Hà Tĩnh là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung bộ, có toạ độ địa lý từ 17°54’ đến 18°50’ vĩ Bắc và từ 103°48’ đến 108°00’ kinh Đông. Phía bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía tây giáp nước Lào, phía đông giáp biển Đông. Hà Tĩnh là tỉnh đứng khoảng thứ 20 về diện tích và thứ 22 về dân số trong các tỉnh thành của cả nước
18 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Địa lý Hà Tĩnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÝ HÀ TĨNH
KHÁI QUÁT HÀ TĨNH
1. Vị trí địa lý:
Hà Tĩnh là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung bộ, có toạ độ địa lý từ 17°54’ đến 18°50’ vĩ Bắc và từ 103°48’ đến 108°00’ kinh Đông. Phía bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía tây giáp nước Lào, phía đông giáp biển Đông. Hà Tĩnh là tỉnh đứng khoảng thứ 20 về diện tích và thứ 22 về dân số trong các tỉnh thành của cả nước
Hà Tĩnh có TP Hà Tĩnh, Thị xã Hồng Lĩnh và 10 huyện: Nghi Xuân, Đức Thọ, Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang, Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh (trong đó có 4 huyện và 1 thị xã miền núi).
H1. Bản đồ hành chính Hà Tĩnh
2. Địa hình:
Hà Tĩnh là tỉnh có địa hình đa dạng, đủ các vùng đồi núi, trung du, đồng bằng và biển. Địa hình đồi núi chiếm gần 80% diện tích tự nhiên. Đồng bằng có diện tích nhỏ, bị chia cắt bởi các dãy núi, sông suối. Phía Tây là dãy Trường Sơn nằm dọc biên giới Việt Lào, bao gồm các núi cao từ 1000m trở lên, trong đó có một vài đỉnh cao trên 2000m như Pulaleng (2711 m), Rào Cỏ (2.335 m).
Địa hình của Hà Tĩnh hẹp và dốc, nghiêng dần từ Tây sang Đông. Phía Tây là núi cao (độ cao trung bình là 1500 m, kế tiếp là miền đồi bát úp, rồi đến dải đồng bằng nhỏ hẹp (độ cao trung bình 5 m) và cuối cùng là các bãi cát ven biển.
Phần lớn diện tích của tỉnh là núi có độ cao dưới 1000m, cấu trúc địa chất tương đối phức tạp. Một phần diện tích nhỏ là các thung lũng có độ cao chủ yếu dưới 300 m, bao gồm các thung lũng sông Ngàn Sâu, nằm theo hướng song song với các dãy núi, cấu tạo chủ yếu bởi các trầm tích vụn bở, dễ bị xâm thực.
Vùng đồng bằng Hà Tĩnh nằm dọc theo ven biển có địa hình trung bình trên dưới 5 m, bị uốn lượn theo mức độ thấp ra cửa biển từ vùng đồi núi phía Tây, càng về phía Nam càng hẹp. Nhìn chung, địa hình tương đối bằng phẳng nhất là vùng hình thành bởi phù sa các sông suối lớn trong tỉnh, đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến nhẹ.
Địa hình bờ biển Hà Tĩnh với Vũng Áng, vũng Sơn Dương có điều kiện để thiết lập cảng do diện tích mặt nước rộng, độ sâu trung bình từ 8 -12m từ bờ vào, thuận tiện cho việc xây dựng cầu tàu.
3. Khí hậu:
Hà Tĩnh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều. Ngoài ra, Hà Tĩnh còn chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình của miền Nam và có một mùa đông giá lạnh của miền Bắc.
Hà Tĩnh có 2 mùa rõ rệt: mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10, mùa này nắng nóng, khô hạn kéo dài kèm theo nhiều đợt gió Tây Nam (gió Lào) khô nóng, nhiệt độ có thể lên tới 40oC. Khoảng cuối tháng 7 đến tháng 10 thường có nhiều đợt bão kèm theo mưa lớn gây ngập úng nhiều nơi, lượng mưa lớn nhất 500 mm/ngày đêm. Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mùa này chủ yếu có gió mùa Đông Bắc kéo theo gió lạnh và mưa phùn, nhiệt độ có thể xuống tới 7oC.
Khí hậu của Hà Tĩnh có một số đặc điểm chính như mùa đông lạnh do khối khí lạnh từ phía Bắc tràn về; là tỉnh nằm ở khu vực có lượng mưa lớn nhất toàn vùng, chịu ảnh hưởng của bão; khí hậu có sự biến động mạnh, thể hiện rõ trong chế độ nhiệt mùa đông và chế độ mưa bão mùa hè.
