Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức.
- Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và KT - XH đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
- Thấy được các nhân tố trên đã ảnh hưởng tới sự hình thành nền nông nghiệp nhiệt đới.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng đánh giá, giá trị KT và các tài nguyên thiên .
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 4 - Tiết 7 - Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Tiết 7
BÀI 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức.
- Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và KT - XH đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
- Thấy được các nhân tố trên đã ảnh hưởng tới sự hình thành nền nông nghiệp nhiệt đới.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng đánh giá, giá trị KT và các tài nguyên thiên .
- Biết liên hệ được với thực tiễn ở địa phương.
II. Chuẩn bị.
1. GV
Tranh hình về kênh mương
2. HS
SGK, đọc bài trước
II. Các hoạt động.
a. Ổn định
b. Kiểm tra bài cũ.(5ph)
1. Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới có đặc điểm gì?
2. Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển KT ở nước ta?
c. giới thiệu bài.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1(20’)
* Cách tiến hành:
GV? Hãy cho biết sự phát triển NN phụ thuộc vào những tài nguyên nào của tự nhiên?
? Cho biết vai trò của đất đối với HĐSXNN?
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi:
- Dựa vào KT đã học và vốn hiểu biết:
- Nước ta có mấy nhóm đất chính? Tên ? diện tích của từng nhóm?
- Phân bố chủ yếu của các nhóm đất?
- Mỗi nhóm phù hợp với loại cây trồng gì?
GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quảnhận xét.
GV chuẩn xác kiến thức.
Chuyển ý
? Dựa vào kiến thức dã học hãy trình bày đặc điểm khí hậu của nước ta?
? Kể tên một số loại rau theo mùa?
Chuyển ý
? Tài nguyên nước ở nước ta có đặc điểm gì?
? Tại sao nói thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh lúa nước?
Chuyển ý
? Nêu đặc điểm của sinh vật, động vật VN?
HĐ 2(15’)
* Cách tiến hành:
? Nêu đặc điểm dân cư VN?
GV cho HS quan sát H 7.1 về hệ thống thủy lợi.
Chuyển ý
? Hãy kể tên một số cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp để minh họa cho sơ đồ trên?
Chuyển ý
? Hãy lấy VD để thấy rõ vai trò của thị trường đối với HĐSXNN?
GV chốt lại vai trò của các nhân tố tự nhiên và nhân tố KTXH.
Cá nhân/nhóm
- HS trả lời
- HS thảo luận theo gợi ý của giáo viên
- Đại diện nhóm báo cáo kết quảnhận xét.
- HS nghiên cứu trả lời.
- HS nghiên cứu trả lời.
- HS giải thích.
Cá nhân
- HS nghiên cứu trả lời theo hiểu biết của mình.
- VD. Cây cn, cây ăn quả, gia cầm, lúa gạo, thịt heo
- HS suy nghĩ trả lời.
I. Các nhân tố tự nhiên.
1. tài nguyên đất.
- Đất là nguồn tài nguyên quý giá.
- là tư liệu SX không thể thiếu được của ngành SX nông nghiệp.
- Hai nhóm đất chính (đất fegalit và đất phù sa).
- Đất fegalit =16 triệu ha.
- Đất phù sa =3 triệu ha.
2. Tài nguyên khí hậu.
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Độ ẩm phong phú cây trồng quanh năm xanh tốt.
3. Tài nguyên nước.
- Nước ta có nguồn nước phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước ngầm phong phú.
- Thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh
4. Tài nguyên sinh vật.
- Động thực vật phong phú
- Là cơ sở thuần dưỡng lai tạo nên các loại cây trồng và vật nuôi.
II. Các nhân tố kt-xh.
1. Dân cư- lđ.
- 74% dân số sống ở nông thôn.
- 60% lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp.
2. Cơ sở vật chất-kt.
Cơ sở vật chất kt ngày càng hoàn thiện.
