lục địa á- Âu tới.
Dòng biển lạnh CaNaRi chảy ven bờ
Q/s H20.4 Phân tích mô tả
KH
Nước SV
Đất ĐH
Học sinh kết luận
1. Khí hậu trên trái đất.
* Bài 1.
Các đới khí hậu
cực,cận cực,ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo.
Cận cực, ôn đới.
Cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo.
cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo, cận XĐ
Cận XĐ,nhiệt đới, ôn đới
*Bài 2
* Bài 3
A: Nhiệt đới gió mùa.
B. Xích đạo.
C.Ôn đới lục địa.
D. Địa Trung Hải
* Bài 4
* Bài 5
2. Cảnh quan trên trái đất.
* Bài 1 Do vị trí địa lí, kích thước lảnh thổ mỗi châu lục có các kiểu khí hậu cụ thể và các cảnh quan tương ứng.
* Bài 2,. Vẽ sơ đồ mối quan hệ.
* Bài 3.
3. Củng cố bài:
- Xác định nhanh đúng địa danh các châu lục theo thứ tự?
- Hoàn thành sơ đồ.
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi - Chuẩn bị bài mới:
Hoạt động CN,NN với môi trường địa lí.
Tiết 25. Con người và môi trường địa lí.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu rõ sự đa dạng của hoạt động công nghiệp và nông nghiệp và một số yếu tố ảnh hưởng đến phân bố và sản xuất.
Nắm được các hoạt động sản xuất của con ngfười đã tác động và làm thiên nhiên thay đổi mạnh mẽ.
- Kĩ năng đọc, mô tả, nhận xét phân tích mối quan hệ nhân quả của các hiện tượng địa lí.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Bản đồ các nước trên thế giới.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Gv kiểm tra bài tập về nhà 2, 3 của học sinh.
2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Xác định các hình thức hoạt động nông nghiệp trong hình?
Con người khai thác các ĐKTN nào để phát triển nông nghiệp?
Hoạt động NN đã làm cảnh quan tự nhiên thay đổi như thế nào?
Nhận xét và nêu những tác động của một số hoạt động CN đối với thiên nhiên?
Các ngành CN phát triển và phân bố chịu tác động của các điều kiện nào?
Cho biết các nơi xuất khẩu và nhập khẩu dầu chính?
Q/s H21.1 Nêu 2 hình thức canh tác trong NN Rút ra kết luận.
Phân tích. Khí hậu, địa hình, đất, sông ngòi...
Ví dụ và kết luận ĐKTN với hoạt động NN.
Học sinh liên hệ theo nội dung câu hỏi.
Thảo luận: Tích cực, tiêu cực.
Q/s H21.2,21.3
H21.2 Khai thác mỏ lộ thiên biến đổi toàn diện MT xung quanh mỏ. Cần xây dựng hồ chứa nước, trồng cây xanh cân bằng sinh thái.
ĐK KT- XH.
Q/s H21.4
Nêu.
1. Hoạt động nông nghiệp với môi trường địa lí.
Hoạt động nông nghiệp rất da dạng.
ĐKTN là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển và phân bố sản xuất NN.
Hoạt động NN làm cảnh quan tự nhiên thay đổi theo hướng tích cực và tiêu cực.
2. Hoạt động CN với môi trường địa lí
Các hoạt động kinh tế xã hội ít chịu tác động của ĐKTN.
Để bảo vệ môi trường con người phải lựa chọn hành động cho phù hợp với sự phát triển bền vững của môi trường.
3. Củng cố bài:
- Sự tác động của con người vào môi trường tự nhiên như thế nào?
- Để bảo vệ môi trường con người cần phải làm gì?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Vị trí VN trên bản đồ thế giới.
Tiết 26. Việt Nam- đất nước- con người.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được vị thế của Việt Nam trong khu vực ĐNA và toàn thế giới.
- Hiểu được một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế hiện nay của nước ta.
- RLKN nhận xét qua bảng số liệu về tỉ trọng các ngành kinh tế.
II. Chuẩn bị;
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Bản đồ các nước ĐNA.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Xác định các nhân tố tác động đến hoạt động NN?
2. Bài mới: GV vào bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Y/c Trả lời câu hỏi SGK?
GV cho học sinh tìm ví dụ để chứng minh.
VN tham gia ASean vào năm nào? Mục đích của VN khi tham gia vào tổ chức này?
Từ năm 1986 nền kinh tế VNcó thay đổi như thế nào? Sự phát triển các ngành kinh tế ra sao?
Nhận xét sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta ?
Sự phát triển kinh tế thì cuộc sống của người dân được cải thiện như thế nào?
Gv cho H/s trả lời 2 câu hỏi SGK.
Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm( 2001-2010) là gì?
ý nghĩa của địa lí VN đối với việc xây dựng đất nước?
Cần học tốt môn Địa lí như thế nào?
Q/s h17.1
Tự nêu.
Dựa vào Bài 14,15,16,17
Nêu dựa vào kiến thức cũ.
Trả lời: sự tăng trưởng trong các lĩng vực CN,NN,DVụ Rút ra kết luận.