Nhiệt độ trung bình năm của Hà Tĩnh vào khoảng 23,6oC - 24,6oC. Biên độ giao động ngày đêm của nhiệt độ vào khoảng 6,2oC. Số giờ nắng trung bình năm vào khoảng 1.800 giờ. Lượng mây trung bình năm ở Hà Tĩnh vào khoảng 70-80%. Lượng mưa trung bình năm ở Hà Tĩnh vào khoảng 2.000 - 2700 mm, với số ngày mưa từ 140 - 160 ngày/năm. Độ ẩm trung bình năm rất cao, đạt tới 84 - 86%. Chênh lệch giữa độ ẩm trung bình của tháng ẩm nhất và tháng khô nhất tới 18 - 19%.
Hà Tĩnh là tỉnh chịu nhiều ảnh hưởng của bão (chịu trực tiếp từ 3-4 cơn bão/ năm, chịu ảnh hưởng từ 5-6 cơn bão/ năm). Tốc độ gió mạnh nhất khi có bão có thể đạt tới 30m/s ở vùng núi và 40m/s ở vùng đồng bằng.
4. Sông ngòi:
Hà Tĩnh nằm trong lưu vực sông Ngàn Sâu thuộc hệ thống sông Cả. Sông Ngàn Sâu thuộc loại nhiều nước nhất trong hệ thống sông Cả. Tổng lượng nước bình quân nhiều năm tính tới cửa sông là 6,15 km3, ứng với lưu lượng trung bình năm là 195m3/s.
Mạng lưới sông ngòi ở Hà Tĩnh tuy nhiều nhưng ngắn. Dài nhất là sông Ngàn Sâu 131 km, ngắn nhất là sông Cày 9 km; sông Lam đoạn qua Hà Tĩnh giáp Nghệ An cũng chỉ có 37 km. Sông ngòi ở Hà Tĩnh có thể chia làm 3 hệ thống: Hệ thống sông Ngàn Sâu có lưu vực rộng 2.061 km2; có nhiều nhánh sông bé như sông Tiêm, Rào Trổ, Ngàn Trươi. Hệ thống sông Ngàn Phố dài 86 km, lưu vực 1.065 km2, nhận nước từ Hương Sơn cùng với sông Ngàn Sâu đổ ra sông La dài 21 km, sau đó hợp với sông Lam chảy ra Cửa Hội. Hệ thống cửa sông và cửa lạch ven biển có nhóm Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu.
5. Tài nguyên thiên nhiên
- Biển Hà Tĩnh:
Hà Tĩnh có 137 km bờ biển. Biển có nhiều hải sản quý với trữ lượng khá cao như tôm hùm, sò huyết... Vì thế, Hà Tĩnh có nhiều lợi thế trong việc đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản và xây dựng công nghiệp chế biến hải sản xuất khẩu. Hiện Hà Tĩnh có tiềm năng lớn về hải sản như :
- Trữ lượng cá : 85,8 nghìn tấn (mức khai thác cho phép là 5,4 nghìn tấn/năm)
- Trữ lượng tôm vùng lộng : 500 - 600 tấn
- Trữ lượng mực vùng lộng : 3000 - 3500 tấn
Hµ TÜnh cßn cã vïng níc lî ë c¸c cöa s«ng, l¹ch vµ b·i ngËp mÆn kho¶ng 7.000 ha cã thÓ sö dông nu«i t«m, cua vµ h¶i s¶n kh¸c, lµ n¬i vít vµ cung cÊp gièng t«m cua tù nhiªn cho c¸c tØnh phÝa B¾c.
Däc theo bê biÓn Hµ TÜnh cã c¸c ®¶o nhá gÇn bê rÊt thuËn lîi cho tµu thuyÒn ®¸nh c¸ tró. Cô thÓ: c¸ch bê biÓn Nghi Xu©n 4 km cã hßn Nåm, hßn L¹p; ngoµi kh¬i cöa Nhîng cã hßn Ðn (c¸ch bê 5 km), hßn B¬íc (c¸ch bê 2 km); ë nam Kú Anh cã hßn S¬n D¬ng, xa h¬n phÝa §«ng cã hßn Chim nhÊp nh« trªn mÆt níc. Díi ch©n c¸c ®¶o nhá cã èc h¬ng, vÑm, hµu lµ nh÷ng ®Æc s¶n cã gi¸ trÞ th¬ng m¹i.
Víi sè giê n¾ng trong n¨m cao, ®Æc biÖt mïa n¾ng nãng trïng víi hanh kh« lµ ®iÒu kiÖn tèt cho nghÒ muèi ph¸t triÓn. Tríc ®©y Hµ TÜnh cã kh¸ nhiÒu lµng ë däc bê biÓn ph¸t triÓn nghÒ muèi. Tuy nhiªn do viÖc s¶n xuÊt cßn nhá lÎ, thiÕu khoa häc vµ thiÕu sù ®Çu t nªn nghÒ muèi dÇn dÇn mai mét, hiÖn nay chØ cßn ë mét sè vïng cßn duy tr× nh: Hé §é, Kú Hµ...
