I.Mục tiêu bài học:
- Sau bài học, học sinh cần hiểu được nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm số lượng đông nhất. Cá dân tộc nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xâu dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Trình bày được tình hình phân bố dân tộc ở nước ta.
- Xác định trên bản đồ các vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ dân cư việt nam.
- Băng hình các dân tộc việt nam.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Gv vào bài.
65 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam (Tiết 5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa lí dân cư.
Tiết 1. cộng đồng các dân tộc việt nam.
Soạn: giảng:
I.Mục tiêu bài học:
- Sau bài học, học sinh cần hiểu được nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm số lượng đông nhất. Cá dân tộc nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xâu dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Trình bày được tình hình phân bố dân tộc ở nước ta.
- Xác định trên bản đồ các vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ dân cư việt nam.
Băng hình các dân tộc việt nam.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Gv vào bài.
Hoạt động giaó viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào chiếm số lượng nhiều nhất?
Đặc điểm nổi bật của các dân tộc là gì?
Gv cho H/s trả lời câu hỏi SGK.
Xác định địa bàn phân bố các dân tộc ít người?
Gv cho xem băng hình.
Nhận xét hoạt động của các dân tộc ở Việt Nam?
Sự phân bố các dân tộc có những thay đổi như thế nào?
Q/s H1.1 xác định các dân tộc.
Nêu các ngành sản xuất, các nét văn hóa từng dân tộc.
Thảo luận vấn đề đoàn kết bình đẳng các dân tộc.
Dựa vào vốn hiểu biết nêu sự phân bố.
Nêu theo SGk.
Xác định 3 khu vực phân bố dân cư.
Nêu sự thay đổi, sự di cư từ đồng bằng lên miền núi
Liên hệ Quảng Bình.
I. Các dân tộc Việt Nam.
Có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh chiếm 86,2% dân số.
Mỗi dân tộc có những nét đặc trưng riêng.
Các dân tộc cùng nhau đoàn kết xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II. Phân bố các dân tộc.
1.Dân tộc Việt.
Phân bố chủ yếu ở đồng bằng ven biển.
2. Các dân tộc ít người.
Sống chủ yếu ở miền núi, cao nguyên.
Phân bố: +Trung du miền núi Bắc Bộ.
+ Trường Sơn- Tây Nguyên.
+Nam trung Bộ, Nam Bộ.
Sự phân bố các dân tộc có nhiều thay đổi.
3. Củng cố bài:
- Trình bày sự phân bố các dân tộc Việt Nam?
- Xác định địa bàn phân bố các dân tộc Việt Nam?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi
- Chuẩn bị bài mới: Dân số- gia tăng dân số.
Tiết 2. dân số. GiA tăng dân số
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Sau bài học học sinh cần biết dân số nước ta , tình hình gia tăng dân số nguyên nhân và hậu quả.
- Biết được sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế của nước ta.
- Có kĩ năng phân tích bảng số liệu, một số biểu đồ về dân số.
II. Chuẩn bị:
Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam.
Tranh ảnh SGk.
III. Hoạt động lên lớp:
Bài cũ: Xác định các địa bàn phân bố dân tộc Việt Nam?
Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Gv yêu cầu học sinh nêu số dân so với các nước trên thế giới= Kết luận về dân số?
Nhận xét tình hình gia tăng dân số nước ta?
Trả lời câu hỏi SGK.
Dân số đông tăng nhanh, gây ra những hậu quả gì? Hướng khắc phục?
GV cho học sinh nêu dẫn chứng.
Dân số nước ta thuộc loại nào? Có những thuận lợi và khó khăn nào?
Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo giới 1979-1999
HD học sinh làm bài tập.
Dựa vào SGK đứng thứ 3 ĐNA
Q/s H2.1
1954 1960 Bùng nổ dân số.
Giải thích: Do tiến bộ y tế, đời sống nhân dân được cải thiện tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm.
H/s nêu: ytế, giáo dục,việc làm, tệ nạn xã hội.
Q/s Bảng 2.1 Xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất, thấp nhất.
Q/s bảng 2.2 Chú ý 3 độ tuổi và rút ra nhận xét.
Nhận xét thay đổi cơ cấu dân số.Giải thích nguyên nhân.
I. Số dân.
Năm 2003: 80,9 triệu .
