Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 1 : Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn

, Mục tiêu bài học.

1. Về kiến thức : HS cần

- Nắm vững với kiểu bài như thế nào thì chọn biểu đồ hình tròn.

- Nắm vững cách xử lí số liệu.

- Nắm vững các bước vẽ biểu đồ hình tròn.

2, Về kĩ năng.

 Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn.

II. Phương tiện dạy học.

1, Giáo viên :

 Một số bảng số liệu để vẽ biểu đồ hình tròn.

2, Học sinh :

 

doc30 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 1 : Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình bổ trợ địa lí - khối 9 Tiết Tên đầu bài 1 Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn 2 Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột và phân tích bảng số liệu 3 Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ miền 4 Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ kết hợp 5 Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn Ngày soạn: 05/09/2010 Tiết 1 : Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn. I, Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức : HS cần - Nắm vững với kiểu bài như thế nào thì chọn biểu đồ hình tròn. - Nắm vững cách xử lí số liệu. - Nắm vững các bước vẽ biểu đồ hình tròn. 2, Về kĩ năng. Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn. II. Phương tiện dạy học. 1, Giáo viên : Một số bảng số liệu để vẽ biểu đồ hình tròn. 2, Học sinh : - Máy tính. - Thước kẻ, com pa - Bút màu,bài thực hành... III. Tiến trình hoạt động. 1, ổn định. 2, KTBC. 3, Bài mới. HĐ của GV và HS Nội dung chính A: Mở bài Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ là một vấn đề không thể thiếu trong dạy học ĐL. Một trong những kĩ năng đó là kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn. B. Phát triển bài: * Hoạt động 1 GV Giới thiệu cách lựa chọn biểu đồ hình tròn để vẽ. * Hoạt động 2 GV Nêu các bước vẽ biểu đồ hình tròn. * Hoạt động 3 HS thực hành qua bài tập số 3 trong SGK trang 120 GV: nhận xét và kết bài 1. Khi nào thì vẽ biểu đò hình tròn ? Biểu đồ hình tròn thường được dùng để thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể. 2 .Cách vẽ biểu đồ hình tròn. * Bước 1 : Xử lí số liệu : - Nếu đề bài cho số liệu tuyệt đối thì phải đổi ra % . - Nếu đề bài cho số liệu tương đối rồi thì vẽ luôn. * Bước 2 : Vẽ - Chọn R≤3 cm - Nếu đề bài cho từ 2 năm trở lên thì cần phải chú ý tới R năm sau phải to hơn R năm trước. * Bước 3 : Dùng kí hiệu thích hợp thể hiện các đối tượng trong biểu đồ. * Bước 4 : Chú giải Đặt theo thứ tự của bảng số liệu & để về góc bên tay phải của biểu đồ. * Bước 5 : Tên biểu đồ Lấy nguyên yêu cầu của đề bài bỏ chữ “ hãy vẽ ,, 3. Ví dụ ứng dụng - Xử lí số liệu: không cần xử lý vì đề bài cho phần trăm rồi - Vẽ và chú giải: IV. Củng cố và dặn dò: 1. Củng cố 2. Dặn dò. Cho bài tập sau: Bảng số liệu về tỉ trọng các khu vực kinh tế trong GDP của ấn Độ năm 2001. Nông-Lâm-Ngư nghiệp 25% Công nghiệp & xây dựng 27% Dịch vụ 48% Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện tỉ trọng các khu vực kinh tế trong GDP của ấn Độ. TIẾT 1: Giới thiệu về “ Cộng đồng các dân tộc Việt Nam” Lớp : Ngày dạy :...................................................... I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: Học sinh cần : - Nắm rõ hơn về bản sắc văn hóa của từng dân tộc. - Trình bày được sự phân bố của các dân tộc. 2. Về kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, mô tả về các dân tộc. II. Phương tiện dạy học. 1. GV chuẩn bị: - Băng hình. - Bộ ảnh về đại gia đình các dân tộc VN. 2. HS chuẩn bị: - Giấy - Bút III. Tiến trình bài học . 1. ổn định 2. KTBC. 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung A. Mở bài: VN là 1 quốc gia nhiều dân tộc. Với truyền thống yêu nước, đoàn kết các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. B. Phát triển bài * Hoạt động 1: GV: giới thiệu các phần cần tìm hiểu qua việc xem băng đĩa “ Cộng đồng các dân tộc Việt Nam” gồm: - Tên dân tộc - Số dân - Địa bàn phân bố chủ yếu - Một số nét văn hoá tiêu biểu -Một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất. 1. Những nét tiêu biểu nhất của các dân tộc. TT Tên dân tộc Trang phục Quần cư Ngôn ngữ Văn hoá- Lễ hội 1 Kinh(Việt) 2 ít người * Hoạt động 2: - GV: cho hs xem theo từng đoạn (mỗi đoạn phù hợp với 1 nội dung ghi bảng) để học sinh ghi vào vở. - Xem băng tiếp. - Kết thúc: gọi hs nêu ý chính đã nhận thức được qua băng. Gv củng cố, khắc sâu những nội dung chính được thể hiện qua băng. 2. Những nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất đặc trưng. Dân tộc Hoạt động sản xuất Kinh ít người 3. Địa bàn phân bố. Dân tộc Phân bố Kinh ít người IV. Củng cố và dặn dò. 1. Củng cố: Chọn đáp án đúng 1) Dân tộc có số dân đông nhất là: a. Tày c. Chăm b. Việt d. Mường 2) Người Việt sống chủ yếu ở: a. Vùng đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu. b. Vùng duyên hải. c. Vùng đồi trung du & đồng bằng. d. Tất cả các đáp án trên. 3) Bản sắc văn hoá của những dân tộc thể hiện trong: a. Tập quán truyền thống của sản xuất. b. Ngôn ngữ, trang phục. c. Địa bàn cư trú. d. Phong tục tập quán. 2. Dặn dò. Tìm hiểu thêm về các dân tộc Việt Nam qua sách, báo, tivi. Rỳt kinh nghiệm TIẾT 2: Cách vẽ biểu đồ hình cột và phân tích bảng số liệu. Lớp :.. Ngày dạy :.. I. Mục tiêu bài học. - Đây là loại biểu đồ dùng để biểu diễn động thái phát triển, so sánh sự tương quan về độ lớn giữa các đại lượng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần 1 tổng thể. - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ. II. Đồ dùng dạy học. - Thước kẻ, tẩy, bút màu, máy tính. III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định 2. Bài mới Hoạt động của GV & HS Ghi bảng A.Mở bài: B. Phát triển bài: * Hoạt động 1: (Cả lớp) ? Biểu đồ hình cột thường thể hiện nội dung gì? -GV hướng dẫn HS cỏc bước thực hiện khi vẽ biểu đồ hình cột - Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình tăng trưởng dân số thế giới. - Nhận xét biểu đồ vừa vẽ. Năm 1927 1960 1974 1987 1999 2021 Dân số (tỉ người) 2 3 4 5 6 8 * Hoạt động 2: GV nêu cách phân tích bảng số liệu --HS tự làm theo bảng số liệu sau: Năm 1988 1992 1995 1998 2000 Sản lượng lương thực ( triệu tấn) 14 22 35 54 60 1.Cách vẽ biểu đồ hình cột: a. Khái niệm: Là biểu đồ thể hiện động thái phát triển, so sánh tương quan về độ lớn giữa các đại lượng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của 1 tổng thể. b.Cách vẽ: - Chọn kích thước biểu đồ (Chiều cao trục tung tương ứng với 10- 12 dòng kẻ, chiều rộng phù hợp với khổ giấy) - Các cột có chiều rộng phải bằng nhau và nên chọn = 0,5 hoặc 0,7 cm. -Trên đỉnh cột phải ghi số liệu. Khoảng cách giữa các cột tuỳ thuộc vào khoảng cách năm mà đề bài ra. Lập chú giải Tên biểu đồ: Lấy y nguyên yêu cầu đề bài bỏ chữ hãy vẽ. c. Bài tập ứng dụng: Biểu đồ thể hiện tình hình tăng trưởng dân số thế giới qua cỏc năm. (tỉ người) 2. Phân tích bảng số liệu thống kê: a. Cách phân tích: Nhìn tổng thể bảng số liệu. Tìm số liệu cao nhất, thấp nhất, số liệu TB, số liệu đột biến. Phân tích số liệu theo hàng ngang, rồi mới theo hàng dọc hoặc ngược lại. b. Bài tập: IV. Củng cố KT 1 số HS cách PT V. Dặn dò. - Về nhà làm lại các bài tập đã học. Rỳt kinh nghiệm TIẾT 3: Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ miền. Lớp:.. Ngày dạy:. I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức. Củng cố lại kiến thức đã học về cơ cấu kinh tế phân theo ngành sản xuất của cả nước. 2. Về kĩ năng. Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ miền. II. Phương tiện dạy học. 1. GV: - Chuẩn bị 1 số bài tập - Thước kẻ, phấn màu 2. HS: - Thước kẻ - Bút mầu. III. Tiến trình hoạt động 1. ổn định 2. KTBC 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung A. Mở bài. B. Phát triển bài. * Hoạt động 1: 1. Bài tập 1: Cho bảng số liệu sau Năm Nhóm 1980 1985 1989 1990 1995 1998 A 37.8 32.7 28.9 34.9 44.7 45.1 B 62.2 67.3 71.1 65.1 55.3 54.9 a, Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo 2 nhóm A & B của nước ta trong thời kì 1980-1989. b, Nhận xét về sự chuyển dịch đó. Giải a, Vẽ Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo 2 nhóm A & B của nước ta trong thời kì 1980-1989 (%) b, Nhận xét - Trong 18 năm có sự chuyển dịch: Nhóm A: tăng từ 37.8% lên 45.1% Nhóm B: giảm từ 62.2% xuống 54.9% - Xu thế chuyển dịch: Nhóm A: giảm từ 1980 ->1989 sau đó lại tăng dần. Nhóm B: ngược lại, tuy tỉ trọng luôn lớn hơn nhóm A. - Giải thích: Kết quả của công cuộc đổi mới KT- XH Giai đoạn 1: Nhóm A: do đầu tư vốn, KHKT. Nhóm B: giai đoạn đầu của CNH. 2. Bài tập 2. Cho bảng số liệu (%) Năm Nhóm 1976 1983 1987 1992 1994 1996 1998 2004 Hàng năm 61 61 52.6 45.6 45 38.6 37 35 Lâu năm 39 39 47.4 54.4 55 61.4 63 65 a, Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu doanh thu cây công nghiệp hàng năm và lâu năm. b, Rút ra nhận xét. Bài giải a, Vẽ Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu doanh thu cõy cụng nghiệp hàng năm và lõu năm (%) b. Nhận xét: 1976->1996: tổng diện tích tăng nhanh. Tỉ trọng diện tích cây hàng năm giảm. Tỉ trọng diện tích cây lâu năm tăng. Nguyên nhân: do biến động của thị trường xuất khẩu. IV. Củng cố & dặn dò. 1. Củng cố. Chốt lại 1 lần nữa về kĩ năng vẽ biểu đồ miền. 2. Dặn dò. Về nhà tìm thêm số liệu để vẽ biểu đồ miền. Rỳt kinh nghiệm TIẾT 4 Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ kết hợp Lớp: . Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ kết hợp giữa đường & cột. - Rèn kĩ năng phân tích bảng số liệu. II. Phương tiện dạy học: 1. GV: - Thước kẻ. - Phấn màu. 2. HS - Thước kẻ. - Máy tính. - Bút màu. III. Tiến trình hoạt động: 1. ổn định. 2. KTBC. 3. Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung A. Mở bài: B. Phát triển bài: * Hoạt động 1: GV dạy HS cách vẽ: Giống vẽ biểu đồ đồ thị. Dựng 2 trục tung. 1 đại lượng vẽ cột. 1 đại lượng vẽ đường. * Hoạt động 2: -Bài 1 Cho bảng số liệu sau: Dân số & sản lượng lúa thời kì 1950-1998 Năm 1980 1985 1990 1995 1998 Sốdân (triệu người) 54 59.8 66.1 73.9 78 Slượng lúa (triệu tấn) 11.6 15.9 17.0 24.9 28.4 a/ Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện diễn biến dân số & Slượng lúa nước ta thời kì 1950-1998 b/ Tính sản lượng kg/ng & rút ra nhận xét -Bài 2. Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện diễn biến diện tớch và sản lượng cà phờ của Việt Nam Năm 1985 1990 1995 2000 S (nghỡn ha) 44.7 119.3 186.4 270.0 Sản lượng (nghỡn tấn) 12.3 92.0 218.0 400.2 1. Cách vẽ: Vẽ theo số liệu tuyệt đối. Vẽ theo số liệu tương đối. 2. Bài tập áp dụng: Biểu đồ thể hiện diễn biến dân số & sản lượng lúa nước ta thời kì 1950-1998. Tính BQLT/người = sllt (kg/ng) Dsố Nhận xét: +Số dõn và sản lượng lỳa ngày càng tăng +Sản lượng lỳa tăng nhanh hơn số dõn IV. Củng cố và dặn dò. 1. Củng cố: Hệ thống lại cách vẽ biểu đồ kết hợp. 2. Dặn dò: Làm thêm các bài tập. Rỳt kinh nghiệm TIẾT 5: Luyện tập bài 25,26,28,29 Lớp: . Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học Rèn luyện cho hs thông thạo cách đọc & chỉ bản đồ kinh tế & làm hoàn chỉnh tờ thực hành 25,26,28.29 II. Phương tiện dạy học 1. GV: - Bản đồ kinh tế vùng Tây Nguyên. 2. HS: - Vở ghi. - Bài thực hành. III. Tiến trình hoạt động. 1. ổn định. 2. KTBC. 3. Bài mới. Hoạt động của GV & HS Nội dung A. Mở bài B. Phát triển bài * Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs cách đọc bản đồ kinh tế. * Hoạt động 2: - GV tổ chức trò chơi, 5 cặp (1 nam, 1 nữ). 1 người đọc, 1 người chỉ trên bản đồ kinh tế vùng Tây Nguyên. - HS nhận xét - GV đánh giá. * Hoạt động 3: - HS làm hoàn thiện tờ thực hành 25,26,28,29 - GV chú ý bài tập 3 trang về vẽ biểu đồ thanh ngang. Trục tung: ghi tên tỉnh. Trục hoành : ghi tên đơn vị. Bài tập : Vẽ biểu đồ cột thể hiện S nuụi trồng thủy sản ở cỏc tỉnh duyờn hải Nam Trung Bộ năm2002. Nờu nhận xột (SGK trang 99) 1. Đọc bản đồ kinh tế. - Đọc tên bản đồ. - Đọc chú giải & ghi nhớ chú giải. - Dóng theo chú giải để đọc các đối tượng Địa lí trên bản đồ. 2. Bài tập ứng dụng Đọc bản đồ kinh tế vùng Tây Nguyên. 