Bê biÓn Hµ TÜnh cã nhiÒu tiÒm n¨ng vÒ kho¶ng s¶n nh c¸t quÆng vµ nhiÒu vÞ trÝ cã thÓ x©y dùng c¶ng (hiÖn ®· cã 2 c¶ng vËn t¶i, 2 c¶ng c¸). §Æc biÖt c¶ng Vòng ¸ng cã ®Þa thÕ khuÊt giã, mùc níc s©u, kh«ng bÞ c¸t båi lÊp lµ ®iÒu kiÖn tèt cho viÖc h×nh thµnh mét c¶ng biÓn th¬ng m¹i lín.
Bªn c¹nh ®ã, Hµ TÜnh còng ®ang chó träng vµo viÖc ph¸t triÓn du lÞch biÓn. Víi bê biÓn tho¶i, c¶nh quan thiªn nhiªn ®Ñp, Hµ TÜnh ®· x©y dùng c¸c khu du lÞch sinh th¸i biÓn nh: Thiªn CÇm (CÈm Xuyªn), Xu©n Thµnh (Nghi Xu©n), Th¹ch H¶i (Th¹ch Hµ), §Ìo Con (Kú Anh).
- Đất và rừng:
Diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh là 605.574 ha. Trong đó, đất nông nghiệp là 103.720 ha, chiếm 17,13%; đất lâm nghiệp 231.100 ha, chiếm 38,16%; đất chuyên dùng 45.700 ha, chiếm 7,55%, đất ở 6.920 ha, chiếm 1,14%. Diện tích đất chưa sử dụng còn khá nhiều khoảng 218.134 ha, chiếm 36,02% diện tích đất tự nhiên. Nguồn tài nguyên đất đai ở Hà Tĩnh còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác. Hơn 50% diện tích đất chưa sử dụng có khả năng phát triển lâm nghiệp, khoảng 10% đất chưa sử dụng có thể đưa vào mục đích sản xuất nông nghiệp, 5.340 ha mặt nước có khả năng cải tạo để nuôi trồng thuỷ sản, 10.000 ha đất vườn gia đình chưa được cải tạo để trồng cây có giá trị kinh tế cao. Hiện nay, hệ số sử dụng đất nông nghiệp còn thấp, nhất là ở các huyện miền núi. Đất đai, thổ nhưỡng ở Hà Tĩnh chủ yếu thích hợp cho trồng cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày.
Hà Tĩnh hiện có trên 300.000 ha rừng và đất rừng, trong đó diện tích rừng chiếm 66%, còn lại trên 100.000 ha đất trống, đồi trọc, đất cây bụi và bãi cát. Rừng tự nhiên có 164.978 ha, trong đó rừng sản xuất kinh doanh là 100.000 ha, rừng phòng hộ 63.000 ha. Trữ lượng gỗ là 20 triệu m3, hàng năm khai thác khoảng 2 - 3 triệu m3. Thực vật của rừng đa dạng và phong phú. Hiện nay, Hà Tĩnh còn giữ được một số vùng rừng nguyên sinh có hệ động, thực vật phong phú và đa dạng như khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang, khu rừng phòng hộ hồ Kẻ Gỗ. Hiện có trên 86 họ và 500 loại cây dạng thân gỗ với nhiều loại gỗ quý như lim xanh, sến, mật, đinh, gõ, pơ mu ... và các loại động thực vật quí hiếm. Diện tích rừng trồng của Hà Tĩnh có khoảng 74,7 nghìn ha. Độ che phủ đạt 39,7% diện tích rừng tự nhiên của tỉnh.
Rừng Hà Tĩnh chủ yếu là rừng trung bình và rừng nghèo. Rừng giàu chỉ chiếm 10%, rừng trung bình chiếm 40%, còn lại 50% là rừng nghèo kiệt. Đất không có rừng còn nhiều, trong đó có một số diện tích đất ở các sườn dốc đang bị xói mòn nghiêm trọng.
6. Lịch sử hình thành và phát triển:
Thời các vua Hùng dựng nước Văn Lang liên bộ lạc, theo Đại Việt sử ký toàn thư, Hà Tĩnh thuộc bộ Cửu Đức
Thời nhà Hán, thuộc huyện Hàm Hoan thuộc quận Cửu Chân
Thời nhà Ngô, thuộc Cửu Đức
Thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê: gọi là Hoan Châu
Năm 1030, bắt đầu gọi là châu Nghệ An
Từ năm 1490 gọi là xứ Nghệ An
Thời Tây Sơn, gọi là Nghĩa An trấn
Nhà Nguyễn năm Gia Long nguyên niên lại đặt làm Nghệ An trấn
Năm 1831, vua Minh Mạng chia trấn Nghệ An thành 2 tỉnh: Nghệ An (phía Bắc sông Lam); Hà Tĩnh (phía nam sông Lam).