Nước đông dân thứ 14 trên thế giới, thứ 3 ĐNA.
II. Gia tăng dân số.
Từ giữa thế kỉ XX bùng nổ dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao.
Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số nên tỉ lệ tăng tự nhiên có xu hướng giảm còn 1,4%
Tỉ lệ tăng tự nhiên còn khá cao giữa các vùng.Thành thị 1,12% nông thôn 1,52%
III. Cơ cấu dân số.
Cơ cấu dân số trẻ; Số người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao
Tỉ số giới tính thấp và khác nhau giữa các địa phương.
Cơ cấu dân số đang có sự thay đổi: Tie lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người trong và trên độ tuổi lao động tăng.
Củng cố bài:
Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta?
Kết cấu dân số theo độ tuổi thay đổi như thế nào?
IV. Hướng dẫn về nhà:
Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
Chuẩn bị bài mới: Phân bố dân cư, các loại hình quần cư.
+ Phân biệt 2 loại hình quần cư.
Tiết 3. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu và trình bày được sự thay đổi mật độ dân số nước ta gắn với sự gia tăng dân số đặc điểm phân bố dân cư.
- Trình bày được đặc điểm các loại hình quần cư và quá trình đô thị hóa Việt Nam.
- Biết phân tích bảng số liệu, thống kê bản đồ phân bố dân cư vầ đô thị.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Bản đồ phân bố dân cư.
II. Hoạt động lên lớp:
Bài cũ: Cơ cấu dân số Việt nam có những thuận lợi và khó khăn gì trong
phát triển kinh tế?
Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
So sánh mật độ dân số nước ta và giải thích?
Nhận xét sự phân bố dân cư Việt Nam?
Phân bố dân cư có tác động gì tới kinh tế và hướng khắc phục?
Gv phân nhóm 2 nhóm.
Y/c trả lời câu hỏi SGK.
Nhận xét quá trình đô thị hóa nước ta?
Nhận xét quy mô các đô thị Việt Nam?
Dựa vào bảng thống kê cuối bài.
So sánh: thế giới 47 người/km2
Q/s H3.1
Nêu các khu vực thưa dân , đông dân và giải thích nguyên nhân.
Trả lời
HĐ nhóm:
N1: Nêu đặc điểm quần cư nông thôn? Những thay đổi tron gquá trình CNH đất nước?
N2: Trình bày đặc điểm quần cư đô thị? Nhận xét sự phân bố các đô thị nước ta?
Các nhóm thảo luận theo từng nôi dung cụ thể.
Nghiên cứu Bảng 3.1nhận xét.
Học sinh nhận xét.
Trả lời.
I/ Mật độ dân số và phân bố dân cư.
MĐDS: 246 người/km2 Thuộc loại cao nhất thế giới.
Dân cư phân bố không đều giữa : Đồng bằng với miền núi, giữa thành thị với nông thôn.
II. Các loại hình quần cư.
1. Quần cư nông thôn.
Sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô khác nhau, nhà ở cách xa nhau.
Các điểm dân cư có tên gọi khác nhau giữa các vùng miền dân tộc.
Quần cư nôn gthôn có nhiều thay đổi cùng với quá trình CNH, HĐH đất nước.
2. Quần cư đô thị.
Nhà cửa san sát cấu trúc kiểu nhà ống, biệt thự..
Trình độ đô thị hóa còn thấp
Đô thị vừa và nhỏ.
Củng cố bài:
Tính đa dạng của các loại hình quần cư thể hiện như thế nào?
Nguyên nhân của sự phân bố dân cư ?
IV. Hướng dẫn về nhà:
Học bài củ theo hệ thống câu hỏi.
Chuẩn bị bài mới: Lao động và việc làm.
+ Nguồn lao động Việt Nam.
Tiết 4. Lao động và việc làm. chất lượng cuộc sống.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu và trình bày được đặc điểm nguông lao động và vấn đề sử dụng lao động ở nước ta.
- Hiểu sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc cần thiết phải nâng cao chất lượng cuộc sống .
- Biết phân tích biểu đồ, bảng số liệu.
II. Chuẩn bị:
- Các biểu đồ cơ cấu dân số Việt Nam.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Nguyên nhân dẫn đến quá trình đô thị hoá ở Việt nam?