3. Hoàn thành tờ thực hành 25,26,28,29. Chú giải: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ diện tích có rừng che phủ của Tây Nguyên(%) IV. Củng cố & dặn dò. 1. Củng cố Gọi 1 hs lên vẽ ở trên bảng. 2. Dặn dò - Hoàn thành bài tập thực hành. - Tìm thêm bảng số liệu trong sách giáo khoa để vẽ biểu đồ thanh ngang. Rỳt kinh nghiệm TIẾT 6: ễn tập bài 31, 32 Lớp: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: + Rèn kĩ năng đọc biểu đồ kinh tế. + Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình tròn. +Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cột chồng. II. Phương tiện dạy học: 1. GV: Các bài tập (số liệu) của 2 bài: 31,32. 2. HS: - Thước kẻ. - Compa. - Màu. III. Tiến trình hoạt động: 1. ổn định. 2. KTBC. 3. Bài mới Hoạt động của GV + HS Nội dung A. Mở bài. B. Phát triển bài: * Hoạt động 1: *Hoạt động 2: Dựa vào bảng số liệu sau, vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện cơ cấu vận tải hàng hoá & Loại hình Đường sắt Đường bộ Đường sông Đường biển KL VTHK 1. 80.8 18.7 0.3 KL VT HH 4.9 62.2 23.0 9.9 hành khách năm 1997 3. Bài tập 3: Cho bảng số liệu.: Cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chớ Minh năm 2002 (%) Tổng số N-L-NN CN-XD DV 100.0 1.7 46.7 51.6 Vẽ biểu đồ hỡnh trũn và nhận xột 1. Bài tập 1: Vẽ biểu đồ cột chồng. (SGK trang 116) Biểu đồ cột chồng thể hiện dõn số thành thị và nụng thụn ở Thành phố Hồ Chớ Minh qua cỏc năm (%) 2. Bài tập 2. Biểu đồ thể hiện cơ cấu vận tải hàng hoá & hành khách năm 1997 3. Bài tập 3: Vẽ biểu đồ hỡnh trũn. (SGK trang 120) Biểu đồ trũn thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chớ Minh năm 2002 (%) IV. Củng cố & dặn dò. 1. Củng cố: Chấm điểm 1 số bài. 2. Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ. Rỳt kinh nghiệm TIẾT 7: ễn tập bài 33, 34, 35, 36 Lớp: . Ngày dạy: I. Mục tiêu: -ễn tập bài 33, 34, 35, 36 - Vẽ biểu đồ II. Phương tiện dạy học. 1. GV: Đề bài. 2. HS: Giấy bút. III. Tiến trình hoạt động. 1. ổn định. 2. KTBC. 3. Bài mới. Hoạt động của GV & HS Nội dung A. Mở bài. B. Phát triển bài. * Hoạt động 1: *Vẽ biểu đồ SGK trang 123 GV yờu cầu HS xử lớ số liệu ra % *Vẽ biểu đồ SGK trang 133 * Hoạt động 2: GV cho HS tự làm bài 33, 34, 35,36 Sau đó cho HS lên chữa 1.Bài tập 1 Biểu đồ thể hiện tỉ trọng diện tớch, dõn số,GDP của vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam trong 3 vựng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 (%) Bài tập 2 Biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản ở đồng bằng sụng Cửu long và cả nước qua cỏc năm (nghỡn tấn) Phần bài tập bản đồ IV. Củng cố & dặn dò. 1. Củng cố. Gọi 2 hs trình bày trước lớp & cho điểm. 2. Dặn dò. Về nhà viết bài hoàn chỉnh giờ sâu nộp. Rỳt kinh nghiệm TIẾT 8: ễn tập bài 37,38,39,40 Lớp : Ngày dạy : .. I. Mục tiêu bài học. - Rèn khả năng thành kĩ năng, kĩ xảo khi vẽ biểu đồ hình tròn. - Rèn kĩ năng điền thông tin vào bản đồ. - Rèn kĩ năng điền bảng thông tin. - Rèn kĩ năng phân tích 1 vấn đề Địa lí. II. Phương tiện dạy học. 1. GV: - Thước kẻ - Phấn - Compa 2. HS: - Bài thực hành. - Mầu, thước, compa. III. Tiến trình hoạt