Năm Tự Đức thứ 6 (năm 1853) đổi tỉnh Hà Tĩnh làm đạo, hợp vào Nghệ An thành An Tĩnh;
Năm thứ 29 (năm 1876) lại đặt tỉnh Hà Tĩnh như cũ.
Từ năm 1976-1991, Nghệ An và Hà Tĩnh là một tỉnh và được gọi là tỉnh Nghệ Tĩnh
Năm 1991, tỉnh Nghệ Tĩnh lại tách ra thành Nghệ An và Hà Tĩnh như ngày nay
Năm 1992, Thị xã Hồng Lĩnh thuộc tỉnh Hà Tĩnh trên cơ sở: thị trấn Hồng Lĩnh; xã Đức Thuận, xã Trung Lương; một phần xã Đức Thịnh thuộc huyện Đức Thọ; các xã Đậu Liêu và Thuận Lộc thuộc huyện Can Lộc.
Năm 2000, huyện Vũ Quang được thành lập trên cơ sở tách 6 xã thuộc huyện Đức Thọ, 5 xã thuộc huyện Hương Khê và 1 xã thuộc huyện Hương Sơn.
Năm 2007, huyện Lộc Hà được thành lập trên cơ sở 7 xã ven biển của huyện Can Lộc và 6 xã ven biển của huyện Thạch Hà.
D¢N Sè Vµ Sù PH¢N Bè D¢N C¦
1.D©n sè vµ ph©n bè d©n c:
BẢNG DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ TỈNH HÀ TĨNH – 2008
TT
Đơn vị
Dân cư (Người)
Diện tích
(Km2)
Mật độ dân số
(Người/Km2)
Tổng số
Thành thị
Nông thôn
1
T.P Hà Tĩnh
79500
54105
25396
56
1420
2
Thị xã Hồng Lĩnh
35465
17755
17710
59
601
3
Huyện Hương Sơn
110903
7595
103309
1104
100
4
Huyện Đức Thọ
119856
12775
107082
202
593
5
Huyện Vũ Quang
32421
2916
29505
638
51
6
Huyện Nghi Xuân
94718
11811
82907
220
431
7
Huyện Can Lộc
135728
13484
122245
301
451
8
Huyện Hương Khê
107145
7779
99367
1278
84
9
Huyện Thạch Hà
141898
9108
132790
355
400
10
Huyện Cẩm xuyên
147717
12930
134787
637
232
11
Huyện Kỳ Anh
173059
9469
163591
1056
164
12
Huyện Lộc Hà
87001
87001
119
731
TỔNG SỐ
1265411
159727
1105690
6025
210
(Nguồn: Cục thống kê Hà Tĩnh)
2. Gia t¨ng d©n sè:
Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y tû lÖ t¨ng d©n sè ë tØnh ta gi¶m dÇn. Tuy vËy, hµng n¨m d©n sè vÉn t¨ng lªn hµng ngh×n ngêi, tû lÖ t¨ng d©n sè b×nh qu©n hµng n¨m xÊp xØ 8%.
3. C¸c d©n téc:
TØnh ta cã trªn 20 d©n téc cïng sinh sèng nhng chñ yÕu cã 5 thµnh phÇn d©n téc chÝnh, ®«ng nhÊt lµ ngêi Kinh chiÕm kho¶ng 99%, c¸c d©n téc kh¸c chØ cã vµi tr¨m hoÆc vµi chôc ngêi. ( D©n téc Lµo: 594 ngêi, Mêng: 403 ngêi, Chøt: 127 ngêi). D©n téc Mêng vµ d©n téc Chøt sèng xen ghÐp t¹i 8 th«n b¶n thuéc 7 x· cña c¸c huyÖn H¬ng S¬n, H¬ng Khª, Vò Quang
NÔNG NGHIỆP
Toàn tỉnh có 117.167 ha đất nông nghiệp chiếm 19,5% diện tích đất tự nhiên. Trong đó: Đất trồng cây hàng năm: 86.565 ha, gồm đất trồng lúa: 65.256 ha, đất trồng cây hằng năm khác: 20.855 ha, đất trồng cỏ chăn nuôi: 455 ha; đất trồng cây lâu năm: 30.600 ha (đất trồng cây CN lâu năm: 6.175 ha, đất trồng cây ăn quả: 1.206 ha, đất trồng cây lâu năm khác: 23.219).
1.Ngµnh trång trät:
Trång trät lµ ngµnh s¶n xuÊt chÝnh cña n«ng nghiÖp tØnh ta . Hµng n¨m trång trät ®ãng gãp kho¶ng 63% gi¸ trÞ s¶n xuÊt n«ng nghiÖp. Tổng gi¸ trị sản xuất n«ng nghiệp năm 2008 đạt 6337,6 tỷ đồng đồng, tăng gần gấp đôi năm 2004. Trong đó Trồng trọt chiếm 65.32%, chăn nu«i chiếm 32,58%, dịch vụ 2,1%.