2. Bài mới: Gv vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Nguồn lao động nước ta cónhững thuận lợi và khó khăn gì?
Nhận xét cơ cấu lao động và giải thích nguyên nhân?
Trả lời câu hỏi SGK?
Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta?
Để giải quyết vấn đề việc làm cần giải quyết như thế nào?
Nêu những dẫn chứng chất lượng cuộc sống của nhân dân được cải thiện?
Gv cung cấp thêm thông tin về chất lượng cuộc sống một số vùng.
Dựa vào H4.1.
Rút ra kết luận và nhận xét.
Q/s H4.2 trả lời câu hỏi.
Vận dụng kiến thức thực tế.
( Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế nông thôn,giảm tỉ lệ sinh phân bố lại lao động giữa các vùng,phát triển hoạt động CN, dịch vụ ở các đô thị, đa dạng hoá các loại hình đào tạo)
Đọc SGK.
Cả lớp thảo luận.
Q/s H4.3
I. Nguồn lao động và sử dụng lao động .
1. Nguồn lao động.
Dồi dào tăng nhanh chất lượng đang được cải thiện.
Hạn chế về thể lực và trình độ.
Lao động nông thôn chiếm tỉ lệ lớn.
2. Sử dụng lao động.
Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi trong các ngành kinh tế theo hướng tích cực.
II. Vấn đề việc làm.
Nước ta còn nhiều lao động thiếu việc làm đặc biệt ở nông thôn
Tỉ lệ thất nghiệp cao ở đô thị.
Giải pháp:
III. Chất lượng cuộc sống.
Chất lượng cuộc sống nhân dân ngày càng được cải thiện.
3. Củng cố bài:
- Dân số đông có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài củ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành.
+ Nêu cấu trúc tháp tuổi.
+ Xu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế như thế nào?
Tiết 5. thực hành phân tích và so sánhtháp dân số năm 1990 và năm 1999.
Soạn : giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Sau bài học học sinh cần biết được cách phân tích so sánh tháp tuổi , thấy được sự thay đổi cơ cấu theo độ tuổi của dân số nước ta.
- Thiết lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi .
II. Chuẩn bị:
- Tháp dân số Việt Nam
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Nêu những biện pháp giải quyết việc làm tại địa phương em?
2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Gv cho H/s nhắc lại cấu trúc 1 tháp dân số?
Gv phân nhóm hoàn thành bài tập.
Chuẩn xác kiến thức.
Nhận xét sự thay đổi kết cấu dân số theo độ tuổi?
Gv cho học sinh giải thích nguyên nhân?
Gv cho H/s hoàn thành kiến thức bằng các sơ đồ.
Nêu theo liên hệ kiến thức cũ.
Hoàn thành bài tập theo các yếu tố: Hình dạng tháp,
Cơ cấu theo độ tuổi.
Tỉ lệ số dân phụ thuộc.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm báo cáo.
Sử dụng vở bài tập.
Chú ý 3 độ tuổi:
Sử dụng vở bài tập
ảnh hưởng kết cấu dân số tới phát triển kinh tế xã hội.
1. Bài tập 1.Phân tích và so sánh tháp tuổi.
Hình dạng: Đỉnh nhọn, đáy rộng sườn dốc nhưng đáy 1989 thu hẹp hơn
Cơ cấu: Dưới và trong độ tuổi lao động đều cao nhưng 0-14 tuổi ( 1999) nhỏ hơn 1989.
Tỉ lệ dân số phụ thuộc còn cao.
2. Bài tập 2.
Nhận xét:
Nguyên nhân: Do thực hiện tốt KHHGĐ và nâng cao chất lượng cuộc sống nên nước ta dân số có xu hướng già đi.
3. Bài tập 3
3. Củng cố bài:
- Học sinh hoàn thành bài tập.
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
+ Những đổi mới của nền kinh tế.
Tiết 6. Sự phát triển kinh tế việt nam.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh trình bày tóm tắt quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thấp kĩ gần đây.
- Hiểu và trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế , những thành tựu và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ các vùng kinh tế.
III. Hoạt động lên lớp:
1, Bài cũ: GV kiểm tra vở bài tập học sinh
2. Bài mới: Gv vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Trình bày quá trình phát triển đất nước trước thời kì đổi mới?
