Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết:47 - Bài 41: Địa lý Phú Thọ

I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:

- Nắm được đặc điểm về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và TNTN của tỉnh.

- Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lý, TNTN đến sự phát triển KT-XH.

- Rèn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh.

II/ Phương tiện dạy học:

- Bản đồ hành chính Việt Nam

- Bản đồ TN Việt Nam, tỉnh Phú Thọ.

III/ Tiến trình bài giảng:

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tiết:47 - Bài 41: Địa lý Phú Thọ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Tiết:47 - Bài 41: địa lý phú thọ (t 1) I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Nắm được đặc điểm về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và TNTN của tỉnh. - Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lý, TNTN đến sự phát triển KT-XH. - Rèn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh. II/ Phương tiện dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam Bản đồ TN Việt Nam, tỉnh Phú Thọ. III/ Tiến trình bài giảng: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Phân tích tiềm năng và sự phát triển ngành CN dầu khí của Việt Nam? XĐ trên bản đồ các mỏ dầu và mỏ khí lớn? 3/ Bài mới: Mở bài: SGK Hoạt động của Thầy và trò Nội dung chính CH: Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam + Xác định vị trí, giới hạn của PT trên bản đồ? + Tỉnh ta nằm ở vùng nào? BNĐT tiếp giáp với những tỉnh thàng nào? là tỉnh nội địa hay ven biền? + So sánh dt của tỉnh ta với các tỉnh khác? + ý nghĩa của vị trí địa lý đến sự phát triển KT? CH: Tính diện tích PT chiếm bao nhiêu % diện tích của toàn quốc? à Nêu nhận xét? CH: Tỉnh ta được tách ra từ tỉnh nào? T.gian? Chỉ trên bản đồ cho biết tỉnh ta gồm bao nhiêu huyện, thành thị? ( NX về diện tích, dân số của các đơn vị HC) * GV nói qua về lịch sử địa chất của lãnh thổ: Nằm ở rìa TN của nền cổ VB- Tiền Cambri, ĐN của mảng Sông Đà ( trung sinh). ? Dựa vào BĐ TNVN + hướng chảy của sông Hồng, sông Đà, em có nhận xét gì về địa hình của tỉnh? + ảnh hưởng của địa hình đến các thành phần TN khác và tới sự phân bố dân cư, hoạt động KT-XH của tỉnh? CH: Dựa vào bản đồ KHVN + Kiến thức đã học: + Nêu đặc điểm KH của tỉnh? Nguyên Nhân? + ảnh hưởng của TNKH đến các thành phần TN khác và đến hoạt động KT-XH của tỉnh? CH: Chứng minh KH HN diễn biến thất thờng à ảnh hưởng như thế nào đến SH và hoạt động SX CH: Dựa vào BĐ TNVN + Nhận xét mạng lớng sông ngòi, hồ của tỉnh? + Kể tên các sông chảy qua tỉnh? ị Vai trò của sông, hồ đối với SX và SH của ngời dân. CH: Dựa vào kênh chữ trong SGK + Tỉnh có mấy nhóm đất chính? + Phân bố? + Loại đất nào có giá trị nhất? Loại đất có diện tích lớn nhất? CH: Dựa vào SGK + kiến thức thực tế: + Đặc