Bëi Phóc Tr¹ch- §Æc s¶n næi tiÕng cña Hµ TÜnh
Vïng miÒn nói gåm c¸c huyÖn:H¬ng S¬n, h¬ng Khª, Vò Quang vµ phÝa T©y c¸c huyÖn Kú Anh, CÈm Xuyªn, §øc Thä, Can Léc lµ vïng trång c©y c«ng nghiÖp dµi ngµy nh: cao su, chÌ, c¸c lo¹i c©y ¨n qu¶ cã mói ( bëi Phóc Tr¹ch, cam bï H¬ng S¬n, cam X· §oµi). Vïng ®ång b»ng gåm phÇn lín diÖn tÝch cña thµnh phè Hµ TÜnh, HuyÖn Nghi Xu©n, §øc Thä, Th¹ch Hµ, CÈm Xuyªn lµ vïng s¶n xuÊt lóa träng ®iÓm cña tØnh ta. Vïng ven biÓn thÝch hîp cho trång c©y c«ng nghiÖp ng¾n ngµy nh: ®Ëu, l¹c, võng
Thử nghiệm giống lúa lai
2.Ngµnh ch¨n nu«i:
Ngµnh ch¨n nu«i tØnh ta ngµy cµng ph¸t triÓn. Trong nh÷ng th¸ng ®Çu n¨m 2009 gi¸ trÞ s¶n xuÊt ch¨n nu«i ®¹t kho¶ng 36% gi¸ trÞ s¶n xuÊt n«ng nghiÖp.
MiÒn nói lµ n¬i ph¸t triÓn ch¨n nu«i ®¹i gia sóc ( tr©u, bß, h¬u). Vïng ®ång b»ng vµ ven biÓn lµ n¬i ph¸t triÓn ch¨n nu«i lîn vµ gia cÇm.
Nghề nuôi hươu - Hương Sơn Bò lai Zê - bu - Đức Thọ
Mô hình nuôi gà thả vườn Trang trại lợn nạc cao sản
L©m nghiÖp vµ thuû s¶n
1.L©m nghiÖp:
Hà Tĩnh hiện có 276.003 ha rừng. Trong đó rừng tự nhiên 199.847 ha, trữ lượng 21,13 triệu m3, rừng trồng 76.156 ha, trữ lượng 2,01 triệu m3, độ che phủ của rừng đạt 45 %. Rừng tự nhiên thường gặp là kiểu rừng nhiệt đới, vùng núi cao có thể gặp các loại rừng lá kim á nhiệt đới. Rừng trồng phần lớn là thông nhựa, hiện có trên 18000 ha trong đó có trên 7000 ha có khả năng khai thác, Hà Tĩnh là một trong những tỉnh có trữ lượng rừng giàu của cả nước (trữ lượng rừng trồng đạt 1469863 m3, trữ lượng rừng tự nhiên đạt 21115828 m3).
Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, diÖn tÝch rõng vµ chÊt lîng rõng ®îc n©ng lªn râ rÖt, m«i trêng sinh th¸i ®îc c¶i thiÖn ®¸ng kÓ. Giá trị sán xuất lâm nghiệp năm 2008 đạt 295 tỷ 131 triệu đồng, trong đó trồng và nuôi rừng chiếm 12,31%, khai thác lâm sản đạt 69,97%, dịch vụ và các hoạt động lâm nghiệp khác đạt 17,72%.
Thảm thực vật rừng Hà Tĩnh rất đa dạng, có trên 86 họ và 500 loài cây gỗ. Trong đó có nhiều loại gỗ quý như lim xanh, sến, táu, đinh, gụ, pơmu... và nhiều loài thú quý hiếm như hổ, báo, hươu đen, dê sừng thẳng, trĩ, gà lôi và các loài bò sát khác.
H1: Sao La H2: Gà lôi lam đuôi trắng
H3: Mang lớn H4: Voọc ngũ sắc
Vườn Quốc gia Vũ Quang (ở huyện Vũ Quang và Hương Khê) có khoảng 300 loại thực vật và nhiều loại động vật quý hiếm, tại đây đã phát hiện được 2 loại thú quý hiếm, gần như đã tuyệt chủng trên thế giới là Sao La (H1) và Mang Lớn (H3). Rừng Vũ Quang, có địa hình núi cao hiểm trở, tách biệt với xung quanh, khí hậu nhiệt đới ẩm rất thuận lợi cho các loại động, thực vật phát triển. Đây là khu rừng nguyên sinh quý hiếm còn có ở Việt Nam là một trong những hệ sinh thái có giá trị kinh tế, khoa học và cảnh quan. Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ cũng là một địa điểm có giá trị cao, theo số liệu điều tra, tại đây có hơn 414 loài thực vật, 170 loài thú, 280 loài chim, trong đó có 19 loài chim được ghi vào sách đỏ Việt Nam, đặc biệt có những loài được ghi vào Sách đỏ thế giới như gà lôi lam đuôi trắng (H2).