Nhận xét chung về kinh tế Việt Nam trước thời kì đổi mới?
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế biểu hiện như thế nào?
GV cho H/s phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo các xu hướng?
GV giảng thêm về 3 vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam.
Nêu những thành tựu trong công cuộc đởi mới nền kinh tế và tác động tích cực đến cuộc sống?
Gv cho học sinh nêu những khó khăn
Nêu các giai đoạn:
1945-1954
1954-1975
1975-1986
1986- nay
Thảo luận và rút ra nhận xét
Q/s H6.1 phân tích khái niệm SGK.
Thảo luận cả lớp.
Trình bày cụ thể sự chuyển dịch kinh tế
Xác định các vùng kinh tế trên bản đồ.
Thành tựu: Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch, SX hàng hoá hướng ra xuất khẩu,nền kinh tế đang hội nhập quốc tế,...
Thách thức:
I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới.
Nền kinh tế trải qua nhiều giai đoạn phát triển.
Sau thống nhất đất nước kinh tế gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng kéo dài, sản xuất trì trệ lạc hậu.
II. Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới.
1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nét đặc trưng của đổi mới là: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
*Biểu hiện:
Chuyển dịch cơ cấu ngành:Giảm tỉ trọng KVI tăng tỉ trọng KVII,III
Chuyển dịch cơ cấu lảnh thổ: Hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, các vùng tập trung công nghiệp, các vùng kinh tế.,
Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Phát triển kinh tế nhiều thành phần.
3. Những thành tựu và thách thức.
*Thành tựu:
*Thách thức:
Vấn đề môi trường, biến động thị trường....
3. Củng cố bài:
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế biểu hiện ở những mặt nào?
- Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Các nhân tố ảnh hưởng đến nông nghiệp VN
Tiết 7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu được vai trò các nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hình thành nên nông nghiệp nhiệt đới đang phát triển theo xu hướng thâm canh chuyên môn hoá.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: những thành tựu trong công cuộc đổi mới nền kinh tế?
2. Bài mới: Gv vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Gv phân nhóm. Y/s Xây dựng sơ đồ hoá về các nguồn tài nguyên?
Trong đó nguồn tài nguyên nào quan trọng nhất?
Gv cho học sinh liên hệ kiến thức kớp 8.
Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta?
Các nhân tố tự nhiên có thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển nông nghiệp?
Gv phân nhóm thảo luận trình bày vào sơ đồ sau:
Các nhân tố
Phân tích yếu tố chính sách phát triển nông
thôn thấu được tác động đến các yếu tố khác?
Trong 2 nhân tố đó nhân tố nào quan trọng nhất? Vì sao?
Nghiên cứu SGk xây dựng sơ đồ.
Các nhóm thảo luận và trình bày.
Đánh giá vấn đề phát triển kinh tế.
Chống úng, lụt trong mùa mưa, đảm bảo nước tưới trong mùa khô, cải tạo đất mở rộng diện tích canh tác,tăng vụ thay đổi cơ cấu cây trồng.
Cả lớp thảo luận.
Đặc điểm Thuận lợi
Khơi dậy và phát huy những mặt mạnh của người lao động,hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật,tao ra các mô hình SX NNthích hợp mỗi địa phương, mở rộng thị trường ổn định đầu ra cho các sản phẩm.
Học sinh thảo luận
I. Các nhân tố tự nhiên.
1. Tài nguyên đất.
Là tài nguyên quý giá, là TLSX không thể thiếu được.
2 nhóm đất: Feralit và đất phù sa.
Phân bố:
Phát triển nông nghiệp:
2. Tài nguyên khí hậu.
Đặc điểm khí hậu: Nhiệt đới gió mùa ẩm.
Thuận lợi và khó khăn:
3. Tài nguyên nước.
Đặc điểm:
Phát triển thuỷ lợi:
4. Tài nguyên sinh vật.
II. Các nhân tố kinh tế xã hội.
II. Các nhân tố kinh tế xã hội.
Khó khăn Giải pháp
3.Củng cố bài:
- Tại sao nói đất đai là tư liệu sản xuất không thể thiếu được?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm và phân bố nông nghiệp.
+ Đặc điểm ngành chăn nuôi.
Tiết 8. Sự phân bố và phát triển nông nghiệp.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học :
- Xác định cơ cấu và xu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệpViệt Nam.