động. 1. ổn định 2. KTBC 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung A. Mở bài. B. Phát triển bài. * Hoạt động 1: GV giải thích cách vẽ biểu đồ hình tròn: Xử lí số liệu Vẽ Chú giải Tên biểu đồ * Hoạt động 2: HS quan sát biểu đồ tự nhiên & hành chính của Việt Nam. HS nhớ lại các kiến thức đã học để điền vào bảng. * Hoạt động 3: HS vận dụng kiến thức để giải thích. * Hoạt động 4: Dựa vào bảng 40.1 (SGK) và kiến thức của bản thân để hoàn thành bảng sau. 1. Bài 37 2. Bài 38. Điền vào chỗ chấm tên các đảo lớn. Các ngành KT biển Tiềm năng Sự phát triển Hạn chế Phương hướng KT & nuôi trồng Du lịch 3. Bài 39. 4. Bài 40. IV. Củng cố & dặn dò. 1. Củng cố. Cho bài tập (đơn vị: tỉ đồng) Hình thức 1995 2000 Quốc doanh TW Quốc doanh địa phương Ngoài quốc doanh Có vốn đầu tư nước ngoài 4418.3 1552.9 908.6 1614.0 7226.2 2086.0 1860.3 5979.3 Toàn ngành 8463.8 17191.8 2. Dặn dò. Vẽ biểu đồ & rút ra nhận xét về cơ cấu CN theo hình thức quản lí của Hà Nội. Rỳt kinh nghiệm TIẾT 9: ễn tập cuối năm Lớp : Ngày dạy : .. I. Mục tiêu bài học. - ễn tập kiến thức đó học từ bài 32à42 - ễn tập kĩ năng, kĩ xảo khi vẽ biểu đồ hỡnh trũn, hỡnh cột, biểu đồ miền. II. Phương tiện dạy học. 1. GV: - Nội dung ụn tập - Phấn ,thước kẻ - Compa 2. HS: - Xem lại kiến thức đó học - Mầu, thước, compa. III. Tiến trình hoạt động. 1. ổn định 2. KTBC 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung A. Mở bài. B. Phát triển bài. * Hoạt động 1: GV gọi HS lờn trả lời cỏc cõu hỏi ụn tập cuối năm. * Hoạt động 2: GV nhắc lại cỏch vẽ biểu đồ hỡnh trũn, hỡnh cột, biểu đồ miền. Lưu ý HS: -Xử lớ số liệu -Tờn biểu đồ -Chỳ thớch -Nhận xột Lớ thuyết Cỏc vấn đề : -Vựng Đụng Nam Bộ -Vựng ĐB sụng Cửu Long -Phỏt triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyờn ,mụi trường biển –đảo -Địa lớ Hà Nội 2. Thực hành. HS vẽ biểu đồ theo số liệu SGK trang 123, 133,134 IV. Củng cố & dặn dò. 1. Củng cố. Kiểm tra cỏch vẽ biểu đồ 2. Dặn dò. ễn tập , mang cỏc dụng cụ cho phần thực hành,chuẩn bị giấy thi Rỳt kinh nghiệm Phụ lục : Cỏch viết bỏo cỏo về một vấn đề địa lớ 1. Hướng dẫn dàn ý. a. Mở bài. Giới thiệu sơ lược về nội dung vấn đề cần biết. b. Thân bài. Phân tích lần lượt từng ý, có dẫn chứng. c. Kết luận. Nhận định chung về vấn đề địa lí vừa phân tích, liên hệ vai trò. 2. Bài tập ví dụ. Viết báo cáo về tự nhiên của xã Tàm Xa a. Mở bài: Nêu qua vị trí của Tàm Xa đối với huyện ĐA, TP Hà nội & cả nước. Vai trò của nó về lịch sử. b. Thân bài: Nêu vị trí địa lí của Cổ Loa, là xã thuộc huyện ĐA, ngoại thành HN, tiếp giáp với các xã: Dục Tỳ, Uy Nỗ, Mai Lâm. Địa hình: thuộc vùng đồng bằng sông Hồng. Khí hậu: thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa (mang những nét của khí hậu HN). Sông ngòi: có con sông Hương Giang, ao Mắm. Sinh vật: giống HN. c. Kết luận: Cổ Loa là nơi có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, hơn nữa nơi đây đã 2 lần được chọn làm kinh đô của đất Việt, mảnh đất anh hùng.

File đính kèm:

  • docGiao an BoTroDiaLy9.doc
Giáo án liên quan