Ngoài ra, hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Hà Tĩnh cũng khá phong phú, có nhiều loại thực động vật thuỷ sinh có giá trị kinh tế cao. Tập trung phần lớn ở khu vực các cửa sông lớn như Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu...
( Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường )
2.Thuû s¶n:
Hà Tĩnh có bờ biển dài 137 km với nhiều cửa sông lớn, là những ngư trường lớn để khai thác hải sản. Theo kết quả nghiên cứu, biển Hà Tĩnh có trên 267 loài cá, thuộc 90 họ, trong đó có 60 loài có giá trị kinh tế cao, 20 loài tôm, nhiều loài nhuyễn thể như sò, mực. Tiềm năng hải sản ở Hà Tĩnh rất lớn, trữ lượng cá ước tính 86.000 tấn, trữ lượng cá đáy 45.000 tấn, cá nổi 41.000 tấn. Trong đó có khả năng cho phép đánh bắt 54.000 tấn /năm. Trữ lượng tôm vùng lộng khoảng 500 - 600 tấn, trữ lượng mực vùng lộng 3.000- 3.500 tấn... t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho viÖc khai th¸c, ®¸nh b¾t thuû s¶n. Ngoµi ra, ë c¸c x· ven biÓn thuéc c¸c huyÖn Nghi Xu©n, Th¹ch Hµ, CÈm Xuyªn, Kú Anh viÖc nu«i trång thuû, h¶i s¶n rÊt ph¸t triÓn.
Nh vËy, Hà Tĩnh cã ®iÒu kiÖn ®Ó ph¸t triÓn vÒ ®¸nh b¾t, nu«i trång, chÕ biÕn vµ xuÊt khÈu thuû s¶n.
( Sở Tài nguyên Môi trường )
Nu«i t«m - NghÒ mang l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ cao §éi thuyÒn ®¸nh b¾t h¶i s¶n Cöa Sãt
N¨m 2008 s¶n lîng ngµnh thuû s¶n ®¹t: 32.838 tÊn. Tổng giá trị sản xuất thuỷ sản năm 2008 đạt 730 tỷ 802 triệu đồng., trong đó khai thác chiếm 54,42%, nuôi trồng chiếm 41,6%, dịch vụ chiếm 3,98%.
CÔNG NGHIỆP
Nhờ chính sách thu hút đầu tư, những năm gần đây, Công nghiệp Hà Tĩnh đã có bước phát triển mang tính đột phá đã có những kết quả bước đầu. Tổng giá trị sản phẩm công nghiệp (2008) đạt đạt 1.677 tỷ đồng, tăng 18,5% so với cùng kỳ. Hà Tĩnh đang đẩy mạnh củng cố các cơ sở sản xuất công nghiệp, tập trung đầu tư một số cơ sở mới, bên cạnh đó, đã quy hoạch và phát triển các làng nghề, xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất công nghiệp như: chế biến thuỷ sản, khai khoáng, mạng lưới điện và giao thông, bến cảng...
Sự ra đời của các Khu công nghiệp gắn với Khu kinh tế đã tạo thuận lợi cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng CNH - HĐH. Đến nay toàn tỉnh có 4 Khu Công Nghiệp, 11 cụm CN được phê duyệt quy hoạch chi tiết (trong đó 6 cụm đã có nhà đầu tư vào) với tổng diện tích 363,61 ha. Hiện có 64 dự án đăng ký đầu tư vào các cụm CN với số vốn 956 tỷ đồng... ngoài ra toàn tỉnh có có 3 cụm làng nghề tập trung.
1. Các khu công nghiệp trọng điểm:
- Khu công nghiệp cảng biển Vũng Áng (huyện Kỳ Anh) với quy mô diện tích phát triển đến năm 2020 là 3.825 ha, bao gồm cả khu cảng, đa ngành, đa lĩnh vực, tập trung là công nghiệp luyện kim, khai thác cảng biển, nhiệt điện, đóng và sửa chữa tàu thuyền, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo, công nghiệp địa phương;
H1: Khu công nghiệp Vũng Áng
- Khu công nghiệp Gia Lách (huyện Nghi Xuân) với quy mô 300 ha; các ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển là dệt may, giày da, điện - điện tử, chế biến lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng;
- Khu công nghiệp thị xã Hồng Lĩnh, Hạ Vàng với diện tích 250 ha, phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, lắp ráp cơ khí; chế tạo phụ tùng điện, điện tử; chế biến nông lâm, thuỷ sản; sản xuất hàng tiêu dùng; sản xuất đồ gia dụng và một số ngành công nghiệp khác.
- Khu công nghiệp thành phố Hà Tĩnh gắn với khai thác mỏ sắt Thạch Khê và quy hoạch phát triển thành phố Hà Tĩnh .