- Hiểu và trình bày được đặc điểm và phân bố cây trồng vật nuôi chủ yếu ở nước ta.
- Phân tích bảng số liệu lược đồ bản đồ nôn gnghiệp nước ta.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- át lát địa lí.
III. Hoạt động lên lớp:
1.Bài cũ: Nêu nhân tố kinh tế xã hội tác động đến nông nghiệp Việt Nam?
2. Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Nêu các nhóm cây trồng và nhận xét tỉ trọng cây trồng thay đổi?
Xác định cơ cấu cây lương thực? Nhận xét thành tựu sản xuất lúa và sự phân bố?
Vì sao lúa đạt các thành tựu trên?
Y/c Nêu cơ cấu cây CN và phân bố? Giải thích nguyên nhân?
Vì sao dừa là cây trồng phổ biến nhất ở ĐB SCL?
Kể tên một số cây ăn quả ở Nam Bộ và giải thích vì sao phát triển mạnh?
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Q/s bảng 8.1Trình bày đặc điểm.
Q/s Bảng 8.2
Xác định các nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội
Xác định các khu vực phân bố H8.2
Q/s bảng 8.3
Nêu 2 loại cây.
Xác định nguyên nhân: Cây nhiệt đới ưa ẩm, đắt mặn.
Trả lời.
Nghiên cứu SGk.
Hoàn thành vào bảng.
Trâu, bò
Đặc điểm
Phân bố
I. Ngành trồng trọt.
1. Cây lương thực.
Cơ cấu: Lúa và hoa màu.
Lúa là cây lương thực chính. Diện tích năng suất và sản lượng tăng.
Phân bố: Đồng bằng.
2.Cây công nghiệp.
Cây CN ngắn ngày.
Cây CN dài ngày
Đặc điểm:
3. Cây ăn quả.
Phong phú và đa dạng.
Phân bố.
II. Ngành chăn nuôi.
Lợn Gia cầm
3. Củng cố bài:
- Nêu đặc điểm phân bố cây trồng vật nuôi ?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: đặc điểm phát triển nông nghiệp và sự phân bố.
Tiết 9. sự phân biệt và phân bố lâm nghiệp thuỷ sản
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu và trình bày được vai trò của ngành nông nghiệp trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường,tình hình phát triển phân bố lâm nghiệp.
- Xác định nước ta có nguồn thuỷ sản phong phú.
- Có kĩ năng phân tích bản đồ, lược đồ.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Xác định các vùng trọng điểm trồng cây lương thực?
2. Bài mới: Gv vào bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Y/c Trả lời câu hỏi SGK.
Nêu vai trò từng loại rừng?
Kể tên một số loại rừng đặc dụng ở Việt Nam?
Xác định các khu vực khai thác lâm sản?
Trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
Hướng phát triển của ngành lâm nghiệp là gì?
Nêu những thuận lợi và khó khăn của nguồn lợi thuỷ sản đối với phát triển ngành?
Nhận xét tình hình phát triển thuỷ sản?
Xác định các tỉnh phát triển ngành thuỷ sản?
Dựa vào Bảng 9.1, H9.2 Nêu cơ cấu rừng và nhận xét.
Học sinh xác định trên bản đồ.
Nghiên cứu SGK.
Chỉ lược đồ.
Thảo luận.
Dựa vào SGK
Dựa vào H9.1.
Nêu những thuận lợi và khó khăn.
Chỉ bản đồ các ngư trường lớn.
Liên hệ thực tế.
Q/s bảng 9.2 nhận xét.
Dựa vào SGK.
I. Lâm nghiệp.
1. Tài nguyên rừng.
Có nhiều loại rừng: Rừng đặc dụng chiếm tỉ lệ nhỏ.
Độ che phủ rừng 35%
Hiện nay tài nguyên rừng bị cạn kiệt.
2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp.
Khai thác 2,5 triệu m3gỗ/năm tập trung ở rừng sản xuất phân bố ở miền núi và trung du.
CN khai thác gỗ, lâm sản phát triển ở vùng nguyên liệu.
Phấn đấu năm 2010 tỉ lệ che phủ rừng 45%, trồng mới 5 triệu ha rừng.
Xây dựng mô hình nông lâm kết hợp.