điểm tài nguyên SV, khoáng sản của tỉnh? + Biện pháp BV? ị Em có nhận xét gì về đặc điểm TNTN của tỉnh? ảnh hưởng của TNTN đến SH và SX của người dân? I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ và sự phân chia hành chính: 1/ Vị trí và lãnh thổ: + Vị trí: - Nằm ở vùng trung du BB, phía TB của ĐBSH, trung tâm của miền B, là tỉnh nội địa. Cực B: Đông khê - Đoan hùng. Cực N: Yên sơn – T.sơn. C ực T: Thu cúc – T.sơn. Cực Đ: Bạch hạc – Việt trì. - Diện tích 3519 km2, là tỉnh có diện tích TB trong cả nước. Giáp 6 tỉnh thành với tổng chiều dài 350 km. + Giới hạn: B-TB: Yên bái. B-ĐB: T.Quang. Đ: Vĩnh Phúc. Đ-ĐN: Hà Nội. N: Hoà Bình. T-TN: Sơn La => Là cầu nối các tỉnh ĐB-TB, ĐBBB-vùng núi BB. 2/ Sự phân chia hành chính. - Được tách ra từ tỉnh Vĩnh Phú năm 1997. - Gồm 13 huyện, thành thị () chia ra hơn 270 xã, phường, thị trấn. II/ Điều kiện TN và TNTN 1/ Địa hình: - Mang tính chuyển tiếp k/v ĐBBB – miền núi BB. - Phía T-TN: vùng núi thấp () - PhíaB-ĐB: Vùng đồi (). - Phía ĐN- N: đồng bằng. 2/ Khí hậu: nhiệt đới gió mùa. - Mùa hạ có gió TN, ĐN: nóng ẩm, mưa nhiều. (tháng 5 đến tháng 10) - Mùa đông: với hđ của gió mùa ĐB, thời tiết lạnh khô, cuối mùa đông mưa phùn ẩm ướt. ( tháng 11-4). - Tháng 10, tháng 4 là 2 tháng chuyển tiếp - Nhiệt độ TB 23.50C, độ ẩm tương đối 84%, lượng mưa TB: 1676mm/n - Khí hậu diễn biến thất thường 3/ Thuỷ văn: - Mạng lưới sông ngòi: dày đặc, các con sông lớn: Sông Hồng, sông Đà, sông Lô - Chế độ nước thay đổi theo mùa + Mùa lũ: tháng 6à tháng 10, cao nhất tháng 8: 8.6m + Mùa Cạn tháng 11 à đến tháng 5, thấp nhất tháng 3: 2.65m Nhiều hồ, đầm Nguồn nước ngầm phong phú. 4/ Thổ nhưỡng: 3 loại chính: - Đất phù sa: Ven sông phân bố ở phía Đ-ĐN. - Đất Feralit đồi núi thấp: Có dt lớn nhất, phân bố ở phía T, B 5/ Tài nguyên sinh vật: - Rừng nhiệt đới ẩm,Thực vật đa dạng có nhiều loại chim, thú rừng. Tỷ lệ che phủ > 45%. 6/ Khoáng: Pi rit, quắc zit, đá vôi 7. Tài nguyên du lịch: có TN du lịch sinh thái và nhân văn phong phú. 4. Củng cố: Tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng đến đời sống, KT-XH của tỉnh? 5. Dặn dò: Tìm hiểu về dân cư, kinh tế của tỉnh? Vụ Quang, ngày 9/4/2012 Duyệt bài của tổ chuyên môn Tiết:48 - Bài 41: địa lý phú thọ (t 2) Soạn: Giảng: I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: Hiểu được đặc điểm về dân cư, lao động và đặc điểm chung về kinh tế của tỉnh. Hiểu được phú thọ là tỉnh có nền kinh tế đang phát triển toàn diên theo hướng CNH. Rèn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh. II/ Phơng tiện dạy học: Bản đồ dân c, kinh tế VN Bản đồ phú thọ. III/ tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích đặc điểm tự nhiên của tỉnh? ảnh hởng của TN đến sự phát triển KT-XH? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung chính CH: QS bản đồ cho biết số dân của tỉnh? So sánh với các địa phơng khác? CH: Dựa vào bảng số liệu sau: Thời gian Tỷ lệ gia tăng tự nhiên 1980-1985 2.81% 1985-1990 3.6% 1990-1995 1.47% 1995-2000 1.14% + Nhận xét sự gia tăng dân số của tỉnh? So sánh giữa thành thị và nông thôn + Giải thích? CH: QS bảng số liệu, Em có nhận xét gì về kết cấu DS của tỉnh? Năm Tỷ lệ % Nam Nữ 1990 48.52 51.48 1995 48.81 51.19 1999 49.1 50.9 Nguyên Nhân? + ảnh hởng? Biện pháp khắc phục? - Nhận xét tỷ lệ lao động trong các khu vực KT => ảnh hởng ntn đến nền KT của tỉnh? - Em có nhận xét gì về thành phần dt ở tỉnh? Nơi sinh sống chủ yếu của các DT? + Tính MĐ DS TB của tỉnh, so với MĐ DS TB của cả nớc? à Nhận xét, Giải thích?- NX về sự phân bố DC của tỉnh? Tỉnh ta có các loại hình c trú nào? - Cho biết các loại hình VHDG, các hoạt động VH truyền thống của tỉnh? - Trình độ VH có ảnh hởng ntnđến PT kinh tế - VH- XH? - Em có NX gì về hoạt động ytế và chăm sóc SK cộng đồng của tỉnh trong những năm gần đây? - Các trung tâm VH-GD-Ytế lớn của tỉnh? CH: Từ các đặc điểm về TN, DC, XH em có nhận xét gì về: + Kinh tế của tỉnh có đặc điểm gì? + Nhận xét cơ cấu kinh tế của tỉnh giai đoạn 1995=>2006? I/ Dân c và lao động. 1/ Sự gia tăng dân số: - Năm 2003: DS của tỉnh là 1242176 ngời. - Tỉ lệ gia tăng dân số TN thấp, giảm nhanh: 1,14% (2000). Nhịp độ giảm dần. 2/ Kết cấu dân số: + Theo giới tính: Tỷ lệ Nam > nữ, xu hớng tiến tới mức cân bằng. + Độ tuổi: là tỉnh có kết cấu dân số trẻ. + Nguồn lao động lớn, có trình độ chuyên môn kỹ thuật đang đợc nâng cao + Theo lao động: NN: 79.9%, CN: 10.7%, DV: 9.3% => Hỗu hết lao động hoạt động trong lĩnh vực NN; xu hớng tăng tỷ lệ lao động trong khu vực CN-DV, giảm tỷ lệ lao động k/v NLNN. + Kết cấu dân tộc: Ngời Việt 80%, Mờng gần 20%, ngoài ra có ngời Dao, Cao lan 3/ Sự phân bố dân c: - Năm 2000: MĐ dân số của tỉnh là 365 ngời/km2, cao hơn mức TB nta. - Phân bố dân c không đồng đều Việt trì 1766 ngời/km2. - Có 2 loại hình quần c chính: nông thôn và thành thị. 4/ Tình hình phát triển: VH, GD, Y tế. - VH : Có các hoạt động VH dân gian và truyền thống rất phong phú và đặc sắc... - GD : 2003 hoàn thành PCGDTHCS, tiến tới hoàn thành PCGD bậc THPT ; nhiều loại hình trờng lớp, đào tạo đợc hình thành và PT ( Mầm non : 295 trờng, tiểu học : 293 trờng, THCS 247 trờng, 6 trờng PTCS, 49 trờng THPT (17 trờng công lập). Trờng chuyên biệt : PT chuyên Hùng Vơng, DTNT, TT tin học-NN, TT GDTX, KTTH-HN, TCCN, Cao đẳng, đại học... - Y tế : Mạng lới ytế từ tỉnh đến cơ sở đợc củng cố và nâng cấp ; năm 2003 có : 17 bệnh viện, 270 trạm ytế, 100% số xã có bác sĩ... - Việt trì, Phú Thọ là 2 trung tâm VH, GD, y tế lớn nhất của tỉnh. + Nhiều làng nghề truyền thốn, hát ca trù, hát thính phòng, nhiều di tích ịch sử, văn hoá, kiến trúc, nghệ thuật nổi tiếng, nghệ thuật ẩm