H2. Mỏ sắt Thạch Khê đã khởi công khai thác
Ngoài ra, Hà Tỉnh có một số cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, cụm làng nghề với mục tiêu gắn phát triển đô thị các huyện với việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn, giải quyết việc làm và phát triển nông nghiệp chế biến nông, lâm thuỷ sản, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp tại chỗ và tiêu thụ nông lâm, thuỷ sản. Một số cụm hoạt động tương đối ổn định, có nề nếp như Cụm CN-TTCN Thạch Quý (thành phố Hà Tĩnh), Cụm TTCN làng nghề Trung Lương (TX Hồng Lĩnh), Cụm CN-TTCN làng nghề Thái Yên (Đức Thọ).
H3: Nghề Mộc Thái Yên (Đức Thọ) H4: Nghề Đúc Đồng (Đức Lâm - Đức Thọ)
H5: Nghề làm gốm Cẩm Trang ( Vũ Quang) H6: Nghề rèn Trung Lương (Hồng Lĩnh)
Tuy ngành công nghiệp của Hà Tĩnh phát triển chưa mạnh, song đã từng bước phát triển theo hướng đổi mới công nghệ, cơ cấu và tổ chức lại sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Các ngành công nghiệp như sản xuất vật liệu xây dựng, xi măng, sản xuất gạch tuy nen, chế biến gỗ, chế biến hải sản đông lạnh đang được phát triển theo hướng khai thác lợi thế của địa phương. Đến nay, khối lượng các sản phẩm công nghiệp chưa cao, nhưng đã bước đầu góp phần vào sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu của tỉnh.
2. Các sản phẩm CN-TTCN chủ yếu:
Các sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chủ yếu của Hà Tĩnh là: Than đá, quặng sắt, Quặng Imenite , Quặng mangan, Zircon, Rutile, thuỷ hải sản đông lạnh, bia, nước khoáng, dăm gỗ, sản phẩm may mặc các loại, thuốc tân dược, thuốc viên, xi măng, gạch ngói, thức ăn gia súc, nước mắm truyền thống, chè xanh, điện thương phẩm...
H7: Khai thác quặng Mangan H8: May xuất khẩu
H9: Sản phẩm Mây tre đan H10: Dây chuyền sản xuất bia
Chế biến thuỷ sản xuất khẩu Chế biến thuốc tại Công ty CPDược và TBYT Hà Tĩnh
(Nguồn: Sở Công Thương Hà Tĩnh)
GIAO THÔNG VẬN TẢI
Hà Tĩnh cách Hà Nội 340 km về phía bắc, tỉnh lỵ Hà Tĩnh cách Thành phố Vinh (Nghệ An) khoảng 50 km. Hà Tĩnh có mạng lưới giao thông vận tải tương đối hợp lý, bao gồm các loại hình vận tải như đường sắt, đường bộ, đường sông, đường biển, trong đó đường bộ giữ vai trò quan trọng.
H1: Lược đồ giao thông vận tải và các vùng kinh tế Hà Tĩnh
1. Đường bộ:
Quốc lộ 1A chạy dọc tỉnh từ Bến Thuỷ qua huyện Nghi Xuân, Thị xã Hồng Lĩnh, huyện Can Lộc, huyện Thạch Hà, Thành phố Hà Tĩnh, huyện Cẩm Xuyên và huyện Kỳ Anh dài 126 km.
Quốc lộ 8A nối thị xã Hồng Lĩnh với của khẩu Cầu Treo (Hương Sơn) dài 90 km (Là con đường đẹp nhất Việt Nam năm 1999). Từ đây đi Lào và vùng Đông bắc Thái Lan rất thuận tiện và ngắn hơn so với các đường bộ khác.
Quốc lộ 15A qua tỉnh Hà Tĩnh từ Xã Trường Sơn - Đức Thọ đến La Khê dài 90,4 km, trong đó có 15,4km đi chung với QL8A và đường Hồ Chí Minh;
Đường Hồ Chí Minh qua 3 huyện Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang, có chiều dài trên 80 km.
Quốc lộ 12 nối cảng biển nước sâu Vũng Áng với cửa khẩu Cha Lo (Quảng Bình) và thị xã Thà Khẹt, tỉnh Khăm Muộn (Lào) sang vùng Đông - Bắc Thái Lan đang được thi công. Đây là đường nối hành lang Đông – Tây ngắn nhât, đồng thời cũng là điều kiện thuận lợi để khai tác tiềm năng vùng đất bao la miền Tây Hà Tĩnh, Quảng bình và biên giới Việt - Lào.
Hà Tĩnh còn có 28 tuyến Tỉnh lộ với chiều dài 379,2 km, 45 tuyến đường liên huyện với chiều dài 1.345 km và đường ô tô từ huyện tới 259 xã, phường, thị trấn với 3.623 km, tạo nên mạng lưới giao thông thuận lợi.