Khai thác và bảo vệ rừng
II. Ngành thuỷ sản.
1. Nguồn lợi thuỷ sản.
*Thuận lợi:
4 ngư trường lớn,
- Nhiều diện tích mặt nước.
- Môi trường phong phú.
*Khó khăn: thiên tai và vốn đầu tư.
2. Sự phát triển và phân bố ngành.
Phát triển mạnh trong đó sản lượng khai thác chiểm tỉ trọng lớn.
Phân bố: Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Xuất khẩu thuỷ sản phát triển mạnh có vai trò quan trọng.
3. Củng cố bài:
- Xác định các trung tâm khai thác và chế biến gổ.
- Vì sao cần phải bảo vệ rừng?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành. Vẽ biểu đồ.
Tiết 10. thực hành vẽ và phân tích biểu đồ
về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân bố các loại cây sư tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết xử lí bảng số liệu theo yêu cầu riêng của vẻ biểu đồ, chuyển đổi số liệu hợp lí.
- Có kĩ năng vẽ biểu đồ và biết đọc, phân tích xác lập mối quan hệ địa lí.
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, thước kẻ...
III. Hoạt động lên lớp:
1. Gv nêu nhiệm vụ bài thực hành.
* Bài tập 1. Xử lí số liệu.
Gv hướng dẫn học sinh cách xử lí số liệu.
1%= 3,60góc ở tâm.
Năm
Nhóm cây
1990
2002
Tổng số
Cây lương thực
Cây Công nghiệp
Cây Thực phẩm
100%
71,6
13,3
15,1
100%
64,8
18,2
17,0
b. Gv hướng dẫn cách vẻ:
Bắt đầu vẽ từ tia 12 giờ vẽ cùng chiều kim đồng hồ
- Vẽ các hình quạt tương ứng với tỉ trọng của từng thành phần trong cơ cấu ghi trị số %
- Vẽ- tô màu thiết lập bảng chú giải.
2 hình tròn bán kính khác nhau năm 2002 > 1990
c. Gv tổ chức cách vẽ
d. Nhận xét.
* Bài 2.
a. Gv HD vẽ biểu đồ đường
- Trục tung trị số %, gốc toạ độ tthường lấy trị số 0 hoặc trị số phù hợp.
- Trục hoành có mũi tên theo chiều tăng giá trị . Gốc toạ độ trùng với năm gốc.
- Các đồ thị có thể biểu diễn nhiều màu.
- Lập bảng chú giải. tên biểu đồ.
b. Học sinh tiến hành vẽ.
c. Học sinh trao đổi kiểm tra đối chiếu biểu đồ gốc.
d. Nhận xét.
Đàn lợn, gia cầm tăng nhất đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu. Do nhu cầu về thịt trứng tăng nhanh , do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi.
3. Củng cố bài:
- Học sinh hoàn thiện bài tập.
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi
- Chuẩn bị bài mới: Các nhân tố ảnh hưởng đến công nghiệp.
+ Các nhân tố tự nhiên, các nhân tố kinh tế xã hội.
Tiết 11. các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố. Xác định được các nhân tố quyết định.
- Phân tích được các nguồn tài nguyên ảnh hưởng đến công nghiệp.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ công nghiệp Việt nam.
- Tài liệu.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Gv kiểm tra bài thực hành.
2. Bài mới: Gv vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Các nguồn tài nguyên có tác động đến công nghiệp Việt Nam?
Gv cho H/s rút ra đặc điểm CN?
Nhận xét ảnh hưởng phân bố khoáng sản tới phân bố CN Việt Nam?
Dân cư và lao động có ảnh hưởng đến phát triển CN Việt nam như thế nào?
Việc cải thiện hệ thống giao thông có ý nghĩa như thế nào tới CN?
Chính sách phát triển CN hiện nay là gì? Có tác động đến kinh tế ra sao?
Thị trường có ý nghĩa như thế nào đến phát triển CN?
Q/s H11.1 nêu được các nguồn tài nguyên.
Phân tích H11.1. xác định các ngành CN trọng điểm.
Nêu dựa vào kiến thức cũ.
Cả lớp thảo luận.
Chính sách CNH và chính sách phát triển CN chính sách này gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần.
Nêu thị trường trong nước và thị trường ngoài nước.
Sức ép thị trường.
