Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông

- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:

 - Nắm đư¬ợc đặc điểm phân bố các mạng l¬ới và các đầu mối GTVT chính của

nư¬ớc ta cũng ¬ những bư¬ớc tiến trong hoạt động GTVT.

 - Nắm đ¬ược những thành tựu to lớn của ngành b¬uư chính viễn thông và tác động của những b¬ước tiến này đến đời sống KT SH của đất n¬ước.

2- Kĩ năng:

 - Biết đọc và phân tích lư¬ợc đồ GTVT của n¬ước ta.

 - Biết phân tích mqh giữa sự phân bố mạng l¬ới GTVT với sự phân bố các ngành KT khác.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 14: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày giảng: 15/10/2012 (bù) Tiết 14. GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Nắm được đặc điểm phân bố các mạng lới và các đầu mối GTVT chính của nước ta cũng  những bước tiến trong hoạt động GTVT. - Nắm được những thành tựu to lớn của ngành buư chính viễn thông và tác động của những bước tiến này đến đời sống KT SH của đất nước. 2- Kĩ năng: - Biết đọc và phân tích lược đồ GTVT của nước ta. - Biết phân tích mqh giữa sự phân bố mạng lới GTVT với sự phân bố các ngành KT khác. II- CHUẨN BỊ: Bản đồ GTVT Việt Nam. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1- ổn định: 1p 2- Kiểm tra bài cũ: ? hãy phân tích đặc điểm phát triển và phân bố ngành dịch vụ của nước ta? ? kt tập bản đồ 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: GTVT và BCVT là ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Đây là các ngành đang có tốc độ phát triển nhanh, hoạt động da dạng và có hiệu quả. Vậy thực trạng của ngành ntn? Chúng ta cùng tim hiểu bài ngày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Tại sao khi tiến hành đổi mới sang nền kinh tế thị trường, GTVT lại được chú trọng phát triển đi trước một bước. Q.sát sơ đồ GTVT và bảng 14.1 ? GTVT của nước ta gồm những loại hình nào? Loại hình GT nào giữ vai trò quan trọng nhất? Giải thích tại sao? ? Nêu vai trò, tình hình phát triển, xác định trên bản đồ các tuyến đường quan trọng và nêu ý nghĩa hạn chế của loại hình GT này? ? Xác định trên bản đồ các tuyến đường quan trọng và nêu ý nghĩa hạn chế của loại hình GT này? Đường sắt Tình hình phát triển, xác định trên bản đồ các tuyến đường quan trọng và nêu ý nghĩa hạn chế của loại hình GT này? GV: Nhấn mạnh vai trò của GT đường sông đối với vùng ĐB Sông Cửu Long. Giới thiệu về cây cầu Mỹ Thuận (Tài liệu bồi dưỡng CM) Dài: 1.532,2 Km. Rộng: 22,8 Km. Cao: 37,5 m Kinh phí: 787,2 tỉ đồng Đường hàng không Tình hình phát triển, xác đinh trên bản đồ 3 sân bay quốc tế và các sân bay nội địa ? Đường ống Tình hình phát triển, dựa vào H. 12.2 trang 43 SGK và At lat địa VN, đo khoảng cách đường chim bay từ các mỏ dầu và khí (Lan Đỏ, Lan Tây, Đại Hùng, Bạch Hổ) vào đất liền (Vũng Tàu), rồi tính thực tế để thấy cần bao nhiêu Km đường ống. * Liên hệ kiến thức thực tế. ? Ngành vận tải nào có tốc độ tăng nhanh nhất? Giải thích vì sao? HĐ 2: Phân tích hiện trạng của ngành BCVT ? - Những dịch vụ chính của BCVT là gì? ? Em có nhận xét gì về mật độ ĐT cố định của nước ta trong những năm qua? Giai thích nguyên nhân? - Mạng lới ĐTDĐ và Internet có tác động ntn đến đời sống KT XH nước ta? (GV: Cung cấp một vài điạ chỉ khoa học giáo dục: World-wind. Arc. nasa. gov http: // amazon. com http: // google. com Đây là những địa chỉ tìm kiếm thông tin nổi tiếng TG. I- Giao thông vận tải 1 ý nghĩa - Rất quan trọng đối với sự phát triển KT XH 2 GTVT nước ta phát triển đầy đủ các loại hình. a- Đường bộ: - Giữ vai trò quan trọng nhất. - Chiếm tỉ trọng lớn trong khối lượng vận chuyển hàng hóa. - Tổng chiều dài: 205.000 Km b- Đường sắt. - Tổng chiều dài: 2632 Km - Tuyến đường lớn nhất: B-N. c- Đường sông. - Mạng lưới đường sông khai thác ở mức độ thấp. - Tập trung chủ yếu ở S. Hồng và S. Cửu Long. d- Đường biển. - Thuận lợi cho giao luư giữa các khu vực trong nước và quốc tế. - Các cảng biển lớn: Hải Phòng, Sài Gòn, Đà Nẵng. e- Đường hàng không. Đã được hiện đại hóa, mở rộng mạng lưới các tuyến đường trong nước và quốc tế. II- Bưu chính viễn thông. - Là phương tiện quan trọng để tiếp thu các tiến bộ KHKT. - Cung cấp các thông tin cho mọi hoạt động KT XH - Phục vụ vui chơi, giải trí và học tập cho nhân dân. - Hòa nhập nhanh với nền kinh tế thế giới. 4- Củng cố: * Xác định các tuyến đường bộ xuất phát từ HN và TP HCM * Trình bày sự phát triển gnành bu chính viễn thông? 5- HDHB: - Học bài cũ, làm bt trong tập bđ Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày giảng: 17/10/2012 Tiết 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Nắm được các đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và du lịch ở nước ta. - Chứng minh và giải thích được vì sao HN và TP HCM là trung Tâm thương mại, du lịch lớn của cả nước. - Nắm được rằng: Nước ta có tiềm năng du lịch khá phong phú và đang trở thành ngành KT quan trọng. 2- Kĩ năng: - Biết đọc và phân tích các biểu đồ. - Phân tích các bảng số liệu II - CHUẨN BỊ: Bản đồ du lịch VN III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1- ổn định 2- Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy phân tích ý nghĩa và đặc điểm của các ngành GTVT nước ta? ? Việc phát triển mạng ĐT và Internet có tác động ntn đến đời sống KT XH của nước ta? 3- Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong kinh tế càng phát phát triển mạnh và mở cửa, các hoạt động thương mại và du lịch có tác động thúc đẩy sx, cải thiện đời sống và tăng cường quan hệ hợp tác KT với các nước trong KV và trên TG. Vậy thực trạng của ngành này ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu và phân tích trong bài ngày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung * Nội thương: Là những hoạt động buôn bán trong nước ?: Hiện nay, các hoạt động nội thương có sự chuyển biến ntn ? H: Theo em, thành phần kinh tế nào giúp ngành nội thương phát triển nhất? Vì sao? GV: Hoạt động này chiếm 81% trong tổng cơ cấu mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu của ngành DV. HS: Phân tích H. 15.1 H: Cho biết hạot động nội thương tập trung nhiều nhất ở vùng nào của nước ta? (Dựa vài biểu đồ để xác định) Tại sao HN và TP HCM lại là 2 trung tâm thương mại lớn nhất cả nước? Q.sát H. 15.2; 15.3; 15.4; 15.5 Em có nhận xét gì về những trung tâm buôn bán này? (Là các trung tâm thương mại lớn, đầu mối trao đổi hàng hóa lớn nhất cả nước. Buôn bán và trao đổi hàng hóa thông qua cổ phiếu tại các trung tâm thương mại ) H: Vai trò của ngành ngoại thương với việc mở rộng thị trường của nước ta? Phân tích H 15.6 và 15.7 H: Dựa vào biểu đồ Em hãy kể tên và nhận xét về tỉ trong của các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta? GV: Mở rộng: Mặt hàng xuất khẩu lao động ra nước ngoài hàng năm ngày càng tăng. Đây là loại hàng hóa đặc biệt. H: Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của nớc ta (Máy móc, nguyên nhiên liệu-xăng dầu...) H: Những khu vực mà VN có mqh chặt chẽ? Vì sao lại có mqh này? (Các khu vực: Châu Á TBD, Đông Âu. Vì do vị trí và là bạn hàng truyền thống, truyền thống VH, thị hiếu tiêu dùng....) ? Phân tích và kể tên các nguồn tài nguyên đến sự phát triển và phân bố các ngành du lịch của nước ta ? ? Tài nguyên thiên nhiên ? Tài nguyên nhân văn ? Tài nguyên du lịch của Bắc Giang. Yêu cầu hs lên bảng điền vào bảng phụ. Nhận xét và bổ xung. GV: Chuẩn KT theo bảng sau. I- Thương mại 1- Nội thương - Phát triển mạnh - Hàng hóa