2. Đường Sắt:
Đường sắt Bắc – Nam đi qua địa phận Hà Tĩnh dài 71km (Qua ba huyện Đức Thọ, Vũ Quang, Hương khê).
Trong suốt các tuyến đường sắt có nhiều nhà ga hành khách và hàng hoá với 4 nhà ga lớn: Yên Trung, Đức Lạc (Đức Thọ), Chu Lễ và Tân Ấp (Hương Khê) thuận lợi cho trao đổi hàng hoá của các vùng dân cư của các tỉnh lân cận. Tuy nhiên, các tuyến đường từ các trung tâm kinh tế nối vào đường sắt còn thiếu, do đó phát huy tác dụng của đường sắt vào phát triển kinh tế còn hạn chế.
3. Đường thuỷ.
Hà Tĩnh có 9 tuyến sông với tổng chiều dài 437 km, hầu hết là các sông nhỏ, mang đặc điểm chung của sông, kênh miền Trung là độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh, chiều dài khai thác vận tải ngắn, hạn chế tĩnh không của cầu đường bộ.
4. Hải cảng:
- Cụm cảng biển Vũng Áng: Với các cảng tổng hợp và cảng chuyên dùng, phục vụ công nghiệp cơ khí, luyện cán thép, đóng và sửa chữa tàu thuỷ, hoá dầu và đặc biệt là để giúp nước bạn Lào xuất, nhập khẩu hàng hoá, mở rộng buôn bán với các nước. Các mặt hàng qua cảng chủ yếu là gỗ, VLXD, xi măng, phân bón, máy móc thiết bị, quặng Imenite và một số hàng ngoại thương khác, chủ yếu là hàng nội địa, chưa có hàng của Lào.
Cầu cảng số 1 Cầu cảng số 2
H2: Cảng Vũng Áng (Kỳ Anh)
- Cảng sông Xuân Hải: nằm ở bờ phải sông Lam, cách cầu Bến Thủy khoảng 8km. Cảng Xuân Hải hiện nay đã có 2 bến được thiết kế đủ điều kiện tiếp nhận tàu 2.000 tấn. Cảng Xuân Hải chủ yếu là cảng phục vụ vận chuyển hàng hóa nội địa. Tuy nhiên, cảng cũng phục vụ cho việc vận chuyển gỗ của Lào tới các cảng biển khác của Việt Nam. Lượng hàng thông qua cảng Xuân Hải chỉ khoảng 60 ~ 80.000tấn/năm. Hạn chế của cảng Xuân Hải là độ sâu ở Cửa Hội của sông Lam, ở đây cao độ đáy của luồng tàu chỉ khoảng -1,5 ~ -2,0m.
H3: Cảng Xuân Hải (Nghi Xuân)
-Cảng sông Hộ Độ: Nằm ở bờ tả sông Nghèn có chiều dài bến 140m, độ sâu cảng 9m có khả năng tiếp nhận tàu tới 1000 tấn. Là cảng chuyên dụng cho quốc phòng.
Ngoài những cảng và bến sông chính, Hà Tĩnh còn có 15 bến khách ngang sông trên luồng quốc gia (trên các sông La, sông Lam, sông Rào Cái, sông Nghèn); 44 bến khách trên luồng tỉnh quản lý và 3 bến trên hồ đập (Bến hồ nhà Đường, bến hồ Cửa thờ, bến hồ sông Rác). Các bến này phần lớn ở dạng tạm hoặc bán vĩnh cửu, không đảm bảo an toàn cho việc bốc xếp hàng hoá, hành khách lên xuống tàu, bến.
(Nguồn: Sở GTVT Hà Tĩnh)
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
1. Hoạt động thương mại, dịch vụ:
Kinh tế thương mại dịch vụ Hà Tĩnh những năm gần đây phát triển khá, GDP của ngành thương mại dịch vụ chiếm hơn 33% trong GDP toàn tỉnh Hà Tĩnh. Tại khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, khu công nghiệp cảng biển Vũng Áng, khu công nghiệp Gia Lách - Nghi Xuân, tỉnh đã có các cơ chế chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến liên doanh liên kết với các doanh nghiệp, thành phần kinh tế trong tỉnh để phát triển thương mại - du lịch - dịch vụ đáp ứng với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Mạng lưới thương mại Hà Tĩnh ngày càng được mở rộng, hệ thống siêu thị, cửa hàng, đại lý bán lẻ hàng hoá ở đô thị và hệ thống chợ ở nông thôn phát triển nhanh (Toàn tỉnh hiện có 165 chợ với 18.092 hộ kinh doanh, mạng lưới bán lẻ xăng dầu hiện có 110 cửa hàng ), văn minh thương mại đã có nhiều chuyển biến tích cực. Thương m
File đính kèm:
- DIA LY DIA PHUONG HA TINH.doc