I. Các nhân tố tự nhiên.
Tài nguyên đa dạng tạo điều kiện phát triển cơ cấu CN đsa ngành.
Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở phát triển các ngành CN trọng điểm.
Sự phân bố các tài nguyên khác nhau tạo ra thế mạnh khác nhau từng vùng.
II. Các nhân tố kinh tế xã hội.
1. Dân cư. lao động.
Dân cư đông tạo sức mua khá lớn
Lao động trẻ có khả năng tiếp thu KH- KT nhanh.
2. Cơ sở vật chất trong CNvà sơ sở hạ tầng.
-CSVC chưa đồng bộ phân bố 1 số vùng.
CSHT từng bước được cải thiện.
3. Chính sách phát triển CN.
Thay đổi qua các thời kì.
Chính sách CNhoá và chính sách đầu tư phát triển CN.
Ngày nay CN hoá gắn liền phát triển kinh tế nhiều thành phần , đổi mới cơ chế quản lí.
4. Thị trường.
Hàng CN có thị trường khá rộng.
3. Củng cố bài:
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến CN Việt Nam?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Sự phát triển và phân bố công nghiệp.
Tiết 12. sự phát triển và phân bố công nghiệp.
Soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Nắm được cơ cấu ngành CN đa đạng và phong phú, các ngành trọng điểm đã hình thành.
- Xác định tên các ngành CN trọng điểm từ đó nhận xét đặc điểm phân bố các ngành CN.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ công nghiệp việt Nam.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Thị trườngcó ý nghĩa như thế nào đến CN Việt Nam?
2. Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Chứng minh cơ cấu CN đa dạng nhiều ngành?
Phân nhóm: Y/c: Đặc điểm và phân bố các ngành CN trọng điểm?
Ngành Dựa trên thế
mạnh
K.thác Nguồn nhiên,
nguyên liệu
Điện Thuỷ năng
than
Cơ khí các kim loại
H.chất Phi kim loại
VLXD VLXD
LT-TP Sphẩm NN
Dệt Lao động rẻ
Xác định các trung tâm CN và các ngành CN chủ yếu?
Xác định các khu vực tập trung CN trên bản đồ?
Q/s H12.1 Sắp xếp các ngành theo tỉ trọng .
Nêu khái niệm" CN trọng điểm".
2 nhóm thảo luận.
báo cáo nội dung.
Chuẩn xác kiến thức.
Cơ cấu sản phẩm
Than, dầu mỏ
Thuỷ điện, nhiệt điện
Đa dạng
Sử dụng rộng
Đa dạng
Sphẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản
Đa dạng
Q/s H12.3Xác định trên bản đồ.
Xác định: Tên các trung tâm.
Liên hệ địa phương.
I. Cơ cấu ngành CN.
Cơ cấu đa dạng gồm nhiều ngành.
Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã hình thành.
II. Các ngành CN
trọng điểm.
Phân bố.
Q.Ninh, Vũng Tàu
H.Bình,Iali,TrịAn, Sơn La
TP.HCM,HàNội,H.Phòng Cần Thơ.
TP.HCM, BiênHoà,Đồng Nai
ĐBSH,BTB.
TP.HCM, BiênHoà, Hà Nội, H.Phòng, Đà Nẵng.
Tp.HCM,Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định.
III. Các trung tâm CN lớn.
Các trung tâm Cn lớn: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
Các khu vực tập trung CN:
3. Củng cố bài:
- Xác định 3 ngành CN trọng điểm có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu Cn Việt Nam năm 2002?
- Xác định trên bản đồ các khu vực phân bố CN?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới:
+ Vai trò và đặc điểm ngành dịch vụ.
Đặc điểm phát triển và phân bố.
Tiết 13. vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố dịch vụ.
soạn: giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Nắm được vai trò ngành dịch vụ trong vấn đề phát triển kinh tế trong hoạt động sản xuất và xã hội.
- Xác định được sự phân bố của ngành dịch vụ phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế.
- Có kĩ năng phân tích sơ đồ xác lập các mối quan hệ địa lí.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ GTVT và du lịch Việt Nam.
III. Hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Xác định các trung tâm thành phố lớn trên bản đồ?
2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Nêu cơ cấu ngành dị
File đính kèm:
- d9 t1-35.doc