3. Thị trường.
- Thị trường mở rộng thúc đẩy SX.
- Tạo ra sức cạnh tranh...
IV: Củng cố.(4’)
Sử dụng câu hỏi cuối bài.
V: Dặn dò(1’)
Nghiên cứu bài 8.
VI. Rút kinh nghiệm
Tuần 4.
Tiết 8. BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức.
- HS nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số xu hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay.
- Nắm dược sự phân bố SXNN với việc hình thành các vùng SX tập trung.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ phân tích bảng số liệu .
- Biết đọc đồ NNVN.
II. Chuẩn bị
1. GV
BĐNNVN
2. HS
Đọc bài trước khi đến lớp.
III. Các hoạt động
1. Ổn định
2.. Kiểm tra (câu hỏi cuối bài 5’)
III. Giới thiệu bài.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1(20’)
* Cách tiến hành:
GV y/c HS giải thích
? Em hiểu NTN về khái niệm độc canh? ngành trồng trọt gồm những nhóm cây nào?
? Dựa vào bảng 8.1 nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây LT và cây cn đổi đó nói lên điều gì?
? Dựa vào bảng 8.2 hãy trình bày các thành tựu trong SX lúa thời kì 1980-2002?
? Dựa vào hiểu biết hãy cho biết lúa được trồng nhiều ở khu vực nào của nước ta?
GV Y/C HS thảo luận :
? Nhóm cây CN ngắn ngày là những loại cây nào?
? Cây CN dài ngày là những loại cây nào?
? Giải thích vì sao lại phân ra các nhóm cây như vậy?
? Xác định trên hình 8.3 cây CN chủ yếu được trồng ở TN và ĐNB?
? Hẵy kể tên một số loại cây ăn quả ở MB, NTB, MN?
? Giải thích tại sao NB lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị KT cao?
HĐ 2(15’)
* Cách tiến hành:
GV:
? Ngành chăn nuôi hiện nay NTN? Liên hệ tại địa phương em?
? Dựa vào hình 8.2 xác định vùng chăn nuôi trâu bò chính?
GV tổng kết bài học.
Cá nhân/nhóm
HS giải thích
- Ngành TT gồm các loại cây LT,CN ăn quả, rau đậu các loại
- HS dựa bảng nhận xét
- Tỉ trọng cây LT và cây ăn quả có xu hướng giảm,cây CN có xu hướng tăng, cơ cấu cây trồng của nước ta đang thay đổi theo hướng đa dạng hóa
HS trình bày
- HS nghiên cứu trả lời.
- HS nghiên cứu thảo luận.
- HS báo cáo: Nhận xét
- HS nghiên cứu xác định.
HS nghiên cứu
- HS giải thích
Cá nhân
- HS nghiên cứu trả lời.
- HS xác định trên hình
I. Ngành trồng trọt.
1.Cây lương thực.
- Lúa là cây LT chính.
- Các chỉ tiêu SX lúa qua các thời kì đều tăng.
- Lúa được trồng nhiều trên khắp đất nước ta.
- Hai khu vực tập trung nhiều là ĐBSH và ĐBSCL.
2. Cây công nghiệp.
* Ngắn ngày.
VD :
* Dài ngày.
VD :
- Cây CN tập trung hầu hết trên 7 vùng cả nước.
Tập trung nhiều ở TN và ĐNB.
- Do ĐKTN,ĐNB trồng được nhiều loại cây CN trên
II. Ngành chăn nuôi.
- Chăn nuôi còn chiếm tỉ lệ thấp trong NN.
- Trâu bò được nuôi nhiều ở trung du và miền núi.
- Lợn được nuôi nhiều ở ĐBSH và ĐBSCL.
IV: Củng cố/ đánh giá(4’)
Giáo viên hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ cột chồng.
V: Dặn dò(1’)
Nghiên cứu bài mới,
VI. Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- TUẦN 4.TIẾT 7-8.DOC