Q/s Bảng 22.1
chú ý qua các năm.
Trả lời
Nêu theo SGK.
Thảo luận.
Trả lời
1. VN trên bản đồ thế giới.
VNgắn với lục địa á- Âu
Biển Đông VN là một bộ phận của TBD.
Thể hiện đầy đủ các đặc điểm thiên nhiên văn hoá, lịch sử của khu vực ĐNA.
VN trở thành đối tác kinh tế tin cậy của cộng đồng quốc tế
2.VN trên con đường xây dựng và phát triển.
Từ năm 1986 nền kinh tế có sự đổi mới.
Nền kinh tế có sự tăng trưởng về CN,NN
Cơ cấu kinh tế có sự chuyển đổi: Giảm tỉ trọng trong NN, tăng tỉ trọng trong CN, Dvụ.
Chất lượng cuộc sống nâng cao đời sống nhân dân được cải thiện.
Mục tiêu tổng quát 10 năm ( SGK)
3. Học địa lí VN như thế nào?
3. Củng cố bài:
- Học sinh chỉ giới hạn Vn trên bản đồ thế giới.
- Cần học tốt môn Địa lí như thế nào?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi
- Chuẩn bị bài mới: Xác định giới hạn VNtrên bản đồ.
vị trí hình dạng VN có đặc điểm như thế nào?
Tiết 27. Vị trí , giới hạn, hình dạng lảnh thổ việt nam.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu được tính toàn vẹn của lảnh thổ Việt Nam, xác định được vị trí giới hạn, diện tích hình dạng lảnh thổ Việt Nam.
- Hiểu được về ý nghĩa thực tiễn về giá trị cơ bản của lảnh thổ.
- RLKN xác định vị trí địa lí , giới hạn lảnh thổ, của đất nước. Qua đó đánh giá ý nghĩa và giá trị lảnh thổ Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Sa bàn.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Từ năm 1986 đến nay nền kinh tế nước ta đạt được thành tự nào?
2. Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Xác định toạ độ các điểm cực Việt Nam?
VN thuộc đới khí hậu nào?
Gv cho H/s xác định khu vực giờ VN?
Giới thiệu phần biển VN.
Xác định vị trí biển VN và tiếp giáp với các vùng biển nước nào?
Đọc tên và xác định tên các quần đảo lớn?
Vị trí địa lí của VN có đặc điểm gì nổi bật với thiên nhiên nước ta và các nước ĐNA?
Các đặc điểm đó có ảnh hưởng đến tự nhiên như thế nào?Ví dụ?
Xác định lảnh thổ phần đát liền VN trên bản đồ?
Hình dáng ấy có ảnh hưởng đến ĐKTN và hoạt động kinh tế như thế nào?
Xác định phần biển Đông thuộc chủ quyền VN trên bản đồ thế giới?
Q/s H32.2 xác định.
Xác định trên bản đồ.
Q/s H24.1
Xác định trên bản đồ
Chỉ bản đồ.
Thảo luận theo nội dung và rút ra kết luận theo SGk.
Địa hình, khí hậu, SV mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
Xác định trên bản đồ.
Cả lớp thảo luận
Xác định trên bản đồ.
1. Vị trí giới hạn lảnh thổ
a. Phần đất liền.
Cực Bắc: 23023/B
Cực Nam: 8034/B
Tây: 1020 10/Đ
Đông: 109 24/Đ
DT: 329 247 km2
Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
VN thuộc múi giờ thứ 7.
b. Phần biển.
Biển nước ta nằm ở phía Đông lảnh thổ, diện tích khoảng 1 triệu km2
c. Đặc điểm vị trí VN về mặt tự nhiên.
Nằm trong vùng nội chí tuyến.
Trung tâm khu vực ĐNA.
Cầu nối giữa đất liền và biển...
Vị trí tiếp xúc các luồng gió mùa và luồng sinh vật.
2. Đặc điểm lảnh thổ.
a. Phần đất liền
Lảnh thổ kéo dài hẹp bề ngang. Đường bờ biển dài hình chữ S 3260 km
Vị trí hình dạng, kích thước lảnh thổ có ý nghĩa lớn trong việc hình thành các đặc điểm địa lí tự nhiên độc đáo.
b. Phần biển Đông.
Biển nước ta mở rộng về phía Đông lảnh thổ diện tích 1 triệu km2 có nhiều đảo, quần đảo vịnh, biển.
Có ý nghĩa chiến lược về an ninh quốc phòng.
3. Củng cố bài:
- Xác định vị trí địa lí VN trên bản đồ?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Vùng biển VN
Tiết 28 vùng biển việt nam
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Sau bài học học sinh cần hiểu và trình bày được một số đặc điểm tự nhiên biển Đông. Biết được biển nước ta có nguồn tài nguyên phong phú.
- Có ý thức bảo vệ vùng biển giàu, đẹp và vệ sinh môi trường vùng biển.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ vùng biển VN.
- Tranh ảnh các đảo và quần đảo.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Xác định lảnh thổ vùng biển VN trên bản đồ?