thức.. + Trung tâm đào tạo lớn nhất cả nớc. + Ngành y tế thủ đô có nhiều thành tích đáng kể. VI/ Kinh tế: 1/ Đặc điểm chung: - Là tỉnh có nhiều tiềm năng để PTKT với cơ cấu ngành đa dạng. - Mức tăng trởng: 10,7% / năm (1995 => 2006) ; N-L-NN tăng 2.8% ; CN tăng 13.6% ; DV tăng 14.7%. - Cơ cấu KT : N-L-NN : 27%, CN-XD : 38.7%, DV : 34.3%. - Tam giác CN : V.Trì - Bãi bằng – Lâm thao - Tỉ trọng của ngành N-L-NN giảm, ngành CN, DV tăng lên - Tỉ trọng khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh, KV KT nhà nớc giảm. ị Thực hiện quá trình CNH, HĐH IV. Củng cố: 1. Đặc điểm DC, lao động của tỉnh ntn? 2. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của tỉnh? V. HDVN: Học câu 1, Làm bài tập 2 SGK Làm BT trong tập bản đồ. Tiết:49 - Bài 43: địa lí phú thọ (t 3) I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Hiểu đợc đặc điểm phát triển từng ngành kinh tế của tỉnh. - Phơng hớng giải quyết của KT - XH? Biện pháp cần khắc phục khó khăn ở địa phơng? II. Phơng tiện dạy học: Các bảng số liệu thống kê về KT tỉnh. Các biểu đồ trong SGK III. Hoạt động trên lớp: 1. Tổ chức: 9A: /27. 9B: /27 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm dân c và nguồn lao động của tỉnh? Giải pháp? ảnh hưởng của TN đến sự phát triển KT-XH? 3. Bài mới: HĐ của GV và HS Nội dung IV. Kinh tế. - Cho biết vai trò của ngành CN? - Cơ cấu KT công nghiệp của tỉnh? - Ngành CN nào đợc coi là ngành then chốt? = Phơng hớng PT? - Điều kiện, vai trò và phơng hớng PT? - các hoạt động dịch vụ chủ yếu? - Vì sao phải bảo vệ TN-MT? - Dấu hiệu của sự suy giảm? - Hớng bảo vệ? 2. Các ngành kinh tế. a. Công nghiệp: Tốc độ tăng trởng bình quân 14.9%/năm, có vai trò đặc biệt trong nền KT của tỉnh. - Cơ cấu đa dạng nhiều ngành: Hoá chất, cơ khí, VLXD, dệt may. - tam giác CN: Việt trì - Lâm thao – Bãi bằng. - Sự phân bố các ngành CN chủ yếu: => Phơng hớng phát triển: Đẩy mạnh phát triển các ngành CN có nguồn nguyên liệu, nhân lực tại chỗ, phát triển các ngành then chốt, các ngành công nghệ cao tạo nguồn hàng xuất khẩu. b. Nông nghiệp: - Là ngành KT chính của tỉnh. - Trồng trọt: - Chăn nuôi: => trồng trọt có tỷ trọng > chăn nuôi. - Lâm nghiệp: Ưu tiên trồng, phát triển các cây nguyên liệu, cây CN, cây ăn quả. c. Dịch vụ: Có vai trò quan trọng trong nền KT của tỉnh, thúc đẩy sự phát triển của các ngành KT. - Ngành GTVT phát triển đa dạng. - Bu chính viễn thông, du lịch, thương mại có nhiều tiềm năng PT. V. Bảo vệ tài nguyên môi trờng. 1. Dấu hiệu của sự suy giảm TN và ô nhiễm môi trờng. 2. Giải pháp: VI. Phơng hớng phát triển. 4/ củng cố: Vì sao CN lại giữ vai trò quan trọng nhất trong các ngành KT. Nêu các ngành SX chính trong NN của Hà nội 5/ dặn dò: Su tầm tranh ảnh + thông tin về KT Của tỉnh.

File đính kèm:

  • docGA dia 9 Dia li tinh Phu Tho.doc
Giáo án liên quan