Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 20: Vùng trung du và miền núi bắc bộ (tiếp)

1. Kiến thức

- Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp. Sự phân bố của các ngành đó.

- Nêu được tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế ở từng trung tâm.

2. Kỹ năng:

- Phân tích bản đồ địa lí kinh tế của vùng TDNMBB để trình bày sự phân bố của các ngành kinh tế nông, công nghiệp của vùng.

- Phân tích các BSL để hiểu và trình bày tình hình phát triển kinh tế của vùng.

3. Thái độ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết 20: Vùng trung du và miền núi bắc bộ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/10/2012 Ngày giảng: 27/10/2012 Tiết 20. Vùng trung du và miền núi bắc bộ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp. Sự phân bố của các ngành đó. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế ở từng trung tâm. 2. Kỹ năng: - Phân tích bản đồ địa lí kinh tế của vùng TDNMBB để trình bày sự phân bố của các ngành kinh tế nông, công nghiệp của vùng. - Phân tích các BSL để hiểu và trình bày tình hình phát triển kinh tế của vùng. 3. Thái độ. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Tranh ảnh về đập thuỷ điện Hoà Bình, vịnh Hạ Long, Sa Pa và một số hoạt động sản xuất ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ. III. Phương pháp dạy học. PP trực quan, vấn đáp. IV. Tổ chức giờ học * Khởi động. (4phút) - MT: Kiểm tra kiến thức bài cũ của HS, tạo hứng thú cho HS vào bài mới. - Tiến hành: H: Nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của TDMNBB? NDTL: Phần II bài 17. HĐ 1: Tình hình phát triển kinh tế. (25 phút) - MT: Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp. Sự phân bố của các ngành đó. - Đồ dùng: + Bản đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. + Tranh ảnh về đập thuỷ điện Hoà Bình, vịnh Hạ Long, Sa Pa và một số hoạt động sản xuất ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ. - Tiến hành: HĐ của GV và HS Nội dung - Y/C: HS dựa vào hình 18.1, tranh ảnh, kênh chữ trong SGK và kiến thức đã học: H: Cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ có những ngành công nghiệp nào? (- Năng lượng: Nhiệt điện, thuỷ điện. - Khai khoáng: Than, sắt, thiếc, đồng, apatit. - Các ngành khác: Luyện kim, cơ khí, hoá chất, chế biến lương thực thực phẩm.) H: Những ngành nào là thế mạnh của vùng? H: Than được khai thác chủ yếu ở đâu? ( Quảng Ninh) GV: Than là KS không thể phục hồi, nên cần KT tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả . H: Kể tên các nhà máy thuỷ điện lớn của vùng? H: Luyện kim chủ yếu ở trung tâm nào? H: Xác định trên bản đồ các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ khí, hoá chất. - HS lên bảng: Xác định trên bản đồ các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ khí, hoá chất. H: Nêu ý nghĩa của việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - GV: Chốt KT:... Chuyển ý: Công nghiệp là thế mạnh của vùng, vậy nông nghiệp ở đây phát triển như thế nào? - Y/c: HS dựa vào hình 18.1, tranh ảnh, kênh chữ, vốn hiểu biết, thảo luận theo nhom 4 ND sau trong 5 phút ( Kĩ thuật khăn trải bàn) N1,2: Chứng minh rằng sản phẩm nông nghiệp của vùng rất đa dạng. N3,4: Tìm trên lược đồ những nơi có cây công nghiệp, cây ăn quả. Giải thích vì sao cây chè chiếm tỷ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước? N5,6: Cho biết vùng nuôi nhiều loại gia súc nào, vì sao? N7,8: Trình bày tình hình phát triển ngành Lâm nghiệp? Nêu những khó khăn trong phát triển nông nghiệp của vùng. -Hs : Thảo luận, báo cáo, nhận xét, bổ sung. - GV: NX, bổ sung và chuẩn KT - Y/c HS lên xác định nơi phân bố của chè, hồi Quan sát H18.1 kể các tuyến đường sắt, đường ôtô xuất phát từ thủ đô Hà Nội đến các thành phố, thị xã đ biên giới Việt Trung - Việt Lào. Yêu cầu (quốc lộ 1, 2, 3, 4...) H: Em hãy kể tên sản phẩm của vùng xuất sang nước bạn láng giềng. (khoáng sản, lâm sản, chăn nuôi...) H: Em hãy tìm trên bản đồ các cửa khẩu quan trọng trên biên giới Việt Trung. Hi: Kể tên một số di sản của vùng. - GV: tiểu kết... IV. Tình hình phát triển kinh tế. 1. Công nghiệp: - Thế mạnh chủ yếu là: Khai thác và chế biến khoáng sản, thuỷ điện. - Phân bố: + Than được khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh. + Luyện kim chủ yếu ở Thái Nguyên. + Thuỷ điện: Hoà Bình, Thác Bà, Sơn La. 2. Nông nghiệp - Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng( nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới), quy mô sản xuất tương đối tập trung. Một số sản phẩm có giá trị trên thị trường ( chè, hồi, hoa quả) Là vùng nuôi nhiều trâu, bò, lơn - Phân bố: Chè phân bố chủ yếu ở trung du. Hồi chủ yếu ở Lạng Sơn. - Lâm nghiệp: Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng N-Lâm kết hợp. 3. Dịch vụ - Có nhiều tuyến đường bộ (1, 2, 3, 6...) - Xuất sang các nước láng giềng khoáng sản, lâm sản, chăn nuôi... - Nhập: lương thực, thực phẩm, hàng CN, lao động kỹ thuật. - Ngoài ra còn phát triển du lịch. - Các cửa khẩu quan trọng: Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai. - Các thành phố quan trọng: Thái Nguyên, Việt Trì, Lạng Sơn. HĐ 2: Trung tâm kinh tế (8 phút) - MT: Nêu được tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế ở từng trung tâm. - Đồ dùng: Bản đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Tiến hành: Quan sát H18.1 H: Vùng có những TTKT nào? (Thái nguyên, Việt Trì, Hạ Long) H: Kể tên các ngành kinh tế ở mỗi trung tâm? - Y/c: HS lên xác định vị trí của các TTKT trên bản đồ KT vùng. - HS: lên bảng xác định. V. Các trung tâm kinh tế - Thái nguyên: Luyện kim, cơ khí. - Việt Trì: Hoá chất, Chế biến LT, thực phẩm, chế biến lâm sản. - Hạ long: chế biến LTTP, cơ khí, SX vật liệu XD, V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(6 phút) 1. Tổng kết )5p) - Dựa vào hình 18.1 và kiến thức đã học, cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ có những ngành công nghiệp nào? Những ngành nào phát triển mạnh hơn? - Dựa vào hình 18.1 và kiến thức đã học, kể tên các sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của Trung du và miền núi Bắc Bộ. Giải thích vì sao nơi đây có nhiều những sản phẩm này? - Vẽ biểu đồ cột dựa vào số liệu 18.1 (Chú ý trục hoành ghi chỉ số các năm) Nhận xét: - Miền núi và trung du Tây Bắc tỷ trọng công nghiệp 1995 đ 2002 tăng. Song so với vùng Đông Bắc từ thấp kém - Miền núi và trung du Đông Bắc từ 1995 đ 2002 đều tăng và tăng cao. 2. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Làm bài tập số 3 trang 69 SGK. - Chuẩn bị bài thực hành. CH khảo sỏt: Trỡnh bày thế mạch và sự phõn bố của ngành cụng nghiệp ở Trung du và miền nỳi Bắc Bộ? TL HS đạt: 78,5%

File đính kèm:

  • docdia li 9(2).doc
Giáo án liên quan