Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 3 - Tiết 5 - Bài 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số 1989 và năm 1999

Sau bài học, HS cần:

 1. Kiến thức.

- Thấy được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu theo độ tuổi của dân số nước ta.

- Thiết lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi,giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội.

2. Kĩ năng.

Biết được cách phân tích và so sánh tháp dân số.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 3 - Tiết 5 - Bài 5: Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số 1989 và năm 1999, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Tiết 5 Bài 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ 1989 VÀ NĂM 1999 I. Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức. - Thấy được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu theo độ tuổi của dân số nước ta. - Thiết lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi,giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội. 2. Kĩ năng. Biết được cách phân tích và so sánh tháp dân số. 3. Thái độ. Có trách nhiệm đối với cộng đồng về quy mô gia đình hợp lí. II. Chuẩn bị. Giáo viên. Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999. 2. Học sinh. Nghiên cứu bài học trước. III. Các hoạt động.(4’) 1. Kiểm tra bài cũ. a. Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta ? b. Để giải quyết việc làm , theo em cần có những giải pháp nào? 2. Giới thiệu bài thực hành. 3. Tiến hành bài học. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1(15’) * Cách tiến hành: - GV giới thiệu tỉ lệ dân số phụ thuộc là số người trên độ tuổi LĐ và số người dưới độ tuổi LĐ dân cư của một vùng hay một nước, tạo nên mối quan hệ trong dân số gọi là tỉ lệ dân số phụ thuộc. - GV chia nhóm thảo luận theo yêu cầu của bài tập Cả lớp/nhóm - HS thảo theo nhóm . I. Bài tập 1 Năm các yếu tố 1989 1999 Hình dạng của tháp Đỉnh nhọn, đáy rộng Đỉnh nhọn đáy rộng chân đáy thu hẹp hơn 1989 Cơ cấu dân số theo tuổi Nhóm tuổi nam Nữ nam Nữ 0-14 15-59 60 trở lên 20,1 25,6 3,0 18,9 28,2 4,2 17,4 28,4 3,4 16,1 30,0 4,7 Tỉ số phụ thuộc 86 72,1 GV tỉ số phụ thuộc của nước ta nnăm 1989 là 86 ( cứ 100 người trong độ tuổi LĐ phải nuôi 86 người trong 2 nhóm tuổi kia) Cách tính tỉ số phụ thuộc=SNNĐTLĐ+SNDĐTLĐ:SNTĐTLĐ Hoạt động 2(15’) - Yêu cầu hoạt động theo nhóm: + Nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi của ta? + Giải thích nguyên nhân? - Sau khi HS trình bày GV chuẩn xác lại kiến thức. Hoạt động 3(8’) GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi: ? Những thuận lợi và khó khăn do dân số gây ra? ? Giải pháp khắc phục? GV chuẩn xác kiến thức Nhóm/cá nhân - HS tổ chức thảo luận theo nhóm: - HS trình bày /nhận xét của các nhóm. Nhóm - HS thảo luận trả lời. II. Bài tập 2 - Sau 10 năm 1989-1999 tỉ lệ nhóm tuổi từ 0-14 đã giảm xuống từ 39%-33,5% , nhóm trên 60 có chiều hướng gia tăng từ 7,2%-8,1%... III. Bài tập 3. * TL thuận lợi cho PTKTXH. + Cung cấp nguồn LĐ. + một thị trường tiêu thụ mạnh * KK gây sức ép đến giải quyết việc làm. - Tài nguyên cạn kiệt. - Ô nhiễm môi trường * Giải pháp. Có kế hoạch giáo dục đào tạo. Phân bố lại LLLĐ - Chuyển đổi cơ cấu KT. IV: Củng cố/ đánh giá(2’) GV củng cố lại nội dung đã học V: Dặn dò(1’) Làm bài tập theo vở bài tập. VI. Rút kinh nghiệm. Tuần 3 Tiết 6 BÀI 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I. Mục tiêu Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỉ gần đây. - Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và những khó khăn. 2. kĩ năng - Có kĩ phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng địa lí. - Rèn năng đọc bản đồ. II . CHUÂN BỊ - GV bản đồ hành chính VN, lược đồ các vùng KT. - HS sgk, thước đo độ, kom pa, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ôn định(1’) 2. kiểm tra (không 3. giới thiệu bài mới (LDSGK). HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1(10’) * Cách tiến hành: GV bằng kiến thức LS cho biết quá trình dựng nước và giữ nước nền Kt của nước ta trải những giai đoạn nào? ? Giai đoạn 1976-1986 nền KT có đặc điểm gì? Chuyển ý HĐ 2(17’) * Cách tiến hành: Yêu cầu HS đọc thuật ngữ"chuyển dịch cơ cấu KT” trang 153 SGK. ? Cho biết sự chuyển dịch cơ cấu kt thể hiện ở những mặt chủ yếu nào? ? Dựa vào hình 6.1 hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành KT, xu hướng này thể hiện ở những mặt nào? ? Dựa vào h 6.2 cho biết nước ta có mấy vùng kt? ? Yêu cầu HS xác định trên đồ các vùng KT ? ? Xác định phạm vi các vùng kt trọng điểm? GV chốt lại kiến thức. ? Dựa vào h 6.2 kể tên các vùng kinh tế giáp biển và không giáp biển? HĐ 3(10’) * Cách tiến hành: ? Bằng vốn hiểu biết và qua các thông tin cho biết nền kt nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn NTN? ? Những khó khăn cần vượt qua để phát triển kt? GV chốt lại kiến thức. Cả lớp/cá nhân HS trả lời theo hiểu biết - 1945-1954 - 1954-1975 -1976-1986 HS nghiên cứu trả lời. Cả lớp/cá nhân HS đọc thuật ngữ -Cơ cấu ngành. - Cơ cấu lãnh thổ. - Cơ cấu thành phần kt. -N-L-NN, CNXD,DV - HS trả lời. - HS xác định. - HS kể tên và xác định trên lược đồ. Cá nhân - HS trả lời theo hiểu biết - HS nghiên cứu trả lời. I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới. -Gặp nhiều khó khăn,nền KT khủng hoảng kéo dài. -Tình trạng lạm phát cao, mức tăng mức tăng trưởng kinh tế thấp. II. Nền KT trong thời kì đổi mới. 1Sự chuyển dịch cơ cấu KT. - Giảm tỉ trọng khu vực N-L-NN, tăng CNXD và DV. - 7 Vùng KT. - 3 vùng KT trọng điểm( BB, Miền Trung, phía Nam). - các vùng KT trọng điểm có tác động mạnh đến sự phát triển KTXH, và các vùng KT lân cận. 2. Những thành tựu và thách thức. - Tốc độ tăng trưởng tương đối vững chắc. - Cơ cấu kt chuyển dịch theo hướng CNH. IV: Củng cố(6’) 1. Hướng dẫn HS vẽ BĐHT. 2. Chia hình tròn thành những nan quạt theo đúng tỉ lệ của các thành phần kt. 3. Toàn bộ hình tròn 360 độ tương ứng với 100%, 1% ứng với 3,6 độ. V: Dặn dò(1’) Các em tập vẽ BĐ và xem trước bài 7. VI. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTUẦN 3.TIẾT 5-6.DOC
Giáo án liên quan