Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 13 - Tiết 27 - Bài 23: Vị trí - Giới hạn - Hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Mục tiêu bài học.

 1. Kiến thức:

- Xác định được vịt trí, giới hạn, diện tích hình dạng vùng biển Việt Nam.

- Hiểu được tính toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng trời, vùng biển gắn bó chặt chẽ với nhau.

- Đánh giá được vị trí, hình dạng lãnh thổ đối với môi trường tự nhiên, các hoạt động kinh tế-xã hội của nước ta.

2. Kỹ năng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 13 - Tiết 27 - Bài 23: Vị trí - Giới hạn - Hình dạng lãnh thổ Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23. Tiết 27 ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Bài 23: VỊ TRÍ-GIỚI HẠN-HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Xác định được vịt trí, giới hạn, diện tích hình dạng vùng biển Việt Nam. - Hiểu được tính toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng trời, vùng biển gắn bó chặt chẽ với nhau. - Đánh giá được vị trí, hình dạng lãnh thổ đối với môi trường tự nhiên, các hoạt động kinh tế-xã hội của nước ta. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng xử lý, phân tích số liệu. - Phân tích mối quan hệ giữa các hiện tượng địa lý. 3. Thái độ. - Học sinh yêu mến quê hương tổ quốc trước hết là yêu quý môn học. - Ham muốn tìm hiểu các điều kiện tự nhiên của đất nước. II. Phương Pháp. Thuyết trình, giảng giải. Thảo luận nhóm. Nêu vấn đề, vấn đáp. III. Phươn tiện dạy học. Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á. Kênh chữ và hình ảnh sách giáo khoa Địa Lý 8. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Vào bài mới. Vị trí, hình dạng, kích thước lãnh thổ là những yếu tố địa lý góp phần hình thành nên đặc điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động kinh tế và xã hội ở nước ta. TG Hoạt động của thầy a) Phần đất liền. Hoạt động 1: Học sinh làm việc cá nhân, quan sát hình 23.2 và bảng 23.2 ?Hãy tìm trên hình các điểm cựa Bắc, Nam, Đông , Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng. ? Qua bảng 23.3 hãy tính từ Bắc vào Nam phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào. Từ Tây sang Đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ. ? Cho HS quan sát bản đồ các khu vực múi giờ trên thế giới. Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT ? Diện tích phần đất liền của nước ta là bao nhiêu km. b) Phần biển: ? Dựa vào kênh chữ SGK và bản đồ tự nhiên Việt Nam hãy xác định Phần biển Việt Nam có diện tích bao nhiêu, những đảo xa nhất về phía Đông thuộc quần đảo nào. C. Đặc điểm về vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên. ? Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lý có ảnh hưởng gì tới mội trường tự nhiên nước ta. Cho ví dụ. Hoạt động 2: Đặc điểm lãnh thổ. ? Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt nam, em có nhận xét gì về đặc điểm lãnh thổ Việt Nam. Thảo luận nhóm. nhóm 1: Hình dạng lãnh thổ Việt Nam có ảnh hưởng gì đến các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta. Nhóm 2: -. Tên hai quần đảo lớn nhất nước ta. - nhóm 3: Tìm trên bản đồ vịnh biển đẹp nhất được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm nào. Nhóm 4: nhận xét. HS làm việc cá nhân. ? Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam cho biết: ? Tên đảo lớn nhất nước ta thuộc tỉnh nào ? Nêu giá trị kinh tế và an ninh quốc phòng của biển Đông, Đặc biệt là đảo phú quốc và 2 quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa. Hoạt động của trò Học sinh lên bản xác định. Học sinh xác định 1650 km Nhiệt đới ẩm gió mùa 7 kinh độ Thứ 7 theo giờ GMT 329.247 km2 Học sinh lên bản xác định giới hạn vùng biển Việt Nam có diện tích Trên 1 triệu km2 - Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến nên mang đặc điểm khí hậu của vùng nội chí tuyến. lại gần trung tâm ĐNA và là cầu nối giữa đất liền và biển, ĐNA đất liền và hải đảo. - Và là nơi tiếp xúc của các luồng sinh vật nên sinh vật Việt Nam rất đa dạng. Hoàng Sa và Trường Sa Vịnh Hạ Long (1994) Phú Quốc, học sinh lên bản xác định. Nội dung 1. Vị trí. Giới hạn lãnh thổ. a) Phần đất liền. - Diện tích phần đất liền trên : 329247 Km. - Điểm cực Bắc: 23023’ B Lũng Cú, Đồng Văn-Hà Giang. - Điểm cực Nam: 8034’ B. - Điểm cực Đông: 109024’ Đ. - Điểm cực Tây:1020 10’ Đ b) Phần biển. - Diện tích trên 1 triệu km2 Có 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa. c) Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên. - Nước ta nằm trong vành đai nội chí tuyến BCB. - Trung tâm khu vực gió mùa Đông Nam Á. - Cầu nối giữa đất liền và hải đảo. - Là nơi tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. 2. Đặc điểm lãnh thổ. a) phần đất liền. - Kéo dài theo chiều Bắc Nam dài 1650 Km 15 vĩ tuyến. - Nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình khoảng 50 Km. - Có đường biển cong hình chữ s dài 3260 Km. - Đường biên giới đất liền: 4550 km b) Phần biển. - Phần biển mở rộng về phía Đông và Đông Nam. - Có 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa). Ngoài ra còn có đảo Phú Quốc (kiêng Giang). Ý nghĩa. - Đối với TN: khí hậu nhiệt đới gió mùa, tuy nhiên cũng xảy ra nhiều thiên tai. - Phát triển đường giao thông thủy, hang không, đường bộ. - phát triển nền công nông nghiệp (Đất đai nguồng nước phong phú). 4. Củng cố. - Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì trong cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ta hiện nay. - Phần đất liền nước ta kéo dài từ Bắc-Nam tới.bờ biển uống khúc hình chữ.. đường bờ biển dài trên. Góp phần làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng phong phú. - Đảo lớn nhất nước ta là đảo..thuộc tỉnh.. - Vịnh biển lớn nhất nước ta là vịnh biểnđược công nhận di sản thiên nhiên thế giới năm. 5. Dặn dò. - Hoc bài và làm bài tập SGK. - Chuẩn bị bài tiếp theo. V. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docbai 23 vi tri gioi han hinh dang lanh tho viet nam4 cotdoc.doc