2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Xác định giới hạn vùng biển Đông trên bản đồ?
Biển Đông nằm trong vùng khí hậu nào?
Xác định vị trí các đảo, quần đảo lớn?
Gv phân nhóm: 2 nhóm.
N1: N/c H24.2 nêu đặc điểm chế độ nhiệt, gió, mưa.
N2: N/c H24.3 xác định hướng chảy các dòng biển, chế độ triều?
Chứng minh biển VN có nguồn tài nguyên phong phú?
Biển có ý nghĩa đối với tự nhiên nước ta như thế nào?
Cho biết các hiện tượng tác hại của vùng biển bị ô nhiễm?
Bảo vệ môi trường biển cần phải làm gì?
Q/s H24.1SGk Xác định
30- 260B, 1000- 1210Đ
Dựa vào vị trí giới hạn xác định vùng khí hậu.
Trả lời.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày. Rút ra kết luận.
Lượng mưa trên biển ít hơn trên đất liền.
Các yếu tố khác h/s trả lời.
Nêu: Thềm lục địa, đáy, lòng biển: Hải sản, muối, bãi cá...
Mặt biển: Giao thông.
Bờ biển: Phát triển du lịch.
Nêu tác hại vùng biển đối với kinh tế, thiên nhiên.
1. Đặc điểm chung vùng biển VN.
a. Diện tích, giới hạn.
Vùng biển VN là một phần của biển Đông.
Biển Đông là một biển lớn tương đối kín
DT: 3447000km2
Nằm trong vùng nhiệt đới vùng gió mùa ĐNA.
b. Đặc điểm khí hậu, hải văn của biển.
Nóng quanh năm có 2 mùa gió T10-4: ĐB,
T5-11: TN
Chế độ nhiệt Tb 230C, mưa ở biển ít hơn trên đất liền.
Chế độ triều phức tạp
Dòng biển:
Mùa đông ĐB- TN.
Mùa hạ: TN-ĐB.
Độ muối TB: 30-33%0
2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển VN.
a. Tài nguyên biển.
Vùng biển VN có ý nghĩa giái trị lớn về kinh tế và tự nhiên.
b. Bảo vệ môi trường biển VN.
Khai thác biển cần chú ý bảo vệ môi trường biển.
3. Củng cố bài:
- H/s xác định giới hạn vùng biển vN trên bản đồ?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Lịch sử phát triển tự nhiên VN
Tiết 29. Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh cần hiểu được lảnh thổ VN có một quá trình phát triển lịch sử lâu dài phức tạp từ Tiền Cambri đến nay
- Hiểu và trình bày được một số đặc điểm của giai đoạn hình thành lảnh thổ và ảnh hưởng của nó tới cảnh quan và tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Tài nguyên biển VN có thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế?
2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Kể tên các vùng địa chất kiến tạo?
Các đơn vị nền móng xảy ra cách đây bao nhiêu năm? Thời gian kéo dài mỗi đại địa chất?
GV phân nhóm.
Y/c: - Xác định thời gian.
- Đặc điểm các giai đoạn.
- ảnh hưởng đến địa hình, k/s, sinh vật.
Giai đoạn
Tiền CamBri
570 triệu năm
Cổ kiến tạo (cách đây 65 triệu năm kéo dài 500 năm)
Tân kiến tạo
25 triệu năm
Q/s H25.1
Q/s Bảng 25.1
Trả lời.
3 nhóm thảo luận. Trình bày.
Các nhóm thảo luận
Chỉ bản đồ.
Đặc điểm chính
Đại bộ phận nước ta còn là biển
Có nhiều cuộc tạo núi lớn
Phần lớn lảnh thổ trở thành đất liền.
Giai đoạn ngắn nhưng rất quan trọng. Vận động kiến tạo diễn ra mạnh mẽ.
AH tới địa hình, K/s, SV
Các mảng nền cổ tạo thành các điểm tựa cho sự phát triển lảnh thổ sau này như: VBắc, SMã...
Sinh vật ít, đơn giản
Tạo nhiều núi đá vôi lớn và than ở miền Bắc. SV phát triển mạnh thời kì cực thịnh bò sát, khủng long, cây hạt trần.
Nâng cao địa hình núi non sông ngòi trẻ lại.
Các Cn ba dan ĐB phù sa trẻ hình thành.
Mở rộng biển Đông và tạo các mỏ dầu khí, bô xít, than bùn.
SV phát triển hoàn thiện
Loài người xuất hiện.
3. Củng cố bài:
- Nêu ý nghĩa giai đoạn Tân kiến tạo đối với phát triển lảnh thổ.
- Xác định các thời gian của từng giai đoạn.
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm các nguồn khoáng sản VN.
Tiết 30. đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt nam.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được VN là một nước có nhiều tài nguyên khoáng sản, mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển tự nhiên VN.
- Xác định được các loại tài nguyên khoáng sản trên bản đồ.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ địa chất khoáng sản VN.
II
File đính kèm:
- d8 t19-48 (2).doc