có khắp ở các địa phương. - HN và TP HCM là 2 trung Tâm thương mại và dịch vụ lớn nhất, đa dạng nhất cả nước. 2- Ngoại thương - Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất của nước ta. - Các mặt hàng xuất khẩu quan trọng: + Hàng nông, lâm, thủy sản + Khoỏng sản và cn nặng + CN nhẹ và tiểu thủ CN. - Mặt hàng nhập khẩu: + Máy móc thiết bị, nguồn nguyên, nhiên liệu. - Quan hệ thương mại chủ yếu với khu vực Châu Á TBD, hiện nay đang được mở rộng ra các khu vực khác trên TG. II- Du lịch. NHÓM TÀI NGUYÊN Tài nguyên Ví dụ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Phong cảnh đẹp Vịnh Hạ Long, Hoa L, Phong Nha-Kẻ Bàng, Đà Lạt, Hồ Ba Bể. Bãi tắm đẹp Trà Cổ (Hội An), Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Nha Trang, Lăng Cô, Vũng Tàu. Khí hậu Núi cao, nhiệt đới=> Du lịch quanh năm. ĐV-TV Các vườn quốc gia: Cúc Phương, Cát Ba, York Đôn, Ba Vì. TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN Công trình kiến trúc Chùa Tây Phơng, Tháp chàm Pônaga, Phố cổ Hà Nội, Phố cổ Hội An, Văn miếu Quốc Tử Giám, Cố đô Huế. Lễ hội dân gian Chùa Hương, Đền Hùng, Hội Lim, Hội Gióng, Chọi Trâu... Di tích lịch sử Nhà tù Côn Đảo, Nhà tù Hỏa Lò, Cảng Nhà Rồng Làng nghề Lụa Hà Đông, Gốm Bát Tràng... VH-DG Các món ăn, Hát đối, quan họ, nhã nạhc cung đình Huế, .... 4- Củng cố: * Khoanh tròn những đáp án đúng: Thành phần kinh tế nào giúp cho nội thơng phát triển mạnh mẽ? a- Kinh tế nhà nớc c- Kinh tế tập thể b- Kinh tế t nhân d- Kinh tế có vón đầu t nớc ngoài Hoạt động ngoại thương tập trung nhiều nhất ở vùng nào sau đây: a- Hai đồng bằng: S. Hồng và S Cửu Long c- Đông Nam Bộ. b- Duyên hải Nam Trung Bộ. d- Tây Nguyên 5- HDHB: - Học bài cũ, chuẩn bị bài Thực hành. - Mang bút màu, thước kẻ. Ngày soạn: 15/10/2012 Ngày dạy: 17/10/2012 ( bự) Tiết 16. THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong, HS cần: - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền. - Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ - Củng cố các kiến thức đã học về cơ cấu ngành kinh tế của nước ta. II- CHUẨN BỊ: Phấn màu, thước III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: * HN và TP HCM có những điều kiện thuận lợi nào đẻ trở thành các trung Tâm thương mại và dịch vụ lớn nhất cả nước? * Kiẻm tra vở bài tập về nhà của một số em. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Các em đã làm quen với loại biểu đồ thể hiện cơ cấu: Dạng biểu đồ tròn. Biểu đồ cột chồng. Bài hôm nay là một dạng khác của biểu đồ cột chồng. GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ miền - Biểu đồ miền: là dạng biểu đồ thể hiện cơ cấu và động thái phát triển (trong nhiều năm) của đối tượng địa lí. - Nhận biết dạng biểu đồ miền: + Thể hiện cơ cấu giá trị của các đối tượng Địa lí trong nhiều năm (từ 4 năm trở lên) - Nhận xét và phân tích số liệu thống kê. + Đặt ra các câu hỏi: Như thế nào? (Hiện trạng, xu hướng biến đổi của hiện tượng, quá trình) Tại sao? (Giải thích nguyên nhân) Điều đó có ý nghĩa gì? * Vẽ biểu đồ. - Biểu đồ là hình chữ nhật, trục tung có giá trị = 100%. Trục hoành: Thể hiện các năm - Khoảng cách giữa các năm phải đảm bảo tính khoa học. - Vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu. BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GDP THỜI KÌ 1991 - 2002 (%) * Nhận xét: - Tỉ trọng của ngành nông - lâm - ngư giảm. - CN và XD tăng. - DV có sự biến động - Tỉ trọng của khu vực CN - XD tăng nhanh => Do quá trình CNH - HĐH đất nước dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. 4. Củng cố: * GV chốt kiến thức của toàn bài. 5. HDHB: - Ôn tập toàn bộ nội dung của các bài đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docdia tuan 9doc.doc
Giáo án liên quan